Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sắp xếp thời gian hợp lý
Từ VLOS
Chúng ta vẫn thường nghe nhiều người than phiền là không có đủ thời gian hoàn thành công việc. Một vài kỹ năng quản lý thời gian cơ bản có thể giúp bạn sử dụng thời gian một cách tối ưu nhất. Hãy học cách sắp xếp thời gian thông minh để làm được nhiều việc hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết cách sử dụng thời gian của bạn[sửa]
-
Theo
dõi
các
hoạt
động
hằng
ngày.
Để
ý
quan
sát
các
việc
bạn
hay
làm
mỗi
ngày
và
ghi
nhận
lượng
thời
gian
dành
cho
việc
đó.
Bạn
sẽ
phải
ngạc
nhiên
là
mình
đã
lãng
phí
thời
gian
nhiều
cỡ
nào
khi
so
với
lượng
công
việc
thực
tế
làm
được.[1]
- Nhớ ghi chú cả các nhiệm vụ thường nhật như chuẩn bị đồ ăn sáng, lau nhà, tắm v.v...
-
Cập
nhật
tất
cả
hoạt
động
vào
một
cuốn
sổ
ghi
chú.
Một
khi
biết
mình
làm
gì
mỗi
ngày
và
lượng
thời
gian
dành
cho
chúng,
bạn
nên
viết
vào
một
cuốn
sổ.
Đưa
hết
tất
cả
thông
tin
vào
một
nơi
và
nhìn
thấy
rõ
ràng
trên
trang
giấy
giúp
bạn
nhận
ra
cách
thức
và
đôi
khi
cả
lĩnh
vực
mà
bạn
đang
lãng
phí
thời
gian.[1]
- Viết đầy đủ và rõ ràng. Không trộn lẫn các sự kiện riêng biệt vào một hàng, không bỏ qua những nhiệm vụ nhỏ nhặt và nhớ ghi chi tiết thời gian phân chia cho từng công việc trong ngày.
- Có lẽ bạn nên phân nhóm các hoạt động. Ví dụ, viết việc lặt vặt trong nhà bằng bút xanh, việc làm kiếm tiền bằng bút đỏ và hoạt động giải trí bằng bút đen. Cách viết đó giúp bạn hình dung ra cách sử dụng thời gian của mình.
-
Đánh
giá
cách
phân
phối
thời
gian.
Ví
dụ,
1
giờ
ngồi
mơ
màng?
2
giờ
quyết
định
nên
ăn
gì?
8
giờ
lướt
web?
Xác
định
cách
thức
bạn
phân
phối
thời
gian
và
suy
nghĩ
xem
việc
gì
cần
thiết
làm
và
việc
gì
không.[2]
- Bạn lãng phí thời gian vì không thể tự kiểm soát chính mình? Bạn có tật hay lưỡng lự? Bạn đảm nhiệm quá nhiều trách nhiệm? Đây là tất cả những câu hỏi bạn nên xem xét khi đánh giá cách dùng thời gian của mình.[2]
- Nhiều khi bạn phân chia các hoạt động trong ngày theo cách không hợp lý. Ví dụ, làm việc nửa tiếng rồi dành 10 phút xử lý các việc lặt vặt, sau đó tiếp tục quay về làm việc thêm nửa tiếng nữa, đây không phải là cách phân chia khôn khéo. Nếu bạn làm việc chọn vẹn một tiếng thì khả năng tập trung và hiệu quả sẽ cao hơn, vấn đề lặt vặt để xử lý sau.
- Tốt nhất bạn nên thực hiện nhiệm vụ theo từng "phân đoạn". Với phương pháp này bạn dành lượng thời gian đã định sẵn cho một nhiệm vụ duy nhất mà không để mình phân tâm.
