Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sống một cuộc sống không còn căng thẳng
Từ VLOS
(đổi hướng từ Sống Một Cuộc sống Không còn Căng thẳng)
Thường xuyên đối mặt với căng thẳng là điều khá bình thường và thậm chí có thể sẽ khá hữu ích. Căng thẳng, còn được biết đến dưới tên gọi “phản ứng chiến đấu hay đầu hàng”, có thể giúp chúng ta tránh xa nguy hiểm. Nhưng quá nhiều sự căng thẳng có thể gây nên vấn đề sức khỏe và tác động tiêu cực đến nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống của bạn.[1] Bạn nên tiến hành xác định yếu tố làm tăng mức độ căng thẳng và tìm hiểu cách để đối phó với những điều nằm trong khả năng kiểm soát của bạn. Kết hợp quá trình nhận thức này với lối sống lành mạnh có thể cung cấp cho bạn cơ hội để thư giãn và vui chơi là biện pháp tuyệt vời nhất để sống một cuộc sống không bị đè nặng quá nhiều bởi căng thẳng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Biến Quá trình Quản lý Căng thẳng thành Mục tiêu Liên tục[sửa]
-
Giám
sát
mức
độ
căng
thẳng
của
bản
thân.
Bạn
cần
phải
đánh
giá
sự
căng
thẳng
của
mình
để
tiến
hành
thực
hiện
thay
đổi
có
thể
giúp
giảm
thiểu
tình
trạng
này
và
giúp
bạn
đối
phó
với
chúng
một
cách
hiệu
quả
hơn
trong
cuộc
sống.
Dành
thời
gian
theo
dõi
mức
độ
căng
thẳng
và
ghi
chép
lại
mức
độ
thường
xuyên
mà
bạn
cảm
nhận
được
sự
căng
thẳng
trong
tuần.
Tất
nhiên,
mức
độ
căng
thẳng
mà
bạn
trải
nghiệm
sẽ
thay
đổi
tùy
thuộc
vào
những
gì
đang
diễn
ra
trong
cuộc
sống
của
bạn,
nhưng
giám
sát
sự
căng
thẳng
trong
một
khoảng
thời
gian
là
cách
tốt
nhất
để
bạn
bắt
đầu
suy
nghĩ
về
nó.
- Dấu hiệu của căng thẳng bao gồm nhịp tim tăng nhanh và toát mồ hôi, cũng như căng cứng cơ, đau đầu, kiệt sức và khó thở.[2]
- Nếu bạn cảm nhận được những triệu chứng này, hãy suy nghĩ về nguyên nhân hình thành chúng.
-
Xác
định
tác
nhân
kích
hoạt
căng
thẳng.
Một
khi
bạn
đã
tiến
hành
theo
dõi
và
chú
ý
đến
mức
độ
căng
thẳng
của
bản
thân,
bạn
cần
phải
cố
gắng
xác
định
tác
nhân
cụ
thể
kích
hoạt
sự
căng
thẳng.
Căng
thẳng
có
thể
bắt
nguồn
từ
nhiều
yếu
tố.
Yếu
tố
nào
gây
căng
thẳng
cho
bạn?
Công
việc?
Mối
quan
hệ?
Tình
trạng
tài
chính?
Lũ
trẻ
nhà
bạn?
Nêu
rõ
nguồn
gốc
của
sự
căng
thẳng
là
bước
đầu
tiên
để
bạn
có
thể
tiến
hành
đối
phó
với
chúng.[1]
- Tương tự như sự kiện tiêu cực cụ thể khác, yếu tố tích cực trong cuộc sống chẳng hạn như kết hôn hoặc mua nhà có thể gây căng thẳng cho bạn.[1]
- Một khi bạn đã tiến hành xác định những điều này, hãy viết chúng ra giấy để có thể hình dung về sự căng thẳng một cách rõ ràng hơn.
- Bạn nên tách riêng chúng thành nhân tố dài hạn và ngắn hạn.
-
Xây
dựng
chiến
lược
để
đối
phó
với
tác
nhân
kích
hoạt
căng
thẳng.
Một
khi
bạn
đã
xác
định
nguồn
gốc
của
căng
thẳng,
bạn
có
thể
tiến
hành
giải
quyết
vấn
đề.
