Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Suy ngẫm và phân tích bản thân
Từ VLOS
Mỗi người trong chúng ta đều không ngừng trưởng thành và thay đổi tùy vào cá tính và kinh nghiệm sống của mình. Vì lẽ đó, việc thỉnh thoảng dành thời gian để suy ngẫm về bản thân là điều rất cần thiết. Những phân tích về bản thân sẽ giúp bạn biết mình đang ở đâu trên các lĩnh vực đời sống. Với những hành trang này, bạn có thể chuẩn bị tốt hơn cho những điều chỉnh cần thiết khi tiến lên phía trước trên hành trình của cuộc đời.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá lòng tự trọng của bản thân[sửa]
-
Nhớ
về
các
trải
nghiệm
thời
thơ
ấu.
Không
phải
lúc
nào
bạn
cũng
dễ
dàng
hiểu
được
bạn
là
ai
và
tại
sao
bạn
làm
những
điều
mình
đang
làm.
Phần
lớn
những
nhận
thức
và
hành
vi
của
chúng
ta
là
kết
quả
của
những
niềm
tin
và
quan
điểm
từ
trong
tiềm
thức.
Điều
quan
trọng
ở
đây
là
bạn
cần
suy
ngẫm
sâu
xa
để
tìm
ra
cái
nhìn
thực
sự
của
bạn
về
bản
thân
từ
tiềm
thức.
Bạn
có
thể
tự
hỏi
mình
những
câu
như
sau:[1]
- Khi còn bé, tôi cảm thấy mình được lắng nghe hay thường bị chỉ trích gay gắt?
- Mọi người nói chuyện với tôi một cách tôn trọng hoặc tôi bị phớt lờ, chỉ trích, trêu chọc?
- Tôi có được quan tâm và yêu thương hay bị bỏ mặc?
- Tôi có từng bị ngược đãi thể chất, ngôn ngữ hoặc tình dục không?
- Những thành quả của tôi có được công nhận không?
- Mọi người thông cảm cho những khuyết điểm và thất bại của tôi hay họ nhiếc móc, mắng mỏ?
- Có phải lúc nào tôi cũng được trông đợi phải hoàn hảo?
-
Theo
dõi
tâm
trạng
của
bạn.
Luôn
đem
theo
mình
quyển
nhật
ký.
Mỗi
khi
cảm
thấy
tâm
trạng
thay
đổi,
bạn
hãy
ghi
lại
cảm
giác
của
mình.
Đây
là
bước
đầu
tiên
để
hiểu
tiếng
nói
nội
tâm
đang
truyền
đạt
đến
bạn.
- Tiếng nói nội tâm thực chất không phải là âm thanh truyền đến tai bạn. Đó là tập hợp của những ý nghĩ đang có trong tâm trí bạn. Những ý nghĩ này thường ở đáy sâu tiềm thức mà có thể bạn không nhận ra. Thay vào đó có lẽ nó chỉ khiến bạn thay đổi tâm trạng.
- Tiếng nói nội tâm có thể là lời khẳng định bản thân hoặc cam chịu thất bại.[2] Những người có lòng tự trọng cao thường chấp nhận và trấn an tiếng nói bên trong mình. Trái lại, người có lòng tự trọng thấp thường có tiếng nói nội tâm khắc nghiệt, chỉ trích và tự trừng phạt mình.
- Đối với một số người, ghi nhật ký có thể là một việc làm khó khăn, nhất là khi viết về những vết thương trong quá khứ vẫn chưa được chữa lành. Nếu cảm thấy việc ghi nhật ký khiến bạn bối rối hoặc cản trở bạn xử lý những sự việc diễn ra hàng ngày trong cả ngày hoặc cả tuần sau khi viết, bạn nên đến gặp chuyên gia tư vấn để được giúp viết nhật ký một cách có hiệu quả mà vẫn giữ được tinh thần lành mạnh.
-
Viết
ra
những
điều
bạn
đã
suy
nghĩ.
Những
ý
nghĩ
xuất
hiện
ngay
trước
khi
bạn
thay
đổi
tâm
trạng
là
hình
ảnh
phản
chiếu
tiếng
nói
nội
tâm
của
bạn.
Đó
là
những
ý
nghĩ
vô
thức
phản
ánh
cái
nhìn
của
bạn
về
bản
thân,
về
những
người
khác
và
về
thế
giới
này.[3]
Việc
viết
ra
những
ý
nghĩ
trong
ngày
sẽ
giúp
bạn
nhận
ra
một
kiểu
ý
nghĩ
nào
đó
nếu
nó
xuất
hiện.
