Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thành thật với chính mình
Từ VLOS
(đổi hướng từ Thành thật với Chính mình)
Có bao giờ bạn cảm nhận được giọng nói trong thâm tâm bạn đang bảo rằng bạn đã không trung thực với chính mình? Có lẽ là bạn đang lừa dối bản thân trong việc tin rằng sự nghiệp hoặc mối quan hệ tình cảm của bạn rất tuyệt vời, mặc dù sự thật lại không như vậy. Hoặc có lẽ là bạn tự hành hạ bản thân về vấn đề tài chính, trong khi, bạn đang làm việc rất tốt. Cho dù là như thế nào, thành thật với bản thân là cơ hội tuyệt vời để bạn xây dựng kỹ năng trong cuộc sống, vươn lên khỏi thử thách, biết tự chấp nhận và sống thật với bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị cho Quá trình Tự đánh giá Bản thân[sửa]
-
Hình
thành
tư
duy
phù
hợp.
Bạn
nên
cởi
mở
trong
quá
trình
tự
đánh
giá
bản
thân
vì
đây
có
thể
là
công
cụ
giải
quyết
vấn
đề
khá
hữu
ích.
Bạn
nên
làm
việc
này
mà
không
cần
phải
cảm
thấy
xấu
hổ
hoặc
có
lỗi.[1]
Bạn
không
nhất
thiết
phải
thành
thật
đến
mức
độ
tàn
nhẫn
với
chính
mình.[2]
Thay
vào
đó,
bạn
nên
tử
tế
và
lịch
sự
với
chính
mình
trong
khi
vẫn
duy
trì
sự
thành
thật.
- Tưởng tượng rằng mình một người bạn đang đưa ra lời khuyên cho chính mình. Phương pháp này sẽ giúp bạn tránh trở nên quá nghiêm khắc với bản thân.
-
Xác
định
lĩnh
vực
mà
bạn
muốn
tiến
hành
tự
đánh
giá
bản
thân.
Bạn
không
cần
phải
đánh
giá
mọi
khía
cạnh
trong
cuộc
sống
để
có
thể
bắt
đầu
trở
nên
thành
thật
với
chính
mình.
Bạn
nên
suy
nghĩ
về
yếu
tố
khiến
bạn
không
thoải
mái
và
yếu
tố
mà
bạn
có
thể
thay
đổi.[3]
Bạn
có
thể
tập
trung
vào
mục
tiêu,
sự
nghiệp,
tiền
bạc,
gia
đình,
tâm
linh,
và
tình
yêu.
- Bạn cũng có thể xem xét cách sử dụng thời gian của mình. Ví dụ, bạn thường dành thời gian cho người nào? Chất lượng của khoảng thời gian mà bạn dành để gặp gỡ người khác là như thế nào?
- Bạn có thể xem xét sự lựa chọn mà bạn đã quyết định cho bản thân. Ví dụ, mục tiêu, phương pháp tập thể dục của bạn, ăn uống, hoặc thói quen làm việc của bạn là gì?
- Bạn có thể xem xét sự thể hiện của bản thân trong vai trò mà bạn lựa chọn, chẳng hạn như công nhân, cha mẹ, một đứa trẻ, một người bạn đời, v.v. Đánh giá mục tiêu và sự tiến bộ của bạn đối với chúng.
-
Trở
nên
cam
đảm.
Một
điểm
khá
tốt
để
bắt
đầu
là
từ
các
vấn
đề
mà
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
khi
phải
tiếp
cận,
sau
đó,
tiến
đến
vấn
đề
khiến
bạn
ít
thoải
mái
hơn.
Khi
bạn
đạt
được
sự
tự
tin
trong
việc
duy
trì
khả
năng
thành
thật
với
bản
thân,
bạn
có
thể
tiếp
tục
thử
thách
chính
mình
bằng
cách
tiếp
cận
chủ
đề
mà
bạn
cảm
thấy
khó
có
thể
giải
quyết.[3]
- Không nên lựa chọn lĩnh vực để đánh giá dựa trên sự thoải mái của bản thân trước chủ đề đó. Nếu bạn lảng tránh yếu tố khiến bạn không thoải mái, bạn có thể cũng sẽ tránh xa vấn đề quan trọng nhất.
- Dành thời gian cho bản thân. Bạn có thể thức dậy sớm hoặc muộn hơn người nhà của bạn, hoặc tìm nơi yên tĩnh để ngồi xuống và suy nghĩ. Nhiều người suy nghĩ tốt hơn khi họ đang thực hiện một số nhiệm vụ đơn giản khác (chẳng hạn như giặt giũ) hoặc khi đang đi bộ. Hãy tìm kiếm biện pháp phù hợp với bạn.