- Cân nhắc việc điều chỉnh. Sau khi biết chính xác thời gian của mình đi về đâu, bạn bắt đầu điều chỉnh vào lịch làm việc. Bạn phải biết rõ lĩnh vực nào mình không thể hay không nên giảm bớt công việc chỉ vì sợ tốn thời gian. Nếu công việc nào đó tốn nhiều thời gian cũng không có nghĩa bạn đang dùng phí thời gian.[3]
- Nếu bạn dành 3 giờ mỗi ngày để gửi email liên quan đến công việc, thì rõ ràng khó có khả năng bạn giảm được thời gian cho hoạt động này. Tuy nhiên, nếu giữa các email công việc bạn cũng gửi bốn hay năm email cá nhân thì chắc chắn bạn có thể giảm lượng thời gian dùng để gửi email.
-
Thay
đổi
thói
quen
làm
việc.
Bất
kể
vấn
đề
về
quản
lý
thời
gian
của
bạn
là
gì,
chúng
ta
luôn
có
cách
giải
quyết.
Sau
khi
tìm
ra
lý
do
lãng
phí
thời
gian
hoặc
cách
sử
dụng
thời
gian
hợp
lý
hơn,
bạn
phải
nỗ
lực
thay
đổi
thói
quen
quản
lý
thời
gian
của
mình.[3]
- Nếu bạn dành quá nhiều thời gian vào việc lau nhà hay nấu ăn thì cân nhắc thuê người giúp việc hay đầu bếp. Đối với một số người thời gian còn quý hơn tiền bạc.
- Nếu vấn đề của bạn là tốn quá nhiều thời gian trong ngày lướt web không có chủ đích, bạn nên hạn chế vào một số trang hoặc không đăng nhập vào tài khoản mạng xã hội khi mục đích lúc đó là làm việc khác.
Tránh xao nhãng[sửa]
-
Nhận
diện
các
yếu
tố
gây
xao
nhãng
trong
cuộc
sống.
Sự
xao
nhãng
là
thách
thức
lớn
nhất
đối
với
vấn
đề
về
quản
lý
thời
gian.
Bạn
phải
tìm
ra
loại
hoạt
động
nào
hay
cá
nhân
nào
đang
gây
tốn
nhiều
thời
gian
của
mình.
Cho
dù
vì
một
người
bạn
nói
nhiều
hay
một
thú
vui
nào
đó
khiến
bạn
không
thể
tập
trung
làm
việc,
bạn
đều
có
thể
tìm
ra
cách
tránh
những
yếu
tố
này.[4]
- Nếu bạn dành nhiều thời gian cho việc gì mà không tạo ra kết quả mong đợi nào, đó có thể là một yếu tố gây xao nhãng nên tránh.
- Đối với môi trường làm việc trong văn phòng, một số đồng nghiệp cũng có khả năng là đối tượng gây xao nhãng. Bạn không nên tham gia vào các buổi nói chuyện hay tán gẫu vô ích trong giờ làm. Tuy nhiên thái độ làm việc trong văn phòng cũng quan trọng không kém kỹ năng quản lý thời gian, vì vậy bạn không được tỏ ra thô lỗ nếu muốn thăng tiến trong nghề nghiệp.
-
Tránh
nói
chuyện
lâu
trên
điện
thoại.
Bạn
cần
điều
chỉnh
lại
thói
quen
dùng
điện
thoại
nếu
thấy
mình
dành
quá
nhiều
thời
gian
vào
các
buổi
nói
chuyện.
Nói
chuyện
trực
tiếp
luôn
luôn
hiệu
quả
hơn
nói
qua
điện
thoại,
vì
vậy
bạn
nên
chấm
dứt
việc
đàm
thoại
lâu
bằng
phương
tiện
này.[4]
- Nhiều cuộc điện thoại thường kèm theo phần hội thoại dư thừa không cần thiết, đặc biệt ở lúc đầu và kết thúc cuộc gọi. Người ta có khuynh hướng mất tập trung và nói dông dài trên điện thoại, đó là điều bạn nên lưu ý. Tổ chức họp trực tiếp tạo được bầu không khí trang trọng hơn để thúc đẩy các bên tập trung vào công việc, đó là vì không bên nào trong buổi họp bị tác động bởi các yếu tố gây xao nhãng.
