Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết vết thương nhiễm trùng
Từ VLOS
Vết cắt và vết xước là một phần không thể thiếu của cuộc sống hằng ngày. Thông thường, chúng sẽ có thể dễ dàng tự chữa lành. Nhưng đôi khi, bạn có thể gặp nguy hiểm khi vi khuẩn xâm nhập vào vết thương và gây nhiễm trùng. Nhận biết sớm dấu hiệu viêm nhiễm có thể giúp quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Hầu hết mọi tình trạng nhiễm trùng đều có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh, tuy nhiên, điều này tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng viêm nhiễm mà bạn đang gặp phải. Một vài dấu hiệu chính của viêm nhiễm bao gồm tấy đỏ, chảy mủ và đau triền miên. Tìm hiểu cách nhận biết vết thương nhiễm trùng là một phần quan trọng trong việc giữ gìn sức khỏe.
Các bước[sửa]
Kiểm tra Sự gia tăng của Cơn đau, Sưng, Tấy đỏ và Nhiệt độ Xung quanh Vết thương[sửa]
-
Đầu
tiên,
hãy
rửa
sạch
tay.
Trước
khi
tiến
hành
kiểm
tra
vết
thương
bạn
phải
luôn
nhớ
rửa
tay
kỹ
càng.[1]
Nếu
bạn
lo
lắng
về
việc
vết
thương
đang
nhiễm
trùng,
động
vào
nó
với
bàn
tay
bẩn
sẽ
khiến
cho
vết
thương
trở
nên
tồi
tệ
hơn.
Bạn
nên
rửa
tay
kỹ
với
xà
phòng
diệt
khuẩn
và
nước
trước
khi
thực
hiện
bất
kỳ
một
hành
động
nào
lên
vết
thương
của
mình.[2]
- Nên nhớ phải rửa tay sau khi chạm vào vết thương.
-
Kiểm
tra
vết
thương
một
cách
kỹ
càng.
Bạn
cần
phải
loại
bỏ
băng
cá
nhân
khỏi
vết
thương.
Nên
nhớ
cẩn
thận
để
không
làm
tình
hình
trở
nên
tồi
tệ
hơn
tại
khu
vực
nhạy
cảm
này.
Nếu
băng
cá
nhân
dính
chặt
vào
vết
thương,
bạn
có
thể
dùng
nước
để
loại
bỏ
nó.
Vòi
nước
của
bồn
rửa
bát
sẽ
khá
hữu
dụng
cho
tình
huống
này.[2]
- Một khi bạn đã gỡ băng cá nhân bẩn khỏi vết thương, bạn nên loại bỏ nó hoặc ném nó vào thùng rác. Không bao giờ được tái sử dụng băng cá nhân đã vấy bẩn.
-
Kiểm
tra
dấu
hiệu
sưng
hoặc
tấy
đỏ
của
vết
thương.
Khi
bạn
quan
sát
vết
thương,
hãy
nghĩ
xem
liệu
nó
có
ửng
đỏ
hay
chỉ
là
hơi
đỏ
hơn
một
chút
so
với
bình
thường.
Nếu
vết
thương
của
bạn
khá
đỏ
và
vết
tấy
đỏ
có
vẻ
như
đang
lan
rộng
sang
khu
vực
xung
quanh
vết
thương,
đây
chính
là
dấu
hiệu
của
nhiễm
trùng.[3]
- Vùng da quanh vết thương cũng có thể trở nên ấm hơn bình thường. Nếu bạn nhận thấy các triệu chứng này, hãy đến gặp bác sĩ.
- Tự xác định xem liệu cơn đau có đang trở nên tồi tệ hơn. Sự xuất hiện của cơn đau mới hoặc mức độ đau đớn ngày một tăng chính là triệu chứng của vết thương đang bị viêm nhiễm. Cảm thấy đau hoặc cơn đau kèm theo các dấu hiệu khác (chẳng hạn như tấy đỏ, nóng ran, và mưng mủ) có thể là dấu hiệu nhiễm trùng. Nếu bạn cảm thấy vết thương ngày càng gây đau đớn nhiều hơn cho bạn, hãy đi khám.[3] Bạn có thể sẽ cảm thấy như là cơn đau xuất phát từ sâu trong vết thương.[4] Nói chung, sưng, nóng ran/ấm lên và đau/nhức tại khu vực bị thương là các dấu hiệu ban đầu chứng tỏ rằng bạn vết thương của bạn có thể đã bị nhiễm trùng.