Tiến hành Quá trình Tự đánh giá Bản thân[sửa]
- Viết về nó. Trình bày thông qua từ ngữ có thể giúp bạn trở nên cụ thể hơn. Bạn có thể viết theo bất kỳ phương pháp nào mà bạn cảm thấy thoải mái, cho dù đó có là dưới dạng danh sách, ghi chú, phim hoạt hình, tranh vẽ, hoặc bản đồ. Nếu bạn không giỏi viết lách, bạn có thể ghi chép lại suy nghĩ của bản thân theo cách khác.
-
Hãy
cụ
thể
và
đầy
đủ.
Thay
vì
hình
thành
sự
đánh
giá
mơ
hồ
và
quá
rộng,
bạn
nên
tập
trung
vào
điểm
mạnh
và
lĩnh
vực
cụ
thể
mà
bạn
cần
phải
cải
thiện
ở
bản
thân
mình.
Điều
này
sẽ
giúp
ích
rất
nhiều
cho
bạn
khi
cần
phải
hành
động.
Không
nên
chỉ
tập
trung
duy
nhất
vào
khía
cạnh
cần
phải
cải
thiện
mà
bạn
cũng
nên
chú
ý
đến
điểm
mạnh
và
kỹ
năng
của
bản
thân.[3]
- Ví dụ, thay vì ghi chép rằng bạn “quá nhút nhát”, bạn có thể viết rằng “Mình muốn trở nên quyết đoán hơn để có thể trình bày quan điểm của mình trong cuộc họp tại công ty khi mình đang cảm thấy khá chắc chắn về một điều nào đó”.
-
Bắt
đầu
với
điểm
mạnh
của
bản
thân.
Bạn
giỏi
điều
gì?
Đam
mê
của
bạn
là
gì?
Người
khác
khen
ngợi
điều
gì
ở
bạn
hoặc
nói
rằng
bạn
khá
giỏi
trong
lĩnh
vực
nào?
Một
khi
bạn
đã
liệt
kê
đầy
đủ
những
điều
này,
hãy
suy
nghĩ
về
phương
pháp
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
khiến
chúng
trở
nên
tốt
hơn
hoặc
để
bạn
có
thể
sử
dụng
chúng
như
lợi
thế
của
bản
thân.
- Hãy dành ra 10 phút và hoàn thành câu nói sau đây với càng nhiều yếu tố khác nhau càng tốt: Một trong những điểm mạnh của mình là…[1]
-
Lập
danh
sách
về
khía
cạnh
mà
bạn
cần
phải
cải
thiện.
Bạn
không
thích
điều
gì?
Điều
gì
không
đem
lại
kết
quả
tốt
đẹp
cho
bạn?
Tập
trung
vào
lĩnh
vực
mà
bạn
muốn
cải
thiện
có
thể
cung
cấp
cho
bạn
cái
nhìn
khách
quan
hơn.
Một
khi
bạn
đã
lên
danh
sách
những
yếu
tố
này,
bạn
có
thể
lựa
chọn
xem
liệu
bạn
có
muốn
cải
thiện
chúng
hay
là
phớt
lờ
chúng.
- Dành thêm 10 phút để hoàn tất câu nói sau với càng nhiều yếu tố khác nhau càng tốt: Mọi việc trở nên tệ hại khi…[1]
-
Viết
về
cơ
hội
của
bạn.
Chúng
có
thể
dựa
trên
cách
bạn
sử
dụng
sức
mạnh
hoặc
cách
bạn
cải
thiện
chính
mình.
Theo
mức
độ
cá
nhân,
cơ
hội
không
chỉ
đơn
giản
là
tiềm
năng
để
kiếm
tiền.
Thay
vào
đó,
nó
là
yếu
tố
có
thể
đáp
ứng
nhu
cầu
của
bạn
hoặc
giúp
bạn
cải
thiện
bản
thân.
- Ví dụ, học cách để chơi một loại nhạc cụ nào đó có thể sẽ không cung cấp cho bạn cơ hội về mặt tài chính, nhưng cảm giác mãn nguyện của quá trình này cũng đủ để nó trở thành cơ hội dành cho bạn.
-
Lập
danh
sách
nhân
tố
ngăn
cản
sự
thành
công
của
bạn.
Điều
gì
có
thể
phá
hỏng
cơ
hội,
hủy
hoại
niềm
hy
vọng,
hoặc
gây
trì
hoãn
cho
sự
thành
công
của
bạn?
Xác
định
chúng
sẽ
khiến
bạn
nhận
thức
chúng
một
cách
rõ
ràng
hơn
và
khiến
chúng
ít
de
dọa
hơn.