- Những ý nghĩ vô thức bắt nguồn từ tiềm thức nên đôi khi rất khó xác định. Bạn có thể bắt đầu băn khoăn tự hỏi “Điều gì đã làm mình có cảm giác này.” Vậy thì bạn hãy nghĩ sâu hơn với những câu hỏi thăm dò chính mình như “Điều đó nói gì về mình?” “Lý do nào khiến mình cảm thấy như vậy?”
- Thông thường vài câu trả lời đầu tiên chỉ là những phản ứng bên ngoài. Bạn hãy tiếp tục tự hỏi “Rồi sao nữa?” cho đến khi có thể tiến vào thăm dò những ý nghĩ vô thức sâu xa hơn.
- Ví dụ, khi nghe đồng nghiệp nói điều gì đó khiến bạn cảm thấy tức giận, bạn có thể ghi lại “Lan Anh nói rằng mình đã làm sai”. “Giận quá. Cô ta cố tình làm cho mình trông như kẻ kém cỏi”. Và sau khi tự hỏi bản thân nhiều lần câu “Rồi sao nữa?”, có thể cuối cùng bạn sẽ xác định được ý nghĩ mà trước đó bạn đã không nhận ra, chẳng hạn như “Mình không giỏi bằng mọi người”.
-
Xem
xét
những
kiểu
suy
nghĩ.
Có
lẽ
bạn
sẽ
nhận
ra
một
kiểu
suy
nghĩ
nào
đó
bắt
đầu
hiện
lên
sau
khi
nhiều
ý
nghĩ
vô
thức
được
viết
ra
trên
giấy.
Bạn
hãy
tự
hỏi
rằng
sắc
thái
nào
ẩn
sau
những
ý
nghĩ
của
bạn.
Những
ý
nghĩ
đó
tích
cực
và
tự
do
hay
tiêu
cực
và
cam
chịu?
Những
kiểu
suy
nghĩ
phổ
biến
bắt
nguồn
từ
những
ý
nghĩ
vô
thức
tiêu
cực
bao
gồm:[4]
- Suy nghĩ “tất cả hoặc không có gì” xảy ra khi chỉ một sơ suất cũng khiến người ta nghĩ mình là người thất bại hoặc tình huống đó là thất bại. Ví dụ, nếu xảy ra một lỗi lầm nào đó trong công việc, bạn có thể nghĩ rằng mình là người thất bại trong công việc.
- ”Gạt bỏ sự tích cực” là khi người ta chỉ chú ý vào những sai lầm mà bỏ qua hoặc quên đi mọi điều tốt đẹp mình đã làm được. Ví dụ, một người có thể chỉ tập trung vào một lỗi sai trong cuộc thử nghiệm mà quên hết các kết quả thành công khác.
- ”Kết luận vội vã” là khi người ta đi đến kết luận mà không bao gồm toàn bộ dữ kiện. Ví dụ, bạn nhìn thấy cô bạn thân trong bãi đỗ xe nhưng cô ấy lại đi sang lối khác, thế là bạn nghĩ cô ấy đang cố tình tránh mặt. Nhưng biết đâu bạn của bạn đang vội vì đi muộn và không nhìn thấy bạn.
- ”Dán nhãn” xảy ra khi người ta gán cho mình hoặc người khác tính chất nào đó thay vì nhận thức về hành động hoặc hành vi. Ví dụ, thay vì nghĩ, “Đáng lẽ mình nên xử lý khác”, bạn lại nghĩ, “Mình thật tồi tệ”.
-
Nghiền
ngẫm
xem
lòng
tự
trọng
của
bạn
ở
mức
cao
hay
thấp.
Lòng
tự
trọng
đúng
mức
của
một
người
phản
ánh
niềm
tin
của
người
đó
rằng
họ
xứng
đáng
và
có
giá
trị.
Trái
lại,
một
người
có
lòng
tự
trọng
thấp
thường
cảm
thấy
mình
kém
cỏi
và
cần
sự
chấp
thuận
của
người
khác.
Nếu
nhận
thấy
mình
có
nhiều
suy
nghĩ
tiêu
cực,
có
lẽ
lòng
tự
trọng
trong
bạn
chưa
đúng
mức.
Lòng
tự
trọng
thấp
có
tác
động
tiêu
cực
đến
cách
nhìn
của
bạn
về
bản
thân.
Do
đó
bạn
cần
cố
gắng
tập
nhìn
bản
thân
mình
một
cách
cân
bằng
và
tích
cực.
Nếu
vẫn
không
chắc
rằng
lòng
tự
trọng
của
mình
có
thấp
hay
không,
bạn
có
thể
cân
nhắc
ba
“bộ
mặt”
tiêu
cực
của
lòng
tự
trọng
thấp
sau
đây:[1]
- Nạn nhân: Người đó tỏ ra yếu đuối và trông chờ người khác cứu giúp. Họ thường than vãn hoặc ra vẻ thờ ơ để che giấu những nỗi lo sợ thất bại ẩn sau đó. Họ có xu hướng rụt rè, cam chịu làm người kém cỏi và lệ thuộc quá nhiều vào người khác để được yên lòng.
