Tiếng Ba Tư

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

 

Tiếng Ba Tư
فارسی
Fārsi (tên địa phương cho tiếng Ba Tư) trong chữ viết Ba Tư-Ả Rập (kiểu Nasta`liq) 160px
Phát âm [fɒrˈsi]
Nói tại Iran, Afghanistan, Tajikistan, Uzbekistan, Pakistan, Bahrain. Cũng dùng trong số các ngoại kiều Iran, Afghanistan, Uzbekistan, Tajikistan; đặc biệt tại Hoa Kỳ, Nga, Đức, Canada, Turkmenistan, Pháp, Thụy Điển, UAE, Kuwait, Bahrain, Qatar, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ.
Khu vực Trung Đông, Trung Á
Tổng số người nói khoảng 82 triệu bản địa,[1] khoảng 62 triệu như là ngôn ngữ thứ hai[cần dẫn nguồn], 144 triệu tổng cộng
Hạng ~ 12 (bản địa)
Ngữ hệ Ấn-Âu
>Ấn-Iran
->Iran

-->Tây Iran
--->Tây nam Iran
---->Tiếng Ba Tư

Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại

[1]
[1]
Quy định bởi Viện Ngôn ngữ và Văn học Ba Tư
Viện Khoa học Afghanistan
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1 fa
ISO 639-2 per (B)
ISO 639-3 tùy trường hợp:

Các khu vực với cư dân nói tiếng Ba Tư như tiếng mẹ đẻ.
Tập tin:Web1pralf.jpg
Bảng chữ cái Ba Tư
Tập tin:Persian-speaking Area.png
Sơ đồ vùng lãnh thổ sử dụng tiếng Ba Tư
Tập tin:Persian.gif
Chữ cái Ba Tư
Tập tin:Persian num.gif
Chữ số Ba Tư

Tiếng Ba Tư, (فارسی fārsi ) hay đôi khi có các cách gọi khác nhau như Persi, Farsi (فارسی) hay tiếng Iran, ngày nay là ngôn ngữ phổ thông ở Iran chiếm khoảng 55% dân số. Ngoài tiếng Ba Tư, người Iran còn dùng các ngôn ngữ khác như ngôn ngữ thứ hai là tiếng Ả Rập, bên cạnh đó là New Aramaic, tiếng Armenia, tiếng Gruzia, tiếng Rumani tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Tiếng Ba Tư cũng được sử dụng nhiều ở Tajikistan Afghanistan.

Lịch sử[sửa]

Ngôn ngữ cổ của Iran là tiếng Avesta.

Sau khi thôn tính đế chế Ba Tư năm 642, người Ả Rập đã sửa đổi cách gọi Farsi thành Parsi. Sau cuộc chinh phục này, tiếng Ba Tư ngày nay có khoảng 40% ngôn từ có nguồn gốc tiếng Ả Rập.

Chữ viết[sửa]

Cấu tạo nét chữ bị thay đổi khác so với trong bảng chữ cái tùy theo vị trí mà nó đứng trong từ: đầu, giữa hay cuối. Tiếng Ba Tư được đọc và viết từ phải sang trái, từ trên xuống dưới. Cách phát âm tiếng Ba Tư theo kiểu giọng châu Âu.

Nguồn tham khảo[sửa]

  • Kuhrt, A. (2013). The Persian Empire: A Corpus of Sources from the Achaemenid Period. Routledge. ISBN 978-1136016943.
  • Frye, Richard Nelson (1984). Handbuch der Altertumswissenschaft: Alter Orient-Griechische Geschichte-Römische Geschichte. Band III,7: The History of Ancient Iran. C.H.Beck. ISBN 978-3406093975.
  • Schmitt, Rüdiger (2000). The Old Persian Inscriptions of Naqsh-i Rustam and Persepolis. Corpus Inscriptionum Iranicarum by School of Oriental and African Studies. ISBN 978-0728603141.

Ghi chú[sửa]

  1. 2006 CIA Factbook: Iran 39 triệu (58%), Afghanistan 15 triệu (50%), Tajikistan 5,8 triệu (80%), Uzbekistan 1,2 triệu (4,4%)

Liên kết ngoài[sửa]

Đọc thêm[sửa]


Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.