Bắt
đầu
bằng
cách
xác
định
khía
cạnh
của
sự
kiện
hoặc
tác
nhân
kích
hoạt
mà
bạn
có
khả
năng
kiểm
soát
và
tập
trung
vào
điều
mà
bạn
có
thể
gây
ảnh
hưởng.
Nguyên
nhân
gây
căng
thẳng
phổ
biến
là
do
bạn
có
vô
vàn
nghĩa
vụ
và
nhiệm
vụ
phải
thực
hiện
khiến
bạn
không
có
thời
gian
để
thư
giãn
hoặc
xoa
dịu
bản
thân.[3]
- Bạn có thể xử lý tình trạng này bằng cách cắt giảm bớt sự cam kết của bản thân và quyết định xem liệu bạn thật sự muốn dành thời gian cho công việc nào. Bạn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự tầm quan trọng.[4]
- Nhìn lại thời gian biểu của mình và đánh dấu hoạt động mà bạn có thể hoãn lại để dành thời gian cho việc thư giãn và vui chơi.
-
Phát
triển
khả
năng
quản
lý
thời
gian
phù
hợp.
Khi
bạn
giảm
thiểu
sự
cam
kết
của
bản
thân,
bạn
nên
dành
cơ
hội
này
để
sắp
xếp
thời
gian
của
mình
và
hình
thành
khoảng
thời
gian
trống
khi
bạn
không
phải
đi
đến
bất
kỳ
nơi
đâu
hoặc
phải
làm
một
việc
gì
đó.
Bạn
sẽ
có
thể
nhận
thức
rõ
ràng
hơn
về
hoạt
động
mà
bạn
thật
sự
muốn
thực
hiện,
và
điều
này
sẽ
đem
lại
lợi
ích
cho
bạn
trên
phương
diện
rộng
hơn.
Đừng
ngần
ngại
khi
phải
giao
phó
hoặc
trì
hoãn
nhiệm
vụ.[4]
- Lên kế hoạch sử dụng thời gian, nhưng hãy duy trì sự linh hoạt cho nó. Sở hữu kế hoạch làm việc quá cứng nhắc sẽ chỉ làm tăng thêm sự căng thẳng.
- Hình thành khoảng thời gian trống trong lịch làm việc sẽ cung cấp cho bạn cơ hội để thư giãn. Ngay cả khi bạn chỉ dành ra 30 phút cho bản thân vào buổi tối cũng có thể giúp ích khá nhiều cho bạn.[5]
-
Không
nên
nghĩ
rằng
bạn
phải
một
mình
hoàn
thành
mọi
việc.
Nếu
bạn
đang
bị
căng
thẳng
hoặc
lo
âu,
đừng
nên
suy
nghĩ
theo
kiểu
bạn
cần
phải
một
mình
gánh
chịu
và
chiến
đấu
với
nó.
Bạn
có
thể
trò
chuyện
với
bạn
bè
hoặc
người
thân
mà
bạn
tin
tưởng
về
cảm
giác
của
chính
mình.
Giao
tiếp
rất
quan
trọng
và
nó
sẽ
giúp
bạn
giải
tỏa
căng
thẳng.
Bạn
không
nhất
thiết
phải
tiến
hành
một
cuộc
trò
chuyện
quá
nghiêm
trọng
và
nói
ra
bí
mật
thầm
kín
nhất
của
bản
thân.[6]
- Chỉ cần trút bầu tâm sự về điều đang gây căng thẳng cho bạn cũng đủ để giảm thiểu áp lực.
- Nếu bạn nghĩ rằng sẽ tốt hơn nếu bạn chia sẻ với chuyên gia, bạn nên liên lạc với bác sĩ tư vấn hoặc nhà trị liệu đã được cấp phép. Đôi khi, trò chuyện với người lạ mặt sẽ dễ dàng hơn.[7]
- Cần hiểu rằng không có bất kỳ một giải pháp nào là đơn giản nhất để đối phó với khó khăn. Theo dõi mức độ căng thẳng, tìm kiếm tác nhân kích hoạt và tiến hành đối phó với chúng đều sẽ giúp bạn giảm thiểu sự căng thẳng theo thời gian. Tuy nhiên, không có bất kỳ một phương pháp nào được xem là phương pháp hoàn hảo nhất và nhanh nhất để đối phó với lối sống căng thẳng. Bạn nên cố gắng kết hợp các bài tập này với nhau trong khi duy trì óc hài hước trước sự thử thách và đau khổ của cuộc sống hiện đại. Nhận thức mặt hài hước của vấn đề sẽ là sự trợ giúp to lớn nhất để bạn có thể trở nên cứng rắn hơn khi gặp phải trở ngại mà bạn không thể tránh khỏi.[6]
Trở nên Năng động để Xây dựng Cuộc sống Ít Căng thẳng hơn[sửa]
-
Tập
thể
dục
thường
xuyên.