- Giả tạo: Người đó thường làm ra vẻ hạnh phúc và tỏ ra mọi việc đối với họ đều tốt đẹp, nhưng thực ra trong lòng họ đang tê liệt vì lo sợ thất bại. Họ luôn luôn cần thành công để được hạnh phúc, điều này thường dẫn đến chủ nghĩa cầu toàn, ganh đua và kiệt sức.
- Nổi loạn: Người đó cố tình hạ thấp người khác, nhất là đối với những người “bề trên”. Họ không thôi tức giận vì không đạt được phẩm chất tốt đẹp như mong muốn và thường dùng cách chỉ trích người khác để ra vẻ không bị tổn thương. Điều này thường khiến họ đổ lỗi cho người khác vì những rắc rối của mình và thường xuyên chống đối những người có quyền hơn mình.
Hiểu về kiểu cá tính của bạn[sửa]
- Lấy một tờ giấy và để trước mặt. Đặt tờ giấy theo chiều ngang trên mặt phẳng chắc chắn để có thể viết dễ dàng.
- Kẻ năm đường thẳng dọc trang giấy. Nhớ kẻ sao cho khoảng cách giữa các đường kẻ đều nhau. Bạn sẽ khi vào các ô giữa những đường kẻ đó, do đó bạn cần đảm bảo có đủ khoảng trống để ghi.
-
Ghi
những
thuật
ngữ
sau
trong
mỗi
ô,
cạnh
đường
kẻ
dọc:
“Hướng
ngoại”,
“Tâm
lý
bất
ổn”,
“Tận
tâm”,
“Dễ
chịu”
và
“Sẵn
sàng
trải
nghiệm”.
Những
thuật
ngữ
này
phản
ánh
“Năm
tính
cách
chủ
yếu”
của
con
người.
Phần
lớn
các
nhà
nghiên
cứu
đều
đồng
ý
rằng
năm
tính
cách
này
là
quan
trọng
nhất
trong
các
tương
tác
giữa
con
người
với
con
người.[5]
- Nhớ rằng năm tính cách chủ yếu không phải là năm kiểu tính cách mà là những thang đo tính cách. Ví dụ, một người có mức “Dễ chịu” (thân thiện) cao nhưng lại có mức “Hướng ngoại” (thích giao tiếp) thấp. Người này có thể không giao tiếp rộng rãi, nhưng họ khá thân thiện.
- Mức độ “cảm xúc ổn định” đôi khi cũng biểu thị tính cách “Tâm lý bất ổn”. Sự bất ổn về tâm lý là thái cực bên kia thuộc phổ “cảm xúc ổn định – tâm lý bất ổn”.
- Tương tự, đôi khi thuật ngữ “Sẵn sàng trải nghiệm” cũng biểu thị “Tri thức”. Hai thuật ngữ này có thể dùng thay thế nhau.
-
Xác
định
vị
trí
của
bạn
trên
mức
thang
của
năm
tính
cách.
Thông
thường
người
ta
thường
rơi
vào
mức
cao
hoặc
thấp
của
từng
thang
tính
cách.
Dành
một
phút
để
quyết
định
bạn
đang
ở
mức
nào.
Viết
“cao”
hoặc
“thấp”
vào
từng
ô
tương
ứng
trên
giấy.
Bạn
có
thể
đánh
giá
bản
thân
dựa
vào
những
mô
tả
sau
đây
về
từng
tính
cách:[6]
- ”Hướng ngoại” phản ánh sự chú ý tinh tường đến những người khác và các sự kiện bên ngoài. Những người có tính hướng ngoại cao thường rất tự tin và không gặp khó khăn gì khi thám hiểm những vùng đất mới. Những người có mức hướng ngoại thấp được mô tả với tính cách “hướng nội” và thường thích môi trường yên tĩnh và an lành.
- ”Tâm lý bất ổn” phản ánh mức lo âu. Người có mức tâm lý bất ổn cao thường có những cảm xúc tiêu cực nhiều hơn cảm xúc tích cực. Nếu bạn cảm thấy mình thường hay lo lắng và hoảng hốt, có lẽ bạn cần đánh giá mình ở mức cao trên phương diện này.
- ”Sẵn sàng trải nghiệm” chỉ sự sẵn sàng điều chỉnh lối suy nghĩ khi có những thông tin mới xuất hiện. Nếu đạt mức cao ở khía cạnh này, có lẽ bạn là người không theo quy ước và có “tâm hồn phóng khoáng”. Ngược lại nếu ở mức thấp, có lẽ bạn là người có xu hướng tuân theo quy ước và khó thay đổi trong lối suy nghĩ.