-
Không
nên
bôi
thuốc
kháng
sinh
trừ
khi
bác
sĩ
yêu
cầu.
Các
nhà
khoa
học
vẫn
chưa
tiến
hành
một
nghiên
cứu
cụ
thể
nào
để
chứng
minh
rằng
thuốc
kháng
sinh
dùng
ngoài
da
có
thể
đem
lại
hiệu
quả
đáng
kể
cho
vết
thương
nhiễm
trùng.[6]
Tình
trạng
nhiễm
trùng
lan
rộng
có
nghĩa
là
nó
cũng
đã
xâm
nhập
vào
cơ
thể
của
bạn,
vì
vậy,
tiến
hành
điều
trị
ngoài
da
sau
khi
tình
trạng
này
xuất
hiện
cũng
sẽ
không
giúp
tiêu
diệt
vi
khuẩn
trong
cơ
thể
bạn.
- Bác sĩ của bạn có thể kê toa thuốc bôi kháng sinh cho bạn nếu tình trạng viêm nhiễm không đáng kể và chỉ diễn ra trên bề mặt da.[6]
Kiểm tra Sự xuất hiện của Mủ và Dịch lỏng[sửa]
- Kiểm tra xem vết thương có tiết mủ hoặc dịch lỏng màu vàng hoặc xanh hay không. Chúng cũng có thể có mùi hôi. Nếu bạn nhận thấy vết thương chảy mủ vàng hoặc xanh và tiết dịch đục, đây là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy vết thương của bạn đã bị nhiễm trùng.[1] Bạn cần được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt.
- Quan sát dấu hiệu tích tụ của mủ quanh vết thương. Nếu bạn nhận thấy mủ đang hình thành bên dưới da, quanh khu vực bị thương, bạn có thể đang bị viêm nhiễm.[5] Ngay cả khi bạn nhận thấy vết thương mưng mủ, hoặc có cảm giác nhức, khối u xuất hiện bên dưới da, nhưng chúng hoàn toàn không chảy ra khỏi vết thương, chúng cũng vẫn có thể là dấu hiệu nhiễm trùng và bạn cần phải quan tâm chú ý nhiều hơn.[3]
-
Sau
khi
hoàn
tất
quá
trình
kiểm
tra
vết
thương,
hãy
thay
băng
cá
nhân
cũ
bằng
băng
mới
đã
được
tiệt
trùng.
Nếu
vết
thương
của
bạn
không
có
dấu
hiệu
viêm
nhiễm,
băng
cá
nhân
sẽ
giúp
che
chắn
và
bảo
vệ
vết
thương.
Nếu
bạn
nhận
thấy
dấu
hiệu
nhiễm
trùng,
một
chiếc
băng
cá
nhân
đã
được
tiệt
trùng
sẽ
giúp
bảo
vệ
vết
thương
không
bị
nhiễm
trùng
nặng
hơn
cho
đến
khi
bạn
có
thể
đi
khám.[2]
- Phần không dính của băng cá nhân phải được đặt tại vị trí của vết thương. Băng cá nhân phải đủ to để có thể dễ dàng bao phủ quanh vết thương.
- Nếu vết thương vẫn tiếp tục chảy mủ, hãy đến gặp bác sĩ. Tiết dịch có thể chỉ là phản ứng bình thường khi cơ thể đang cố gắng chống lại sự viêm nhiễm. Tuy nhiên, nếu mủ có màu vàng hoặc xanh và ngày một nhiều hơn (hoặc không có dấu hiệu thuyên giảm), bạn nên đi khám. Điều này đặc biệt cần thiết nếu bạn cũng nhận thấy nhiều dấu hiệu nhiễm trùng như đã bàn luận trong phần trên.[2]
Kiểm tra Tình trạng Nhiễm trùng của Hệ bạch huyết[sửa]
-
Kiểm
tra
sự
xuất
hiện
của
các
vệt
đỏ
tại
vùng
da
quanh
vết
thương.
Bạn
có
thể
sẽ
nhận
thấy
những
vệt
đỏ
kéo
dài
xuất
phát
từ
phía
vết
thương.
Đây
có
thể
là
dấu
hiệu
cho
thấy
rằng
tình
trạng
viêm
nhiễm
đã
lan
rộng
sang
hệ
thống
có
chức
năng
loại
bỏ
chất
lỏng
từ
các
mô,
được
gọi
là
hệ
bạch
huyết.