- Nhiều rủi ro hoàn toàn nằm ngoài sự kiểm soát của bạn, nhưng bạn có thể giảm thiểu hoặc dự đoán trước một vài rủi ro khác.
-
Tiến
hành
tự
đánh
giá
thông
qua
lời
nói.
Bạn
có
thể
đặt
một
chiếc
ghế
trước
mặt
và
hình
dung
rằng
bạn
đang
ngồi
trên
chiếc
ghế
đó.
Hãy
nói
to
điều
mà
bạn
chôn
giấu.
Chúng
cũng
có
thể
là
yếu
tố
tích
cực
của
bản
thân
bạn.[1]
- Nếu bạn cảm thấy thoải mái hơn khi trò chuyện với người khác, bạn có thể tưởng tượng rằng họ đang ngồi trên chiếc ghế đó. Bạn thậm chí có thể liên lạc với người đó và nói với họ điều mà bạn đã nói trong thực tế.
Tái xem xét và Hành động Dựa trên Sự tự đánh giá Bản thân[sửa]
- Xem xét lại danh sách điểm mạnh, cơ hội, và lĩnh vực mà bạn cần phải cải thiện. Gạch bỏ điều vô nghĩa hoặc không có vẻ phù hợp sau khi bạn đã suy nghĩ kỹ càng hơn về chúng. Thay thế chúng với yếu tố còn thiếu. Ngoài ra, bạn có thể thêm một dấu sao bên cạnh yếu tố đúng với sự thật hoặc đúng ý bạn.[1]
-
Không
nên
bỏ
cuộc.
Bạn
nên
cố
gắng
chống
lại
cảm
giác
tuyệt
vọng
và
chán
nản
trong
quá
trình
xác
định
lĩnh
vực
mà
bạn
cần
phải
cải
thiện.
Một
biện
pháp
khá
tốt
để
thực
hiện
điều
này
là
tự
thưởng
cho
bản
thân
phần
thưởng
nhỏ
khi
bạn
đã
xác
định
được
khía
cạnh
cần
cải
thiện
và
hành
động
dựa
trên
chúng.
Ngoài
ra,
khi
cảm
giác
tuyệt
vọng
và
chán
nản
tìm
đến
bạn,
bạn
nên
tập
trung
vào
“phần
thưởng
trước
mắt”
và
đánh
giá
điều
không
làm
bạn
cảm
thấy
đau
đớn
và
dễ
dàng
sửa
chữa.[3]
- Cần nhớ rằng bạn không đang xếp hạng mức độ xứng đáng của chính mình, bạn chỉ cần xác định sự khác nhau giữa con người thật và con người lý tưởng của bạn.
-
Tham
khảo
ý
kiến
bạn
bè
mà
bạn
tin
tưởng
về
cách
mà
họ
nhìn
nhận
bạn.
Nhìn
nhận
bản
thân
một
cách
khách
quanh
không
phải
là
chuyện
dễ
dàng,
và
sự
đánh
giá
trung
thực
của
người
ngoài
cuộc
có
thể
giúp
bạn
phán
đoán
xem
liệu
sự
tự
đánh
giá
của
bạn
có
hợp
lý
hay
không.
- Duy trì cái nhìn khách quan. Bạn vẫn chưa đoạt giải Nobel. Hầu hết mọi người trong số chúng ta cũng chưa từng nhận được giải thưởng này. Bạn là một con người, và không ai, bao gồm cả bạn, có thể mong đợi rằng bạn sẽ trở nên hoàn hảo.
-
Lên
kế
hoạch
hành
động.
Thiết
lập
kế
hoạch
hành
động
cho
lĩnh
vực
mà
bạn
cần
phải
cải
thiện.
Đối
với
mục
tiêu
khó,
bạn
nên
chia
nhỏ
nó
thành
nhiều
mục
tiêu
phụ.
Hãy
chắc
chắn
rằng
bạn
đã
định
nghĩa
rõ
về
sự
thành
công
theo
cách
mà
bạn
có
thể
dễ
dàng
xác
định
liệu
bạn
đã
thành
công
hay
có
thể
sẽ
thành
công.[3][1]
- Ví dụ, nếu bạn nghĩ rằng bạn gặp vấn đề với cân nặng của mình, bạn có thể thiết lập mục tiêu theo kiểu “Giảm 45 kg” và chia nó thành nhiều bước nhỏ có thể hoàn thành mục tiêu. Suy nghĩ về mọi hay đổi nhỏ mà bạn có thể thực hiện và từ đó, có thể tích lũy dần để giúp bạn đạt được mục tiêu to lớn của mình. Ví dụ, trong tuần đầu tiên, bạn cần phải cắt giảm lượng nước có ga và nước ngọt chứa nhiều đường. Tuần lễ thứ hai, giảm thiểu tiêu thụ các loại bánh ngọt đóng gói đã chế biến sẵn, chẳng hạn như bánh quy và bánh rán (doughnut), và thay thế bằng thực phẩm tốt cho sức khỏe hơn. Không ngừng tái cơ cấu chế độ ăn kiêng của bản thân cho đến khi bạn bắt đầu dùng thực phẩm tốt cho sức khỏe trong phần lớn thời gian.