- ”Tận tâm” chỉ mức độ quan tâm đến những người khác khi ra quyết định. Tính chất này cũng phản ánh mức tự chủ của một người. Nếu bạn ở mức cao trong lĩnh vực này, có lẽ bạn là người có tính kỷ luật, biết tổ chức, và có tính tự quản tốt. Nếu ở mức thấp, có lẽ bạn nhanh chóng tuân theo sự ngẫu hứng và thích ứng tốt trong môi trường bất định và thay đổi không ngừng.
- ”Dễ chịu” chỉ mức độ hòa hợp với những người khác. Tính chất này cũng biểu thị mức độ quan tâm đến mọi người. Nếu bạn ở mức cao về phương diện này, có lẽ bạn là người biết cảm thông và dễ dàng thấu hiểu người khác. Bạn thường được mô tả là “dễ thương” và “nhân hậu”. Nếu ở mức thấp, có lẽ bạn không đặt nặng cảm xúc mỗi khi quyết định hành động của mình. Thông thường có sự khác biệt giới tính ở phương diện này; nói chung nữ giới thường ở mức cao và nam giới ở mức thấp hơn.
-
Suy
ngẫm
xem
năm
đặc
điểm
này
ảnh
hưởng
như
thế
nào
đến
tính
cách
của
bạn.
Người
ta
thường
chọn
môi
trường
và
thể
hiện
hành
vi
dựa
vào
cảm
giác
thoải
mái
và
phù
hợp
với
tính
cách
của
mình.
Quá
trình
tự
đánh
giá
này
sẽ
cho
bạn
cái
nhìn
thấu
đáo
về
nguyên
nhân
khiến
bạn
có
kiểu
hành
vi
mà
bạn
thường
biểu
hiện.
- Người ta có thể đạt mức cao hoặc thấp trong từng tính cách. Tuy nhiên có đến 45 sự kết hợp tính cách khác nhau khi toàn bộ những kết hợp đó được tổng hợp lại.
Viết bản tự đánh giá trong công việc[sửa]
- Chọn thời gian thuận tiện. Dành ra một khoảng thời gian ít nhất một tiếng đồng hồ khi rảnh rỗi để thực hiện việc tự đánh giá. Trong thời gian này bạn hãy tập trung vào các thói quen, mục tiêu, năng lực và biểu hiện chung. Một tiếng đồng hồ là đủ để bạn xem lại các ghi chú cá nhân và những thông tin khác nhằm đánh giá một cách chính xác về biểu hiện của mình.
-
Viết
ra
mọi
thành
tích
trong
công
việc
mà
bạn
đã
đạt
được
trong
năm
qua.
Đừng
ngại
kể
ra
mọi
điều
tuyệt
vời
mà
bạn
đã
làm
được.[7]
Thực
ra,
bạn
hoàn
toàn
có
quyền
tự
hào
về
bản
thân.
Mục
đích
chính
của
kiểu
tự
phân
tích
này
là
tô
đậm
những
thành
quả
của
bạn.
Nghĩ
về
mọi
dự
án
mà
bạn
đã
thực
hiện,
những
nhiệm
vụ
cộng
thêm
mà
bạn
đã
được
giao
và
mọi
công
sức
mà
bạn
đã
đóng
góp
cho
công
ty.
Nếu
có
thể,
bạn
hãy
nêu
ra
những
dẫn
chứng
cụ
thể
trong
qua
trình
tự
đánh
giá.
- Một ý tưởng hay để nhớ lại những điều bạn làm được là đọc lại các email. Bạn sẽ được nhắc nhở về các thành quả đạt được vào đầu năm mà có thể bạn đã quên.
- Nếu có những ghi chú thường kỳ về công việc, chẳng hạn như nhật ký hay hệ thống nhập dữ liệu trên máy tính, bạn hãy lục lại ký ức của mình bằng cách xem lại những ghi chép đó.
- Đặt các câu hỏi giúp bạn tự đánh giá. Ví dụ, bạn có thể tự hỏi “Những nỗ lực của mình có đem lại lợi ích cho mục đích của công ty không?” hoặc “Mình đã làm thế nào để thực hiện vai trò lãnh đạo?”
-
Dùng
phương
pháp
STAR
nếu
bạn
thấy
khó
khăn
trong
việc
xác
định
những
thành
tích
cùa
mình.
Phương
pháp
này
giúp
bạn
làm
nổi
bật
những
tình
huống
cụ
thể
khi
bạn
đem
lại
lợi
ích
cho
công
ty.