- Tình trạng viêm nhiễm này (gọi là viêm hạch bạch huyết) có thể khá nguy hiểm và bạn cần phải được chăm sóc ý tế kịp thời khi bạn nhận thấy sự xuất hiện của các vệt đỏ kéo dài từ vị trí của vết thương, đặc biệt khi bạn cũng đang bị sốt.[8]
- Xác định vị trí của của hạch bạch huyết (tuyến) gần với vết thương nhất. Hạch bạch huyết gần với cánh tay nhất sẽ nằm quanh khu vực bên dước cánh tay; đối với chân, đó chính là quanh vùng háng. Đối với những nơi khác trên cơ thể, hạch bạch huyết gần nhất sẽ nằm ở một trong hai bên cổ, ngay bên dưới cằm và quai hàm bên trái và bên phải.[9]
- Kiểm tra sự bất thường của hạch bạch huyết. Dùng 2 hoặc 3 ngón tay để ấn một lực nhẹ và sờ nắn để tìm kiếm bất kỳ một hạch bạch huyết nào đang sưng to, có thể kèm theo đau nhức. Cách dễ dàng nhất để kiểm tra đó là sử dụng hai bàn tay để sờ nắn hai bên hạch cùng một lúc. Cả hai bên hạch cần phải tương tự như nhau và đối xứng với nhau thì mới là dấu hiệu của sức khỏe tốt.[9]
-
Cảm
nhận
sự
sưng
to
hoặc
đau
nhức
của
một
số
hạch
bạch
huyết.
Nếu
bạn
có
thể
cảm
nhận
được
sự
sưng
to
hoặc
đau
nhức,
đây
có
thể
là
dấu
hiệu
của
tình
trạng
nhiễm
trùng
đang
lan
rộng,
ngay
cả
khi
bạn
không
nhận
thấy
sự
xuất
hiện
của
những
vệt
đỏ
trên
da.
Hạch
bạch
huyết
chỉ
to
khoảng
1
cm
và
vì
thế,
bạn
sẽ
không
thể
nào
cảm
nhận
được
chúng.
Chúng
có
thể
sưng
to
gấp
hai
hoặc
ba
lần
kích
thước
thông
thường
và
vào
thời
điểm
này,
bạn
sẽ
có
thể
xác
định
vị
trí
của
chúng
một
cách
rõ
ràng.[12]
- Hạch bạch huyết sưng to, mềm, và dễ dàng di chuyển xung quanh thường là dấu hiệu của sự viêm nhiễm.
- Hạch bạch huyết cứng, không thể di chuyển, gây đau, hoặc kéo dài hơn 1 hoặc 2 tuần cần phải được bác sĩ tiến hành kiểm tra.[12]
Kiểm tra Nhiệt độ và Cảm giác của Cơ thể[sửa]
- Đo nhiệt độ cơ thể. Ngoài các triệu chứng xảy ra tại khu vực bị thương, bạn cũng có thể bị sốt. Nhiệt độ cao hơn 38 ºC có thể là dấu hiệu vết thương bị nhiễm trùng. Bạn nên đến bệnh viện khi bị sốt kèm theo một hoặc nhiều dấu hiệu viêm nhiễm tương tự như đã liệt kê trong phần trên của bài viết.[1]
-
Kiểm
tra
xem
liệu
bạn
có
thường
cảm
thấy
không
khỏe.
Một
dấu
hiệu
khác
của
tình
trạng
viêm
nhiễm
có
thể
tương
tự
như
khi
bạn
bị
bệnh
(hoặc
cảm
thấy
khó
ở).[3]
Nếu
bạn
bị
thương
và
gần
đây
bạn
bắt
đầu
cảm
thấy
như
muốn
bệnh,
chúng
có
thể
có
mối
tương
quan
với
nhau.
Hãy
kiểm
tra
vết
thương
một
lần
nữa
để
xem
xét
dấu
hiệu
nhiễm
trùng
và
nếu
bạn
vẫn
tiếp
tục
cảm
thấy
không
khỏe,
hãy
đi
khám.
- Nếu bạn bị đau người, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, hoặc thậm chí nôn mửa, bạn có thể đã bị viêm nhiễm. Một vết phát ban mới sẽ là lý do rõ ràng khác để bạn biết rằng bạn cần phải đến gặp bác sĩ.
