Tehran

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran ) ( Tehrān; ), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran. Với dân số 8.778.535[1] năm 2012, Tehran cũng là khu vực đô thị lớn nhất tại Iran, là thành phố lớn nhất tại Tây Á và nằm trong số các thành phố lớn nhất thế giới.

Tehran nằm ở phía nam của dãy núi Alborz với độ cao trung bình 1.191 mét so với mực nước biển. Trong thế kỉ 20 và 21, Tehran là nơi đón nhận một lượng lớn những người di cư trên khắp Iran.[2] Thành phố có nhiều thánh đường Hồi giáo, nhà thờ Ki-tô giáo, hội đường Do Thái giáo hỏa điện Bái hỏa giáo mang tính lịch sử. Tehran đương thời là một thành phố hiện đại với nhiều kiến trúc, trong đó tháp Azadi (Tự do) tháp Milad là các biểu tượng của thành phố Tehran. Năm 2008, Tehran là thủ đô ít đắt đỏ nhất thế giới và là thành phố ít đắt đỏ thứ hai trên toàn cầu dựa trên chỉ số giá sinh hoạt, nơi giá trị của tiền tệ là cao nhất thế giới.[3][4][5][6][7] Thành phố xếp thứ 19 thế giới về dân số,[8] xếp thứ 56 nếu xét theo GDP và dân số vùng đô thị của Tehran xếp thứ 29 thế giới.[9] Trong suốt lịch sử Iran, các chế độ cai trị đã di chuyển thủ đô nhiều lần, và Tehra được xem là thủ đô thứ 32 của Iran. Tiếng Ba Tư là ngôn ngữ bản địa của thành phố, được gần 98% dân cư nói.[10] Phần lớn cư dân tại Tehran xem mình là người Ba Tư.[11][12]

Lịch sử[sửa]

Địa lý[sửa]

Nhân khẩu học[sửa]

Thành phố Tehran có dân số khoảng 7,8 triệu người năm 2006.[13] Tehran có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ thuộc khắp nơi trên đất nước này. Ngôn ngữ bản địa của thành phố là Tehrani gốc Ba Tư và đa phần người dân thành phố tự nhận họ là người Ba Tư.[12][14] Các nhóm chính gồm Azeri, Kurd, Arabs, Baluch, Armenia, Bakhtiari, Assyria, Talysh, và nhiều nhóm khác. Theo thống kê năm 2010 của bộ môn xã hội học, Đại học Tehran thuộc nhiều khu vực của Tehran trên nhiều tầng lớp kinh tế-xã hội khác nhau theo tỷ lệ dân số của mỗi khu và tầng lớp kinh tế-xã hội, 63% người Tehran sinh ra ở Tehran, 98% biết tiếng Ba Tư, 75% tự nhận họ là dân tộc Ba Tư, và 13% có khả năng sử dụng thành thạo ngôn ngữ châu Âu.[15]

Kinh tế[sửa]

Cơ sở hạ tầng[sửa]

Văn hóa[sửa]

Các thành phố kết nghĩa[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. World Gezatteer Bevölkerungsdaten der Stadt Tehran 2012
  2. “Tehran (Iran): Introduction – Britannica Online Encyclopedia”. Britannica.com. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  3. By Les Christie, CNNMoney.com staff writer (Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định.). “World's most expensive cities – Mar. 5, 2007”. Money.cnn.com. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  4. “Survey: Eight of ten most expensive cities are in Europe”. World Economies (Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định.). Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  5. “World's most expensive cities (EIU)”. City Mayors (Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định.). Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  6. “Tehran remains least expensive city in the world among 124 surveyed cities”. Payvand.com. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  7. “Top 10 Cheapest Cities In The World”. Housingnepal.com (Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định.). Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  8. “World Urbanization Prospects: The 2009 Revision Population Database”. Esa.un.org. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  9. “World's largest urban areas in 2006 (1)”. City Mayors. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  10. Mareike Schuppe, "Coping with Growth in Tehran: Strategies of Development Regulation", GRIN Verlag, 2008. pp 13: "Besides Persian, there are Azeri, Armenian, Jewish and Afghani communities in Tehran. The vast majority of Tehran's residents are Persian-speaking (98.3%)"
  11. "Chand Darsad Tehranihaa dar Tehran Bedonyaa Amadand"(How many percent of Tehranis were born in Tehran)-Actual census done by the University of Tehran – Sociology Department, accessed December, 2010 [1][2][3][4][5]
  12. 12,0 12,1 Mohammad Jalal Abbasi-Shavazi, Peter McDonald, Meimanat Hosseini-Chavoshi, "The Fertility Transition in Iran: Revolution and Reproduction", Springer, 2009. pp 100–101: "The first category is 'Central' where the majority of people are Persian speaking ethnic Fars (provinces of Fars, Hamedan, Isfahan, Markazi, Qazvin, Qom, Semnan, Yazd and Tehran..."
  13. [6]
  14. "Chand Darsad Tehranihaa dar Tehran Bedonyaa Amadand"(How many percent of Tehranis were born in Tehran)-actual census done by University of Tehran sociology department accessed December, 2010 [7][8][9][10][11]
  15. "Chand Darsad Tehranihaa dar Tehran Bedonyaa Amadand" (How many percent of Tehranis were born in Tehran), accessed December, 2010 [12][13][14]

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.