Phương
pháp
tỉ
mỉ
này
có
thể
được
dùng
nhiều
lần,
và
trước
khi
thực
hiện,
bạn
cần
có
danh
sách
toàn
diện
về
các
thành
quả
của
mình.
Sau
đây
là
những
nét
chính
của
phương
pháp
STAR:[8]
- Xác định tình huống (“S”ituation): Mô tả ngắn gọn về tình huống khi bạn cảm thấy rất tự hào về biểu hiện trong công việc của mình.
- Mô tả về nhiệm vụ (“T”ask) trong tình huống đó. Bạn phải làm công việc gì?
- Mô tả hành động (“A”ction) mà bạn đã sử dụng để hoàn thành nhiệm vụ.
- Nêu bật những kết quả (“R”esults) đạt được qua hành động của bạn.
-
Viết
ra
những
lĩnh
vực
mà
bạn
muốn
cải
thiện.
Ý
nghĩ
chỉ
tập
trung
vào
những
thành
tích
quả
là
cám
dỗ,
tuy
nhiên
điều
vô
cùng
quan
trọng
là
bạn
cần
giữ
thái
độ
khách
quan
trong
quá
trình
tự
phân
tích.
Bạn
cần
suy
nghĩ
về
những
lĩnh
vực
mà
bạn
có
thể
làm
tốt
hơn
và
cả
những
lần
bạn
không
đạt
được
mục
tiêu.
Bạn
có
thể
đánh
giá
chính
xác
hơn
về
biểu
hiện
thực
sự
của
mình
khi
xem
xét
cả
những
thách
thức
mà
bạn
phải
đối
mặt.
- Mặc dù bạn đang sử dụng cơ hội này để suy ngẫm về bản thân, nhưng việc xem lại phản hồi gần đây của người giám sát cũng có thể giúp bạn có các nhìn trung thực về biểu hiện của mình.
- Liệt kê một danh sách khoảng 5-6 mục tiêu mà bạn muốn hoàn thành trong năm tới. Phần này là kế hoạch hành động của bạn trong việc tự phân tích bản thân; bạn nên tập trung vào những điều mình có thể làm được để nâng cao biểu hiện của bạn. Đảm bảo những mục tiêu đó phải thể hiện rõ ràng quyết tâm đóng góp cho giá trị của công ty.
Đo lường mức stress của bạn[sửa]
- Liệt kê những thay đổi gần đây trong cuộc sống của bạn. Đó có thể là những thay đổi tích cực, ví dụ như kết hôn, có con, hoặc thăng tiến trong sự nghiệp. Đó cũng có thể là những thay đổi không được tốt lắm; chẳng hạn như tình cảnh của những người vừa mất việc làm hoặc đang sắp ly hôn. Bạn đừng quên rằng sự thay đổi trong bất cứ lĩnh vực nào cũng đều có thể gây căng thẳng khi bạn đang cố gắng điều chỉnh để thích nghi với hoàn cảnh mới của cuộc sống.[9] Dành một phút để suy nghĩ và ghi lại mọi thay đổi có thể gây căng thẳng cho bạn trong sáu tháng qua.
-
Suy
ngẫm
những
niềm
tin
về
giá
trị
của
bạn.
Khi
phải
sống
một
cuộc
sống
trái
với
những
gì
bạn
tin
tưởng
và
quý
trọng,
bạn
sẽ
phải
chịu
đựng
không
ít
căng
thẳng.[10]
Ví
dụ,
nếu
bạn
đánh
giá
cao
sự
tham
vọng
và
tranh
đua
nhưng
lại
có
cảm
giác
mình
bị
mắc
kẹt
trong
một
công
việc
buồn
tẻ
và
bế
tắc,
bạn
sẽ
bị
căng
thẳng
bởi
các
niềm
tin
về
giá
trị
của
bạn
không
cân
bằng
với
cuộc
sống
thực
tế.
Stress
và
sự
bất
hạnh
sẽ
xuất
hiện
nếu
niềm
tin
và
hệ
thống
giá
trị
không
phù
hợp
với
cuộc
sống
hiện
tại.[11]
Bạn
có
thể
tự
hỏi
một
số
câu
hỏi
sau
để
biết
liệu
có
sự
không
phù
hợp
nào
góp
phần
tăng
mức
căng
thẳng
của
bạn
không:[12]
- Bạn cho rằng giá trị nào là quan trọng nhất? Sự tử tế? Trung thực? Thành công? Thời gian dành cho gia đình?
- Hành vi của bạn có mâu thuẫn với những giá trị đó không? Ví dụ, bạn quý trọng thời gian dành cho gia đình. Vậy bạn thấy mình có dành đủ thời gian ở bênh cạnh gia đình không, hay những công việc khác đã ngăn cản bạn làm điều đó?