-
Chú
ý
đến
tình
trạng
mất
nước
của
cơ
thể.
Mất
nước
cũng
có
thể
là
dấu
hiệu
của
vết
thương
nhiễm
trùng.
Một
trong
những
triệu
chứng
chính
của
tình
trạng
mất
nước
bao
gồm
tiểu
ít,
khô
miệng,
mắt
trũng,
và
nước
tiểu
đậm
màu.
Nếu
bạn
đang
gặp
phải
các
triệu
chứng
này,
bạn
nên
chú
ý
hơn
đến
vết
thương
của
mình,
kiểm
tra
một
cách
kỹ
lưỡng
để
nhận
biết
các
dấu
hiệu
viêm
nhiễm
khác
và
đi
khám
bệnh.[13]
- Vì cơ thể của bạn đang chống lại vi khuẩn, bạn cần phải uống nhiều nước để cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể.
Đối phó với Trường hợp Nhiễm trùng Nghiêm trọng[sửa]
-
Cần
biết
rõ
các
dạng
vết
thương
dễ
nhiễm
trùng.
Hầu
hết
mọi
vết
thương
đều
có
khả
năng
tự
chữa
lành.
Tuy
nhiên,
vết
thương
không
được
làm
sạch
và
điều
trị
thích
hợp
có
thể
dễ
dàng
bị
viêm
nhiễm.
Vết
cắt
trên
bàn
chân,
bàn
tay,
và
các
vị
trí
khác
thường
xuyên
tiếp
xúc
với
vi
khuẩn
sẽ
rất
dễ
bị
ảnh
hưởng.
Vết
cắn
và
vết
xước
do
động
vật
hoặc
con
người
gây
nên
cũng
có
thể
dễ
dàng
bị
nhiễm
trùng.[14]
- Đặc biệt chú ý đến vết cắn, vết đâm, và chấn thương do đè ép. Cẩn thận với vết thương xuất phát từ vật dụng không hợp vệ sinh chẳng hạn như: con dao cứng, chiếc đinh bị gỉ sét, hoặc dụng cụ bẩn.
- Nếu bạn bị cắn, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ về nguy cơ mắc bệnh dại hoặc uốn ván. Bạn có thể sẽ cần phải sử dụng thuốc kháng sinh hoặc tiêm ngừa uốn ván.[14]
- Nếu bạn khỏe mạnh và hệ miễn dịch của bạn khá tốt, hầu hết mọi vết thương sẽ tự lành và bạn sẽ ít có nguy cơ viêm nhiễm. Hệ miễn dịch của bạn đã phát triển đủ để ngăn ngừa sự xuất hiệm của tình trạng nhiễm trùng.
- Hiểu rõ về yếu tố nguy cơ nhiễm trùng. Nếu hệ miễn dịch của bạn đang bị tổn thương bởi tình trạng bệnh lý chẳng hạn như tiểu đường, HIV, hoặc suy dinh dưỡng, nguy cơ viêm nhiễm của bạn sẽ khá cao. Vi khuẩn, vi rút, và nấm thường không gây rắc rối cho hệ miễn dịch có thể xâm nhập vào cơ thể và nhân đôi số lượng đến mức chóng mặt. Điều này đặc biệt đúng đối với vết thương do phỏng cấp độ 2 và 3, khi làn da - hệ thống phòng ngự đầu tiên của cơ thể - đã bị tổn hại nghiêm trọng.
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
viêm
nhiễm
trầm
trọng.
Bạn
có
thể
bị
sốt
hoặc
chóng
mặt.
Tim
của
bạn
có
thể
đập
nhanh
hơn
bình
thường.
Vết
thương
trở
nên
nóng
ran,
tấy
đỏ,
nhức,
và
đau.
Vết
thương
của
bạn
cũng
có
thể
có
mùi
hôi
như
là
một
thứ
gì
đó
đang
bị
thối
rữa
hoặc
phân
hủy.[15]
Tất
cả
những
triệu
chứng
này
có
thể
xảy
ra
với
ớ
mức
độ
nhẹ
hoặc
nặng
-
nhưng
nếu
bạn
đang
gặp
phải
khá
nhiều
triệu
chứng,
bạn
cần
phải
được
điều
trị
y
tế.
- Không nên lái xe khi bạn đang chóng mặt và bị sốt. Nếu có thể, hãy nhờ bạn bè hoặc người thân đưa bạn đến bệnh viện. Bạn có thể sẽ phải sử dụng thuốc kháng sinh mạnh để giúp ổn định cơ thể.