Nhiều
nhà
khoa
học
đã
chỉ
ra
rằng
hoạt
động
thể
chất
sẽ
giúp
con
người
đối
phó
với
căng
thẳng,
với
tình
trạng
trầm
cảm
nhẹ
và
lo
âu
thông
qua
quá
trình
hình
thành
sự
thay
đổi
hóa
học
trong
não
khiến
tâm
trạng
thay
đổi
một
cách
tích
cực
hơn.
Thường
xuyên
tập
thể
dục
cũng
sẽ
giúp
cải
thiện
sự
khỏe
khoắn
của
bạn
bằng
cách
tăng
cường
lòng
tự
trọng
và
sự
tự
chủ.[8]
- Người trưởng thành cần phải tập thể dục với cường độ vừa phải trong vòng 150 phút mỗi tuần.[9]
- Sau một ngày dài làm việc, chỉ cần đi bộ ngắn cũng có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn và đẩy lùi sự căng thẳng.
- Hãy sáng tạo trong hoạt động mà bạn thực hiện. Bạn không nhất thiết phải chạy bộ vòng quanh hoặc bơi theo từng vòng. Thông thường, tham gia vào môn thể thao đồng đội sẽ là phương pháp rèn luyện thể chất vui tươi hơn.
-
Dành
thời
gian
để
làm
những
điều
bạn
thích.
Tương
tự
như
tập
thể
dục
thường
xuyên,
bạn
cũng
nên
bảo
đảm
rằng
bản
thân
có
cơ
hội
để
được
thực
hiện
hoạt
động
mà
bạn
yêu
thích.
Vi
dụ,
bạn
có
thể
đi
xem
phim,
đi
uống
cà
phê
với
bạn
bè,
hoặc
chơi
đùa
cùng
chú
cún
nhà
bạn.
Tham
gia
vào
hoạt
động
thú
vị
sẽ
giúp
bạn
có
thể
tách
bản
thân
ra
khỏi
môi
trường
căng
thẳng
và
cho
phép
bạn
trở
nên
thoải
mái
hơn
trong
một
khoảng
thời
gian
ngắn.
- Nếu bạn có thể đạt được sự cân bằng trong lối sống, bạn sẽ dễ dàng nhận thấy sự sụt giảm trong mức độ căng thẳng của bạn.
- Sở hữu sự cân bằng trong công việc và cuộc sống là yếu tố rất quan trọng trong việc giảm thiểu căng thẳng và đạt được điều tốt nhất.[10]
- Bỏ bê tình bạn về lâu dài sẽ chỉ khiến bạn căng thẳng hơn.
-
Tập
yoga.
Cũng
giống
như
thực
hiện
hoạt
động
mà
bạn
yêu
thích,
bạn
nên
chú
ý
tìm
kiếm
thú
vui
và
hoạt
động
tiềm
năng
khác.[3]
Yoga
là
một
lựa
chọn
khá
tuyệt
vời
trong
việc
kết
hợp
hoạt
động
thể
chất,
kỹ
thuật
thư
giãn,
và
một
môi
trường
yên
tĩnh
và
bình
yên.
Yoga
đã
được
chứng
minh
có
thể
đem
lại
hiệu
quả
trong
việc
giảm
thiểu
căng
thẳng
và
lo
âu
trong
các
thí
nghiệm
khoa
học.[11]
- Yoga có khá nhiều loại hình phù hợp với mọi lứa tuổi và tình trạng sức khỏe khác nhau, vì vậy, bạn không nên nghĩ rằng nó chỉ dành cho người trẻ tuổi và khỏe mạnh.[12]
- Bạn có thể tìm kiếm khóa học yoga gần nơi bạn sinh sống và trò chuyện với người hướng dẫn về nhiều lựa chọn khác nhau trước khi đăng ký tham gia.