-
Không
lướt
web
quá
nhiều.
Nhiều
người
phải
sử
dụng
internet
làm
công
cụ
chính
để
hoàn
thành
công
việc.
Tuy
nhiên
cũng
có
rất
nhiều
người
để
thời
gian
của
mình
trôi
dạt
trên
các
bài
báo,
tin
tức
thể
thao,
hình
ảnh
người
nổi
tiếng
và
thú
cưng.
Bạn
luôn
phải
chú
ý
tập
trung
mỗi
khi
cần
lên
internet.
Có
một
số
phần
mềm
có
thể
ngăn
chặn
các
ứng
dụng,
trang
web
hay
tên
miền
không
cần
thiết
để
giảm
tình
trạng
mất
tập
trung
khi
dùng
internet.[5]
- Tránh vào Facebook, Twitter và các trang mạng xã hội khác khi cần giải quyết công việc trên mạng.
- Tìm kiếm đủ thứ vấn đề trên Google cũng là nguyên nhân làm tốn thời gian. Ban đầu bạn dự định tìm kiếm nhanh chóng một vấn đề nào đó, nhưng trước khi kịp nhận ra thì bạn đã lướt qua vô số trang web trong 3 giờ đồng hồ.
-
Sử
dụng
biển
báo
“Không
làm
phiền”.
Có
lẽ
bạn
đã
quen
thuộc
với
biển
báo
này
ở
trước
cửa
phòng
khách
sạn.
Nó
cũng
rất
hiệu
quả
khi
sử
dụng
ở
văn
phòng
làm
việc.
Bạn
có
thể
tự
mình
đánh
máy
và
in
ra
một
biển
báo
như
vậy
để
treo
trước
cửa
phòng
làm
việc
khi
cần.
Những
người
đi
ngang
qua
sẽ
bớt
nói
chuyện
để
không
làm
phiền
bạn.[6]
- Nếu làm việc tại nhà thì nhất thiết bạn phải có không gian làm việc của riêng mình. Không làm việc ở nơi sinh hoạt chung của gia đình vì tivi, điện thoại, máy chơi điện tử dễ dàng làm bạn phân tâm.[6]
- Dành thời gian cho các yếu tố gây xao nhãng không thể tránh. Có một số yếu tố mà người ta không thể tránh, chẳng hạn khi sếp muốn bạn bỏ chút thời gian ra ngoài uống nước nói chuyện, hoặc người già trong nhà liên tục nhờ làm việc này việc nọ. Nếu bạn biết lên kế hoạch trước thì bất kể đó là gì cũng không thể ngốn nhiều thời gian dành cho công việc.[7]
Sử dụng thời gian hiệu quả[sửa]
-
Viết
ra
mọi
thứ.
Không
nên
phụ
thuộc
hoàn
toàn
vào
trí
nhớ
để
làm
các
công
việc
hằng
ngày.
Viết
mọi
việc
bạn
cần
làm
ra
giấy
và
thường
xuyên
đối
chiếu
với
danh
sách
đó
để
hoàn
thành
hết
mục
tiêu
đề
ra.[6]
- Ngay cả một nhiệm vụ rất nhỏ và tầm thường cũng cần được ghi ra. Tuy nhiên bạn chỉ nên viết vắn tắt vào danh sách này, ví dụ như "Gọi cho Tuấn", "Tra cứu biên lợi nhuận", "Email cho sếp".
- Nhớ luôn mang theo mình quyển sổ ghi chú để sẵn sàng viết ra các nhiệm vụ khi chúng xuất hiện. Bạn cho rằng mình sẽ nhớ để ghi ra sau, nhưng thế nào rồi cũng quên.