- Liệu công việc, các mối quan hệ, bạn bè hoặc các lĩnh vực khác trong cuộc sống của bạn có trái với những giá trị đó không? Lấy cùng một ví dụ trên, công việc của bạn có ngăn cản bạn dành thời gian cho gia đình không?
- Đánh giá môi trường xung quanh. Nơi bạn sống, làm việc và nới bạn dành nhiều thời gian lui tới có thể là một nhân tố đáng kể liên quan đến mức độ căng thẳng của bạn. Nếu xung quanh bạn đầy rẫy tội phạm, rác rưởi, ồn ào, ô nhiễm, người chật như nêm hoặc những yếu tố khó chịu khác, mức độ stress của bạn sẽ tăng lên.[13] Bạn cứ thử nghĩ xem môi trường đã góp phần gây stress ở bạn nhiều như thế nào.
-
Suy
ngẫm
về
những
vấn
đề
cá
nhân
và
những
ảnh
hưởng
xã
hội.
Những
vấn
đề
cá
nhân
và
các
nhân
tố
xã
hội
có
thể
tác
động
mạnh
mẽ
đến
mức
căng
thẳng
của
bạn.
Bạn
hãy
suy
nghĩ
về
các
tác
động
sau
đây
khi
đánh
giá
các
khía
cạnh
ảnh
hưởng
đến
mức
độ
stress
của
mình:
- Tài chính: bạn có đủ tiền để trang trải các nhu cầu cơ bản như nhà ở, thức ăn, quần áo và phương tiện đi lại không?
- Gia đình: bạn có gặp rắc rối gì trong quan hệ với bạn đời hoặc con cái, hay bạn đang chịu trách nhiệm chăm sóc người thân cao tuổi trong gia đình?
- Sức khỏe: Sức khỏe của bạn và của những người thân yêu của bạn ra sao?
-
Theo
dõi
nếp
ngủ
của
bạn.
Sự
thiếu
ngủ
có
thể
ảnh
hưởng
đến
nhiều
phương
diện
trong
cuộc
sống
của
bạn,
và
tất
nhiên
là
sẽ
làm
tăng
mức
stress.[14]
Ghi
chép
lại
thời
gian
bạn
ngủ
mỗi
đêm.
Tuy
thời
gian
ngủ
có
thể
khác
nhau
tùy
từng
người,
nhưng
nếu
bạn
là
người
trưởng
thành
mà
ngủ
ít
hơn
6-8
tiếng
mỗi
đêm
thì
có
lẽ
các
mặt
khác
trong
cuộc
sống
của
bạn
sẽ
bị
ảnh
hưởng.
Kết
quả
là
mức
độ
stress
của
bạn
sẽ
tăng.
Những
phương
diện
có
thể
bị
ảnh
hưởng
khi
bạn
bị
thiếu
ngủ
là:[14][15]
- Khả năng suy nghĩ và học tập chậm lại
- Tăng rủi ro tai nạn
- Tăng rủi ro về sức khỏe, bao gồm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và tử vong
- Tăng chứng trầm cảm và hay quên
- Giảm hứng thú tình dục
- Lão hóa sớm và tăng cân
- Khả năng xét đoán kém
- Suy nghĩ cách để giảm mức stress trong các lĩnh vực đó. Liệt kê một danh sách bạn có thể thực hiện để cải thiện cuộc sống nói chung. Xét cho cùng, mục đích của việc phân tích bản thân là suy ngẫm để trưởng thành hơn.
Tìm sự hỗ trợ từ những người khác[sửa]
-
Tham
khảo
chuyên
gia
tư
vấn
hoặc
chuyên
gia
trị
liệu.
Nhiều
người
nghĩ
rằng
việc
trị
liệu
chỉ
dành
cho
những
vấn
đề
dường
như
không
vượt
qua
được.
Tuy
nhiên
điều
đó
hoàn
toàn
không
đúng.[16]
Chuyên
gia
tư
vấn
và
chuyên
gia
trị
liệu
có
khả
năng
giúp
bạn
phân
tích
bản
thân
vì
họ
là
người
được
đào
tạo
chuyên
môn,
là
người
khách
quan,
không
thiên
kiến
và
hiểu
được
những
cái
bẫy
suy
nghĩ
thông
thường
mà
con
người
có
thể
rơi
vào.
- Người ta đến với việc trị liệu do nhiều nguyên nhân, từ những sang chấn trong quá khứ cho đến mong muốn học cách ứng phó trong cuộc sống hàng ngày. Không có lý do nào “xấu” khi bạn tìm sự giúp đỡ của chuyên gia tư vấn. Trái lại, đó chính là biểu hiện của sự mạnh mẽ và biết tự chăm sóc bản thân khi tìm đến một điều có lợi.[16]
- Chuyên gia trị liệu cũng sẽ cung cấp cho bạn một không gian an toàn và thân thiện để khám phá những suy nghĩ và cảm giác của chính mình. Họ không đánh giá bạn hoặc khiến bạn cảm thấy mình ngớ ngẩn vì đã có những suy nghĩ như vậy. Kiểu môi trường này có thể rất hiệu quả cho việc khám phá bản thân.