- Khi nghi ngờ, hãy kiểm tra. Đối với nhiễm trùng, bạn sẽ không thể nào tự chẩn đoán một cách đầy đủ thông qua thông tin trên Internet. Chẩn đoán y tế là cách tốt nhất để có thể xác định một cách chắc chắn.
- Đi khám bệnh. Nếu bạn tin rằng vết thương của bạn đang nhiễm trùng, hãy đến bệnh viện hoặc liên hệ gặp bác sĩ khẩn cấp. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn đang gặp phải tình trạng bệnh lý khác, hoặc yếu tố nguy cơ nhiễm trùng.
-
Xem
xét
sử
dụng
thuốc
kháng
sinh
và
NSAID
(thuốc
chống
viêm
không
chứa
steroid).
Thuốc
kháng
sinh
có
thể
giúp
bạn
chống
lại
hoặc
ngăn
ngừa
tình
trạng
nhiễm
trùng
do
vi
khuẩn,
và
chúng
có
thể
là
cách
hiệu
quả
nhất
để
loại
bỏ
viêm
nhiễm.
NSAID
sẽ
giúp
cơ
thể
phục
hồi
sau
khi
bị
sưng
tấy,
đau
đớn,
và
sốt.
Bạn
có
thể
tìm
mua
các
loại
thuốc
NSAID
không
cần
kê
toa,
nhưng
loại
thuốc
kháng
sinh
đem
lại
hiệu
quả
cao
nhất
thường
sẽ
cần
có
toa
thuốc
của
bác
sĩ.[16]
- Không nên dùng thuốc NSAID nếu bạn đang sử dụng thuốc làm loãng máu. Bạn cần biết rằng những loại thuốc này có thể gây viêm loét dạ dày hoặc suy thận ở một số người. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ!
Lời khuyên[sửa]
- Cung cấp đủ ánh sáng. Bạn sẽ dễ dàng nhận biết dấu hiệu nhiễm trùng trong căn phòng có nhiều ánh sáng.
- Nếu bạn không thấy vết thương có dấu hiệu như đang lành, chẳng hạn như đóng vảy, bạn có thể đã bị nhiễm trùng. Hãy đến gặp bác sĩ. Bạn cũng nên đi khám nếu vết thương ngày một tồi tệ hơn.
- Nếu vết thương không ngừng chảy mủ, bạn nên nhớ lau sạch mủ ngay sau khi bạn nhìn thấy chúng và nếu tình trạng này vẫn tái diễn, hãy đi khám.
Cảnh báo[sửa]
- Nhiễm trùng có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn, vì vậy, nếu bạn không chắc chắc về tình trạng viêm nhiễm của vết thương, bạn nên đến gặp bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://youngwomenshealth.org/2012/07/30/cuts-and-scrapes/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.emedicinehealth.com/care_for_a_skin_wound-health/article_em.htm
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.nhs.uk/Conditions/Cuts-and-grazes/Pages/Introduction.aspx
- ↑ http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/symptoms-of-infection-after-a-skin-injury
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mckinley.illinois.edu/handouts/wound_infection_symptoms.html
- ↑ 6,0 6,1 http://www.who.int/hac/techguidance/tools/guidelines_prevention_and_management_wound_infection.pdf
- ↑ http://www.bio.miami.edu/hare/culture.html
- ↑ http://www.medicinenet.com/cuts_scrapes_and_puncture_wounds/page2.htm#what_are_the_signs_and_symptoms_of_a_wound____infection
- ↑ 9,0 9,1 Bickley, L., & Szilagyi, P. (2003). Hướng dẫn Bates về khai thác bệnh sử và khám bệnh lâm sàng (Rev. 8th ed.). Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins.
- ↑ http://patient.info/health/hidradenitis-suppurativa-leaflet
- ↑ http://www.betterhealth.vic.gov.au/bhcv2/bhcarticles.nsf/pages/Lymphatic_system
- ↑ 12,0 12,1 http://www.webmd.com/pain-management/swollen-glands
- ↑ http://kidshealth.org/teen/your_body/medical_care/wounds.html#
- ↑ 14,0 14,1 http://www.healthline.com/health/animal-bite-infections#Overview1
- ↑ http://www.drugs.com/cg/wound-infection.html
- ↑ http://www.woundcarecenters.org/article/wound-types/infected-wounds