- Sử dụng lịch. Chỉ cần thêm tờ lịch vào bộ công cụ quản lý thời gian cũng giúp bạn làm việc hiệu quả hơn. Viết ra các thời hạn, nhiệm vụ và buổi họp vào lịch trình làm việc. Mỗi sáng bạn dành thời gian xem những ngày đó trên lịch để biết việc gì sắp tới.[8]
- Tránh sắp xếp trùng lịch. Bố trí lịch làm việc sao cho không bị trùng và không đảm đương quá nhiều công việc một lúc. Kiểm tra lịch trước khi đồng ý làm bất kì việc gì để đảm bảo thời gian đó đang rảnh. Như vậy thời gian của bạn được tổ chức tốt hơn và giúp giám sát thời gian một cách chặt chẽ.
- Loại trừ nguyên nhân gây xao nhãng. Sử dụng thời gian hiệu quả bằng cách loại bỏ các yếu tố gây xao nhãng hoặc khiến bạn đi chệch hướng dẫn tới chậm tiến độ. Đặt tivi và mọi phương tiện giải trí bên ngoài nơi làm việc hay học tập, để tập trung hoàn thành công việc trước khi giải trí.[9]
-
Sắp
xếp
thứ
tự
ưu
tiên.
Quản
lý
thời
gian
khôn
khéo
là
phải
lên
kế
hoạch
làm
các
công
việc
quan
trọng
hay
cấp
bách
trước.
Ghi
chú
các
điểm
này
trong
lịch
làm
việc
bằng
bút
dạ
quang
hay
bút
màu.
Sắp
xếp
làm
những
việc
này
trước
để
đảm
bảo
có
đủ
thời
gian,
sau
đó
làm
những
việc
ít
cấp
thiết
hơn.[6]
- Sẵn sàng thay đổi ưu tiên khi cần. Có nhiều việc gần tới giờ chót mới xuất hiện và đòi hỏi bạn phải làm ngay. Khi đó bạn phải ngừng việc đang làm và tập trung thời gian, sức lực cho công việc vào giờ chót này, nhưng bạn không nên để tình huống như vậy xảy ra quá thường xuyên.
- Nếu bạn thường xuyên phải sắp xếp lại thứ tự ưu tiên, điều đó cho thấy có gì đó không ổn. Các điều chỉnh nhỏ có thể chấp nhận được, nhưng nếu phải liên tục làm việc này thì chứng tỏ ngay từ đầu bạn không sắp xếp đúng.
-
Suy
nghĩ
thực
tế.
Bố
trí
lượng
thời
gian
hợp
lý
đủ
để
làm
xong
việc.
Nếu
nghĩ
một
việc
nào
đó
cần
từ
nửa
giờ
tới
một
giờ
để
làm
xong
thì
bạn
nên
cho
mình
hẳn
một
giờ.
Suy
nghĩ
thực
tế
về
thời
gian
có
thể
hoàn
thành
việc
sẽ
giúp
bạn
tránh
bị
quá
tải
hay
chậm
tiến
độ.[7]
- Mọi việc sẽ an toàn hơn nếu bạn giữ thái độ thận trọng và luôn cho mình nhiều thời gian hơn cần thiết. Nếu làm xong nhiệm vụ sớm bạn được tự do chuyển sang công việc tiếp theo, và cuối cùng đảm bảo được năng suất công việc.
- Lên lịch cho các công việc cơ bản. Bạn nhớ dành thời gian cho các hoạt động cơ bản hằng ngày, như ăn uống và tắm rửa. Đây dường như là các công việc thứ yếu, nhưng bạn vẫn phải tiêu hao thời gian cho chúng song song với công việc chính, để đảm bảo bạn không bỏ qua và có thể dẫn tới chậm kế hoạch.
-
Sử
dụng
hệ
thống
nhắc
nhở.
Bên
cạnh
lịch
làm
việc
hằng
ngày
bạn
nên
sử
dụng
thêm
các
công
cụ
hỗ
trợ
để
không
quên
nhiệm
vụ
hay
thời
hạn
quan
trọng.
Sử
dụng
giấy
ghi
chú,
cài
thông
báo
bằng
tin
nhắn
hay
âm
thanh
vào
điện
thoại
để
nhắc
bạn
làm
nhiệm
vụ
nào
đó
đã
lên
lịch.[10]
- Tránh nhờ người xung quanh nhắc nhở mình nhớ lịch làm việc, vì họ cũng có thể quên như bạn.