-
Lập
biểu
đồ
tiến
độ.
Cất
giữ
danh
sách
nhắc
nhở
bạn
về
điểm
mạnh
và
mục
tiêu
mới
của
mình.
Khi
bạn
hoàn
thành
một
hành
động
hoặc
một
mục
tiêu
nào
đó,
hãy
gạch
bỏ
chúng
khỏi
danh
sách
của
bạn.
Nếu
bạn
gặp
khó
khăn,
bạn
nên
tiến
hành
xác
định
rào
cản
ngăn
bạn
tiến
bộ
và
tập
trung
vào
biện
pháp
giúp
bạn
vượt
qua
chúng.
- Ví dụ, nếu bạn không thể loại bỏ cơn nghiên bài bạc của bạn, bạn có thể suy nghĩ về cách mà bạn đã bắt đầu quá trình cai nghiện và thời điểm khi bạn thất bại. Có lẽ bạn đã xác định được rằng bạn thường quay về với thói quen bài bạc trong ngày cuối tuần khi bạn không có việc gì khác để làm, và bạn có thể tiến hành lên kế hoạch để khiến bản thân bận rộn vào ngày cuối tuần.
-
Nhẹ
nhàng
với
chính
mình
và
duy
trì
cái
nhìn
toàn
cục.
Bạn
nên
nhớ
tách
hành
vi
của
bản
thân
khỏi
bản
chất
con
người.
Bạn
không
phải
là
hành
động
của
chính
mình
và
hành
động
của
bạn
sẽ
không
thể
xác
định
lòng
tự
trọng
của
bạn.
Khi
bạn
tập
trung
vào
lĩnh
vực
mà
bạn
cần
phải
cải
thiện,
bạn
có
thể
sẽ
cảm
thấy
như
thể
toàn
bộ
mọi
nhiệm
vụ
của
bạn
chính
là
“cải
thiện”
bản
thân.
Vì
vậy,
bạn
cũng
nên
nhớ
tập
trung
vào
lĩnh
vực
không
cần
đến
sự
cải
thiện.[3]
- Ví dụ, nếu bạn chú trọng vào việc tập thể dục nhiều hơn, và bạn đã hoàn thành mọi mục tiêu mà bạn đã đề ra trong tháng trước, bạn hoàn toàn có thể cho phép bản thân có 1 ngày nghỉ ngơi và đi xem phim thay vì chạy bộ. Bạn chỉ cần phải nhớ cẩn thận để không sa ngã và xoá bỏ tất cả mọi nỗ lực tốt đẹp của mình.
Lời khuyên[sửa]
- Cần nhớ rằng viết ra mọi việc không phải là hành động sai trái. Bạn có thể lựa chọn không chia sẻ chúng, hủy bỏ chúng, sửa chữa chúng, hoặc chỉ đơn giản là giữ bí mật về chúng.
- Nếu bạn không biết phải bắt đầu từ đâu, bạn có thể thực hiện bài kiểm tra tính cách trực tuyến (xem đường dẫn trong phần dưới). Chúng sẽ không thể giúp bạn khám phá bản thân, nhưng có thể cung cấp cho bạn một vài cái nhìn sâu sắc hơn về bản chất của bạn để giúp bạn bắt đầu.
- Bạn luôn có thể tìm kiếm sự trợ giúp của chuyên gia dù bạn đang cố gắng cải thiện vấn đề nào. Trở nên thành thật với chính mình không có nghĩa là bạn phải một mình đối phó với mọi việc.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 https://www.fallingawake.com/book/fa/050.pdf
- ↑ Otis, Gray. "Trung thực có phải là đường lối tốt nhất?" The Advocate [Hiệp hội Cố vấn Sức khỏe Tâm thần Mỹ] Tháng 2. 2009: 5. Academic OneFile. Tháng 4. 28 Tháng 1. 2015. http://go.galegroup.com/ps/i.do?id=GALE%7CA202014052&v=2.1&u=nat&it=r&p=AONE&sw=w&asid=ae116481e61eb201ef1b4df8e3b08643
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 https://www.psychologytoday.com/articles/200404/assessing-yourself-honestly