-
Tìm
một
chuyên
gia
về
liệu
pháp
nhận
thức
–
hành
vi
(CBT).
CBT
là
một
liệu
pháp
tâm
lý
tập
trung
vào
mối
liên
quan
giữa
suy
nghĩ,
cảm
giác
và
hành
vi
của
bạn.
Ví
dụ,
khi
xác
định
bạn
gặp
vấn
đề
về
lòng
tự
trọng,
chuyên
gia
về
liệu
pháp
nhận
thức
–
hành
vi
có
thể
giúp
bạn
nhận
ra
những
kiểu
suy
nghĩ
không
có
lợi
đã
góp
phần
gây
nên
vấn
đề,
chẳng
hạn
như
lời
độc
thoại
tiêu
cực.
Chuyên
gia
liệu
pháp
nhận
thức
–
hành
vi
có
thể
giúp
bạn
học
những
lối
suy
nghĩ
và
hành
vi
mới
để
có
một
cuộc
sống
hạnh
phúc
và
lành
mạnh
hơn.[17]
- Liệu pháp nhận thức – hành vi đã được chứng minh là một phương pháp điều trị hữu ích cho nhiều bệnh như lo âu, trầm cảm và rối loạn giấc ngủ. Thậm chí chứng đau mãn tính cũng có thể được cải thiện nhờ CBT.
-
Tìm
chuyên
gia
trị
liệu
sang
chấn
nếu
bạn
đã
từng
trải
qua
sang
chấn
trong
quá
khứ.
Sau
quá
trình
phân
tích
bản
thân,
nếu
bạn
nhận
ra
mình
có
những
sang
chấn
cần
phải
xử
lý,
chuyên
gia
về
sang
chấn
có
thể
giúp
bạn.
Quá
trình
chữa
lành
những
vết
thương
trong
quá
khứ
đòi
hỏi
thời
gian
và
nỗ
lực,
nhưng
một
chuyên
gia
kinh
nghiệm
sẽ
giúp
bạn
vượt
qua.
- CBT là một phương pháp điều trị rất phổ biến cho người mắc chứng rối loạn stress sau sang chấn (PTSD). Các phương pháp điều trị khác gồm có liệu pháp tiếp xúc, nơi bạn học cách vượt qua sang chấn qua việc nói chuyện nhiều lần về sự cố sang chấn đó; liệu pháp giải mẫn cảm vận động mắt và tái xử lí thông tin (EMDR), nơi giúp bạn tập trung vào sự kích thích của cơ thể khi bạn nhớ lại hoặc kể về những ký ức sang chấn của mình.[18]
- Tìm một người mà bạn cảm thấy dễ chịu khi ở bên cạnh họ. Có nhiều cách để tìm chuyên gia trị liệu. Bạn có thể tìm kiếm trên mạng, nhờ bác sĩ hoặc bạn bè giới thiệu, hoặc có thể gọi điện đến các dịch vụ y tế hoặc các phòng khám bất kỳ. Chìa khóa thành công của liệu pháp này chính là bạn phải công nhận mối quan hệ giữa bạn và chuyên gia trị liệu, đồng thời phải thấy thoải mái khi tiếp xúc. Điều này không có nghĩa bạn phải luôn cảm thấy dễ chịu với những câu chuyện trao đổi giữa hai bên mà là cảm thấy chuyên gia trị liệu luôn bên cạnh để hỗ trợ bạn. Nếu không thấy phù hợp với chuyên gia trị liệu sau nhiều buổi trị liệu, bạn có thể thay thế người khác.
-
Phân
biệt
những
kiểu
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần.
Bác
sĩ
tâm
thần
(pychiatrist)
và
chuyên
gia
tâm
lý
(psychologist)
không
phải
là
những
người
cung
cấp
dịch
vụ
chăm
sóc
sức
khỏe
tâm
thần
duy
nhất
bao
gồm
điều
trị
bằng
liệu
pháp.
Có
rất
nhiều
kiểu
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
khác
có
thể
giúp
đỡ
bạn.
Do
đó
bạn
nên
cân
nhắc
các
lựa
chọn.
Một
số
kiểu
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
có
thể
kể
đến
là:[19]
- Bác sĩ tâm thần là tiến sĩ y khoa. Họ có thể chẩn đoán bệnh, kê toa thuốc và cung cấp liệu pháp điều trị. Do bác sĩ tâm thần được đào tạo chuyên khoa và bao quát, có thể bạn phải tốn khá nhiều tiền khi đến bác sĩ tâm thần. Tuy nhiên họ rất giỏi điều trị cho những bệnh nhân mắc các chứng rối loạn nghiêm trọng.