- Nếu có việc gì đó đặc biệt quan trọng bạn nên sắp xếp nhiều công cụ nhắc nhở, vì có khả năng bạn không để ý giấy ghi chú hay thông báo trên điện thoại.
-
Nhờ
giúp
đỡ.
Nhờ
người
khác
hỗ
trợ
hoặc
chuyển
một
số
nhiệm
vụ
nhỏ
cho
họ
nếu
được.
Nói
chung
điều
này
có
ích
cho
lịch
làm
việc
nếu
bạn
có
thể
bớt
chút
sĩ
diện
nhờ
họ
can
thiệp,
để
giải
quyết
một
số
việc
vặt
trong
nhà
hay
nấu
bữa
tối
nếu
hôm
đó
bạn
quá
bận.
[11]
- Đảm bảo tìm đúng người đủ năng lực để giao nhiệm vụ. Nếu chỉ tìm ai đó để làm xong công việc thì chưa đủ, bạn phải nhờ người có thể hoàn thành tốt công việc.
- Không đổ trách nhiệm của mình sang cho người khác. Đó không phải là kỹ năng quản lý thời gian tốt, mà chỉ khiến bạn trông lười biếng và thiếu động lực trong mắt người khác.
- Đo lường năng suất làm việc. Thỉnh thoảng bạn nên ngừng lại và phân tích những gì đã đạt được, hiệu quả làm việc và xác định lượng thời gian tiêu tốn cho công việc vừa qua. Lưu giữ các dữ liệu thống kê này trong công việc và cuộc sống sẽ giúp bạn tìm ra thay đổi cần thiết để nâng cao hiệu quả công việc và cách thức sinh hoạt hằng ngày.
-
Tự
thưởng
cho
mình.
Làm
việc
quá
chăm
chỉ
có
thể
dẫn
tới
kiệt
sức
và
làm
mất
khả
năng
tập
trung,
thậm
chí
không
thể
hoàn
thành
các
nhiệm
vụ
tầm
thường
nhất.
Vì
vậy
đôi
khi
bạn
nên
tổ
chức
ăn
mừng
thành
tựu
vừa
qua
và
tự
thưởng
cho
mình
điều
gì
đó
thật
sự
thú
vị.[12]
- Dành toàn bộ khoảng thời gian tự thưởng đó vào việc thư giãn. Tắt điện thoại và không trả lời email công việc. Nếu bạn trộn lẫn công việc vào thời gian vui chơi thì đó không còn là phần thưởng để phục hồi sức lực.
- Nếu làm việc từ thứ hai đến thứ sáu, bạn nên nghỉ ngày cuối tuần. Sau khi một dự án kéo dài ba tháng kết thúc, bạn hãy tự thưởng cho mình một kỳ nghỉ ngắn.
Cảnh báo[sửa]
- Không để tâm trí lang thang hay mơ màng trong khi thực hiện các nhiệm vụ hằng ngày.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.dartmouth.edu/~acskills/success/time.html
- ↑ 2,0 2,1 https://www.psychologytoday.com/basics/time-management
- ↑ 3,0 3,1 https://hbr.org/2014/12/align-your-time-management-with-your-goals
- ↑ 4,0 4,1 http://www.entrepreneur.com/article/233992
- ↑ http://www.entrepreneur.com/article/224675
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://www.entrepreneur.com/article/224675
- ↑ 7,0 7,1 http://www.entrepreneur.com/article/219553
- ↑ http://manchester.unh.edu/blog/student-perspectives/managing-your-time-wisely-5-simple-tips
- ↑ http://manchester.unh.edu/blog/student-perspectives/managing-your-time-wisely-5-simple-tips
- ↑ http://www.entrepreneur.com/article/219553
- ↑ http://leadership.uoregon.edu/resources/exercises_tips/skills/delegating_responsibility
- ↑ http://www.manageyourlifenow.com/14-tips-to-successfully-manage-your-time/