Theo sát Chế độ Dinh dưỡng và Lối sống Lành mạnh[sửa]
-
Ăn
uống
lành
mạnh.
Cũng
tương
tự
như
tập
thể
dục
thường
xuyên,
chế
độ
ăn
uống
cân
bằng
và
lành
mạnh
có
thể
góp
phần
hình
thành
lối
sống
ít
căng
thẳng
hơn
một
cách
đáng
kể.
Bằng
cách
tiến
hành
thực
hiện
những
lựa
chọn
tích
cực
hơn
trong
chế
độ
dinh
dưỡng,
bạn
có
thể
tăng
cường
sự
khỏe
mạnh
của
bản
thân
về
mặt
thể
chất
và
cảm
xúc.
Chăm
sóc
bản
thân
sẽ
giúp
làm
tăng
lòng
tự
trọng
cũng
như
cung
cấp
thêm
năng
lượng
và
khả
năng
kiểm
soát
cơ
thể
của
bạn.
Sở
hữu
chế
độ
ăn
uống
lành
mạnh
sẽ
giúp
cơ
thể
hoạt
động
hiệu
quả
hơn.[6]
- Xây dựng chế độ ăn uống cân bằng bao gồm các nhóm thực phẩm theo “tháp dinh dưỡng” do các nhà dinh dưỡng Việt Nam cung cấp.[13]
- Dành thời gian để nấu bữa ăn tối ngon lành và tốt cho sức khỏe có thể là cách khá tốt để giảm thiểu căng thẳng vào cuối ngày.
-
Ngủ
đủ
giấc.
Trung
bình,
một
người
trưởng
thành
cần
phải
ngủ
từ
7
–
9
giờ
mỗi
đêm.[14]
Thiếu
ngủ
không
chỉ
làm
tăng
thêm
căng
thẳng
mà
thiếu
ngủ
mãn
tính
còn
có
thể
ảnh
hưởng
đến
khả
năng
phán
xét,
lý
luận,
ngoại
hình,
ham
muốn
tình
dục,
và
năng
suất
làm
việc
hoặc
học
tập
của
bạn.[15]
Bạn
có
thể
gia
tăng
lượng
thời
gian
để
ngủ
bằng
cách
thực
hiện
biện
pháp
sau:[16]
- Thiết lập và theo sát giờ giấc để ngủ hằng ngày.
- Thực hiện một hoạt động thư giãn nào đó trước khi đi ngủ, chẳng hạn như đọc sách hoặc tập hít thở.
- Tắt mọi thiết bị điện tử.
- Ngủ trong môi trường thoải mái.
- Tránh sử dụng rượu bia và caffein vì chúng có thể gây gián đoạn giấc ngủ.
-
Hạn
chế
lượng
rượu
bia
mà
bạn
tiêu
thụ.
Tránh
uống
rượu
bia
vượt
quá
liều
lượng
cho
phép
có
thể
giúp
bạn
trở
nên
khỏe
mạnh
hơn
về
mặt
cảm
xúc.
Nam
giới
không
nên
uống
nhiều
hơn
3
–
4
đơn
vị
mỗi
ngày.
Nữ
giới
không
nên
uống
quá
2
–
3
đơn
vị.
Sử
dụng
rượu
bia
có
thể
sẽ
khá
hấp
dẫn
khi
bạn
đang
căng
thẳng,
nhưng
nó
sẽ
làm
tăng
thêm
mức
độ
của
những
cảm
xúc
mà
bạn
đang
trải
nghiệm,
khiến
bạn
tức
giận
và
hung
hăng
hơn.
- Một đơn vị thức uống chứa cồn bằng với khoảng 25 ml rượu spirit (nồng độ cồn 40%), khoảng 150 ml bia (nồng độ cồn 5% – 6%), hoặc một nửa ly rượu tiêu chuẩn (175ml) (nồng độ cồn 12%).
- Bạn có thể tải công cụ điện tử về máy tính để theo dõi lượng rượu bia mà bạn đã tiêu thụ.