- Chuyên gia tâm lý có bằng tiến sĩ ngành tâm lý. Đôi khi chuyên gia tâm lý được phép kê toa thuốc, nhưng phần lớn là không được phép. Họ có thể chẩn đoán bệnh và cung cấp liệu pháp điều trị.
- Nhân viên công tác xã hội lâm sàng có chứng chỉ hành nghề (Licensed clinical social workers (LCSW) có bằng thạc sĩ về công tác xã hội và có nhiều kinh nghiệm lâm sàng để lấy được chứng chỉ. Họ có thể cung cấp liệu pháp điều trị và các dịch vụ khác giúp bạn kết nối với cộng đồng.
- Điều dưỡng tâm thần (Psychiatric nurse) được đào tạo chuyên khoa tâm thần và liệu pháp điều trị. Họ thường có thể kê toa thuốc và cung cấp liệu pháp điều trị.
- Chuyên gia tư vấn hôn nhân và gia đình (Marriage and Family therapists) có bằng thạc sĩ về tư vấn hôn nhân và gia đình. Họ được đào tạo và có kinh nghiệm lâm sàng trong việc điều trị bằng liệu pháp nhưng không có quyền kê toa thuốc.
- Chuyên gia tư vấn có chứng chỉ (LPC) có bằng thạc sĩ trong lĩnh vực tư vấn chuyên nghiệp. Họ được đào tạo và có kinh nghiệm trong việc trị liệu nhưng không có quyền kê toa thuốc. Ngoài tư vấn về sức khỏe tâm thần, LPC còn tư vấn về nhiều lĩnh vực như tư vấn nghề nghiệp.
Lời khuyên[sửa]
- Việc thường xuyên phân tích bản thân là cần thiết để bạn đánh giá một cách trung thực về những điểm mạnh và những lĩnh vực cần phát triển của mình. Bạn có thể vươn tới các mục tiêu tốt đẹp hơn và có hiệu quả hơn khi tự đánh giá bản thân. Quá trình tự phân tích bản thân cũng giúp bạn thấu hiểu hơn về những giá trị cốt lõi và niềm tin của mình, từ đó bạn có thể sống một cuộc sống trọn vẹn hơn và phù hợp với những giá trị đó.
- Quá trình phân tích bản thân có thể khiến bạn nhận ra chút bất an trong lòng. Đây là điều bình thường. Mục đích cúa quá trình này là giúp bạn nhận thức được những bất an đó để có thể tiến lên phía trước.
- Đảm bảo rằng những phân tích bản thân phải tập trung vào chính mình. Không lấy đó làm cơ hội để đổ lỗi cho những người khác.
- Bạn có thể tìm những bài test cụ thể trên mạng để đánh giá năm nét tính cách chủ yếu của mình.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://cmhc.utexas.edu/selfesteem.html
- ↑ http://www.psychalive.org/critical-inner-voice/
- ↑ http://www.beckinstitute.org/history-of-cbt/
- ↑ http://www.recoveryranch.com/articles/signs-unhealthy-thinking/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2009/11/10/the-big-5-model-of-personality/
- ↑ http://www.personalityresearch.org/papers/popkins.html
- ↑ http://www.hr.virginia.edu/uploads/documents/media/Conducting_a_Self_Evaluation.pdf
- ↑ http://www.dm.usda.gov/employ/employeerelations/docs/PerfAccomplishmentsSelfAssessment.pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-symptoms/art-20050987
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/dont-delay/201004/are-your-goals-value-congruent
- ↑ http://www.ijhssnet.com/journals/Vol_3_No_9_May_2013/6.pdf
- ↑ http://www.wire.wisc.edu/yourself/selfreflectknowyourself/Yourpersonalvalues.aspx
- ↑ http://icb.oxfordjournals.org/content/42/3/508.full
- ↑ 14,0 14,1 http://www.nhs.uk/livewell/tiredness-and-fatigue/pages/lack-of-sleep-health-risks.aspx
- ↑ http://healthysleep.med.harvard.edu/healthy/matters/consequences
- ↑ 16,0 16,1 http://www.apa.org/helpcenter/psychotherapy-myths.aspx
- ↑ http://www2.nami.org/content/navigationmenu/inform_yourself/about_mental_illness/about_treatments_and_supports/cognitive_behavioral_therapy1.htm
- ↑ http://www.ptsd.va.gov/public/treatment/therapy-med/treatment-ptsd.asp
- ↑ http://psychcentral.com/lib/types-of-mental-health-professionals/13/