Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thôi hoang tưởng
Từ VLOS
(đổi hướng từ Thôi Hoang tưởng)
Bạn có hay lo lắng điều gì đó sẽ xảy ra với mình? Bạn có thấy mình thường xuyên ngoái nhìn lại sau lưng hoặc cho rằng người khác đang nói về mình? Nếu đúng là vậy thì có thể bạn đang bị hoang tưởng. Hoang tưởng bắt nguồn từ những suy nghĩ hay định kiến tiêu cực, hoặc do lòng tự trọng có vấn đề. Thậm chí chứng hoang tưởng có thể là dấu hiệu của một vấn đề khác nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như bệnh tâm thần phân liệt thể hoang tưởng, trong trường hợp này bạn cần đi khám bệnh ngay.
Mục lục
Các bước[sửa]
Kiểm soát Suy nghĩ[sửa]
-
Vượt
qua
thái
độ
bi
quan.[1]
Một
trong
những
lý
do
khiến
bạn
hoang
tưởng
là
khuynh
hướng
cho
rằng
điều
tồi
tệ
nhất
sẽ
xảy
ra
trong
mọi
tình
huống,
thay
vì
tỏ
ra
lạc
quan
về
kết
quả
có
thể
đạt
được.
Có
thể
bạn
nghĩ
rằng
mọi
người
đang
bàn
tán
về
mình,
họ
ghét
kiểu
tóc
mới
của
bạn
hoặc
ông
sếp
mới
đang
cố
ý
gây
phiền
phức
cho
bạn.
Nhưng
có
khả
năng
chẳng
có
điều
gì
là
đúng.
Lần
tới
nếu
bạn
có
suy
nghĩ
bi
quan
thì
hãy
dừng
lại
và
làm
những
việc
sau:
- Tự hỏi xem suy nghĩ tiêu cực đó có khả năng trở thành sự thật bao nhiêu phần trăm.
- Khi dự đoán về điều xấu nhất, bạn nên cân nhắc tất cả các kết quả có thể xảy ra trong tình huống đó, không chỉ những điều tiêu cực nhất. Sau đó bạn sẽ thấy có rất nhiều khả năng xảy ra trong hầu hết mọi tình huống.
- Cố gắng chống lại một suy nghĩ bi quan bằng hai suy nghĩ thực tế. Ví dụ, nếu bạn lo rằng mọi người đang cười nhạo đôi giày của mình thì nên xem xét các khả năng sau 1) khó có chuyện chỉ mỗi đôi giày cũng làm mọi người cười nhạo suốt ngày, và 2) rất có khả năng có một bức ảnh chế vui nhộn nào đó đang lan truyền trên hệ thống nhắn tin của văn phòng.
-
Không
ám
ảnh
về
những
việc
lặt
vặt.
Một
phần
của
sự
hoang
tưởng
không
chỉ
là
vấn
đề
bạn
cho
rằng
mọi
người
đang
chống
lại
hay
cố
tình
gây
rắc
rối
cho
bạn,
mà
còn
vì
bạn
thường
xuyên
nghĩ
về
vấn
đề
này.
Bạn
càng
nghĩ
nhiều
về
một
điều
tiêu
cực
nào
đó
thì
càng
chìm
đắm
sâu
hơn
trong
suy
nghĩ
hoang
tưởng,
bạn
càng
tin
rằng
điều
đó
sẽ
xảy
ra.
Mặc
dù
bạn
không
thể
dừng
ngay
những
suy
nghĩ
ám
ảnh
này,
nhưng
có
một
số
mẹo
nhỏ
giúp
giảm
thiểu
thói
quen
đó:
- Ấn định một "khoảng thời gian lo lắng". Dành thời gian này cho những suy nghĩ hoang tưởng, đánh giá chúng và cố gắng thu nhỏ chúng lại. Nếu nỗi lo xuất hiện vào thời điểm bất kì nào đó trong ngày thì bạn cố quên đi tạm thời và để dành nó cho "khoảng thời gian lo lắng".[2]
- Viết nhật ký theo dõi suy nghĩ hoang tưởng, mỗi tuần đọc lại một lần. Việc này không chỉ giúp bạn xả bớt các suy nghĩ hoang tưởng theo cách lành mạnh mà còn cho bạn thấy những lo lắng đó hoàn toàn không có cơ sở. Giả sử bạn sợ rằng việc X sẽ xảy ra vào một ngày nọ, nhưng khi ngày đó trôi qua mà việc X vẫn không xảy ra, khi đó bạn có thể chấp nhận một sự thật là những nhận định hoang tưởng của mình không có căn cứ.[3]
-
Tâm
sự
với
bạn
thân.
Đó
là
nơi
bạn
có
thể
thổ
lộ
về
suy
nghĩ
hoang
tưởng
của
mình,
và
họ
cũng
là
người
đưa
ra
một
góc
nhìn
khác
về
vấn
đề
cho
bạn
xem
xét.
Chỉ
riêng
việc
nói
thành
lời
những
nỗi
lo
đó
cũng
khiến
bạn
nhận
ra
chúng
vô
lý
thế
nào.
[4]
- Nếu bạn nói rằng nhóm bạn của mình rất ghét bạn thì người bạn thân đó sẽ nêu ra những ví dụ có căn cứ vững chắc để chứng minh bạn sai.