- Nếu bạn cảm thấy như bạn đang gặp vấn đề trong việc sử dụng rượu bia, bạn nên đến gặp bác sĩ.
-
Không
hút
thuốc.
Nếu
bạn
là
người
thường
xuyên
hút
thuốc,
bạn
nên
cắt
giảm
hoặc
bỏ
hút
thuốc
để
có
thể
xoa
dịu
sự
căng
thẳng
và
lo
lắng,
cũng
như
cung
cấp
cho
bản
thân
cái
nhìn
tích
cực
hơn
về
cuộc
sống.
Ngoài
những
lợi
ích
nổi
tiếng
mà
nó
đem
lại
cho
sức
khỏe
thể
chất,
không
hút
thuốc
cũng
đã
được
chứng
minh
rằng
sẽ
giúp
ích
cho
sức
khỏe
tinh
thần
của
bạn.
Bất
kể
lời
đồn
là
hút
thuốc
sẽ
giúp
bạn
thư
giãn,
thật
ra,
nó
sẽ
làm
tăng
mức
độ
lo
âu
và
căng
thẳng
cho
bạn.
- Theo thời gian, người hút thuốc thường dễ phát triển bệnh trầm cảm và rối loạn lo âu. Cắt giảm hành động này sẽ giúp cải thiện tâm trạng của bạn về lâu dài.[17]
- Nó cũng sẽ giúp bạn tiết kiệm được khá nhiều tiền bạc và từ đó làm giảm thiểu sự căng thẳng về mặt tài chính. Nếu bạn ngừng hút khoảng 10 điếu thuốc một ngày, bạn sẽ tiết kiệm được khoảng 3,650,000 mỗi năm (tùy theo loại thuốc).[18]
Luyện tập Kỹ thuật Thư giãn[sửa]
-
Tập
thiền.
Tương
tự
như
quá
trình
cải
thiện
lối
sống
tổng
thể
và
cắt
giảm
sự
cam
kết
của
bạn
để
dành
ra
một
chút
thời
gian
cho
bản
thân,
bạn
có
thể
thử
qua
kỹ
thuật
thư
giãn
cụ
thể
để
cảm
thấy
thoải
mái
hơn.
Thiền
là
bài
tập
cổ
xưa
nhằm
mục
đích
xoa
dịu
tâm
trí
và
giúp
bạn
bình
tĩnh
lại.
Bạn
nên
ngồi
tĩnh
tâm
trong
giây
lát
trước
khi
bắt
đầu
tập
trung
vào
nhịp
thở.
- Khi những suy nghĩ xuất hiện trong đầu, hãy cố gắng chuyển hướng sự chú ý của tâm trí vào nhịp hít thở đều đặn.
- Ngoài ra, bạn cũng có thể tập trung vào một đồ vật trước mặt bạn, hoặc bạn có thể tưởng tượng về điều êm dịu nào đó, chẳng hạn như về mặt biển yên ả.[19]
- Ban đầu, bạn sẽ cảm thấy khá khó khăn nhưng thông qua luyện tập, dần dần, bạn sẽ có thể cải thiện.
-
Thực
hiện
bài
tập
hít
thở
sâu
để
thư
giãn.
Nếu
bạn
khó
tập
trung
vào
việc
thiền,
bạn
có
thể
thực
hiện
bài
tập
hít
thở
sâu
để
thư
giãn.
Ngồi
trên
một
chiếc
ghế
thoải
mái
đem
lại
sự
hỗ
trợ
cho
đầu
của
bạn,
hoặc
nằm
thẳng
lưng
trong
tư
thế
lòng
bàn
tay
ngửa
và
dang
rộng
chân
một
chút.
Lắp
đầy
không
khí
vào
phổi
nhưng
không
quá
gượng
ép,
hít
vào
bằng
mũi.
Đếm
đến
5
khi
bạn
hít
vào.
- Thở ra bằng miệng, chầm chậm đếm đến 5 một lần nữa. Lặp lại quá trình này với nhịp điệu đều đặn và có kiểm soát.
- Hít thở đều và không tạm dừng hoặc nín thở, và tiếp tục thực hiện phương pháp này cho đến khi bạn cảm thấy bình tĩnh và thư giãn.
- Bạn nên cố gắng thực hiện bài tập này trong 3 – 5 phút, từ 2 – 3 lần mỗi ngày.[20]
-
Sử
dụng
biện
pháp
thư
giãn
sâu
cho
cơ
bắp.
Nếu
bạn
có
nhiều
thời
gian,
bạn
có
thể
thực
hiện
bài
tập
thư
giãn
sâu
cho
cơ
bắp.
Bài
tập
này
sẽ
tốn
khoảng
20
phút
và
nó
giúp
co
giãn
cũng
như
thả
lỏng
các
loại
cơ
khác
nhau
và
giúp
giải
tỏa
sự
căng
thẳng
của
cơ
thể
và
tâm
trí.
Một
khi
bạn
đã
tìm
được
vị
trí
ấm
áp
và
yên
tĩnh,
bạn
có
thể
ngồi
hoặc
nằm
xuống
và
tập
trung
hít
thở
đều
đặn.
Thực
hiện
từng
bài
tập
một
sẽ
giúp
bạn
giải
tỏa
căng
thẳng
tại
vùng
mặt,
vai,
ngực,
cánh
tay,
cẳng
chân,
cổ
tay
và
bàn
tay.
Lặp
lại
từng
bước
một
vài
lần
trước
khi
chuyển
sang
bài
tập
khác.
- Bắt đầu bằng cách nhíu mày, như thể bạn đang cau mày lại, giữ nguyên trong một vài giây và sau đó thả lỏng.
- Tiếp theo, tiến đến tập luyện cho phần cổ bằng cách nhẹ nhàng cúi đầu về phía trước, cằm hướng về phía ngực, giữ nguyên tư thế trong một vài giây trước khi ngẩng đầu lên.
- Nâng vai hướng về phía tai, giữ nguyên tư thế, sau đó thả lỏng.
- Đối với phần ngực, chầm chậm hít không khí vào sâu trong cơ hoành sau đó thở ra từ từ. Hãy để cho bụng của bạn xẹp xuống khi thở ra.
- Sau đó, duỗi cánh tay ra xa khỏi cơ thể, hướng về phía trước và giữ nguyên tư thế trước khi thả lỏng.
- Đối với cẳng chân, hãy duỗi thẳng chân, đẩy ngón chân ra xa khỏi cơ thể, sau đó co lại và thả lỏng.
- Cuối cùng, duỗi cổ tay bằng cách kéo căng bàn tay hướng về phía bạn, duỗi các ngón tay và giữ nguyên vị trí trước khi thả lỏng.[20]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/basics/stress-basics/hlv-20049495
- ↑ http://www.mtstcil.org/skills/stress-deal.html
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-management/art-20044289?pg=2
- ↑ 4,0 4,1 http://www.nhs.uk/conditions/stress-anxiety-depression/pages/time-management-tips.aspx
- ↑ http://www.nhsborders.scot.nhs.uk/media/213556/Relaxation.pdf
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.nhs.uk/conditions/stress-anxiety-depression/pages/feel-better-and-happy.aspx
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/stress-anxiety-depression/Pages/benefits-of-talking-therapy.aspx
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/stress-anxiety-depression/pages/mental-benefits-of-exercise.aspx
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/stress-anxiety-depression/pages/exercise-for-depression.aspx
- ↑ http://www.mentalhealth.org.uk/help-information/mental-health-a-z/w/work-life-balance/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22502620
- ↑ http://www.webmd.com/fitness-exercise/yoga-for-stress-management
- ↑ https://thapdinhduong.wordpress.com
- ↑ http://sleepfoundation.org/how-sleep-works/how-much-sleep-do-we-really-need.
- ↑ http://time.com/3741436/not-getting-enough-sleep/
- ↑ http://sleepfoundation.org/how-sleep-works/how-much-sleep-do-we-really-need
- ↑ http://www.nhs.uk/Livewell/smoking/Pages/stopping-smoking-benefits-mental-health.aspx
- ↑ http://www.rcpsych.ac.uk/healthadvice/problemsdisorders/smokingandmentalhealth.aspx
- ↑ http://www.nhsinform.co.uk/palliativecare/practicalhelp/emotionaleffects/managing/relaxation/
- ↑ 20,0 20,1 http://www.nhs.uk/Conditions/stress-anxiety-depression/Pages/ways-relieve-stress.aspx