- Bạn chỉ cần chọn ra một người có quan điểm kiên định và biết lý lẽ, chắc chắn bạn không muốn ai đó làm thói hoang tưởng của mình thêm nặng hoặc khiến vấn đề trở nên tệ hơn.
-
Kiếm
thêm
việc
làm
để
luôn
bận
rộn.[5]
Một
cách
khác
để
tránh
hoang
tưởng
là
không
cho
mình
nhiều
thời
gian
rảnh
để
ngồi
quanh
quẩn
và
suy
nghĩ
xem
người
khác
đang
nghĩ
gì
về
mình.
Dù
tình
trạng
bận
rộn
không
thể
giúp
bạn
vượt
ra
khỏi
vấn
đề
nhưng
nó
tạo
điều
kiện
để
bạn
tập
trung
năng
lượng
vào
các
công
việc
khác
hiệu
quả
hơn,
như
theo
đuổi
thú
vui
sở
thích
hoặc
tìm
cách
đạt
mục
tiêu
cá
nhân.
- Nếu bạn dành vài giờ mỗi tuần để theo đuổi điều gì đó mình thật sự thích thì chắc chắn bạn sẽ bớt dầm mình trong các suy nghĩ hoang tưởng, cho dù là tập yoga hay sưu tập tiền xu.
-
Đặt
mình
vào
vị
trí
người
khác.
Đây
là
bài
tập
rất
hữu
ích.
Nếu
bạn
đặt
mình
vào
vị
trí
những
người
bạn
đang
lo
lắng
về
họ
thì
có
thể
nhận
ra
nhiều
nỗi
lo
của
mình
không
có
cơ
sở.
Giả
sử
bạn
đang
trên
đường
tới
một
bữa
tiệc
và
tự
nhủ
với
bản
thân
rằng,
"Mọi
người
sẽ
thấy
mình
mặc
bộ
đồ
giống
với
bộ
đồ
đã
mặc
đi
ăn
tiệc
cách
đây
ba
tuần".
Tự
hỏi
mình
xem
bạn
có
nhớ
được
bất
kì
ai
đã
mặc
đồ
gì
đi
ăn
tiệc
vào
hôm
đó
không,
ít
có
khả
năng
bạn
nhớ
được
họ
mặc
gì.
- Tự hỏi xem liệu những người đó có nghĩ về bạn nhiều như suy nghĩ của bạn không, khả năng là bao nhiêu phần trăm? Bạn có bỏ hàng giờ để suy nghĩ về việc mình ghét họ như thế nào không? Có lẽ là không.
-
Xác
định
xem
có
phải
bạn
hoang
tưởng
vì
quá
bồn
chồn.
Nếu
bạn
cảm
thấy
bất
an
thì
trong
đầu
sẽ
tràn
ngập
những
nỗi
lo
và
luôn
sợ
rằng
có
điều
gì
đó
không
ổn.
Sự
bồn
chồn
có
thể
khơi
gợi
suy
nghĩ
hoang
tưởng,
dù
hai
tình
trạng
này
khác
nhau.
Cảm
giác
bồn
chồn
khiến
bạn
lo
mình
đang
mắc
một
căn
bệnh
nan
y
nào
đó,
nhưng
ngược
lại,
chính
sự
hoang
tưởng
mới
dẫn
lối
cho
bạn
tin
rằng
bác
sĩ
cố
tình
làm
bạn
ốm.[6]
- Nếu sự bồn chồn là nguyên nhân chính gây ra vấn đề của mình thì bạn nên nhờ y học can thiệp để chấm dứt nguyên nhân này. [7]
- Tìm chuyên gia hỗ trợ khi cần thiết. Đôi khi cho rằng bạn bè đang nói gì đó sau lưng mình khác rất nhiều với việc để suy nghĩ đó hoàn toàn bao trùm lấy bạn. Ngoài ra, việc nhận thức được suy nghĩ của mình có phần hơi thiếu lý trí cũng khác với suy nghĩ lệch lạc cho rằng mọi người cố ý làm tổn thương bạn. Nếu cảm thấy suy nghĩ hoang tưởng đó đang dần kiểm soát cuộc sống và cản trở bạn trong hoạt động xã giao hằng ngày, bạn nên tìm một chuyên gia tâm lý hay chuyên gia về sức khỏe tâm thần hỗ trợ cho tình trạng của mình.[8]
Trị thói Hoang tưởng khi Xã giao[sửa]
-
Ngừng
để
ý
đến
việc
người
khác
nghĩ
gì.[9]
Nếu
bạn
muốn
xã
giao
mà
không
phải
thường
xuyên
lo
nghĩ
về
việc
người
khác
cảm
nhận
thế
nào
về
bạn,
khi
đó
bạn
phải
từ
từ
học
cách
không
quan
tâm
đến
suy
nghĩ
của
họ.
Dĩ
nhiên
nói
luôn
dễ
hơn
làm,
nhưng
một
khi
bạn
bắt
đầu
tin
tưởng
vào
bản
thân
mình
và
cảm
thấy
tự
nhiên
khi
ở
cạnh
người
khác,
bạn
sẽ
thấy
những
việc
lặt
vặt
bạn
nói,
bạn
làm
hay
đồ
bạn
mặc
chẳng
thành
vấn
đề
với
họ.
- Bớt chú ý tới bản thân. Những người hay chú ý tới bản thân thường lo nghĩ về cảm nhận chủ quan của người khác, điều mà không ai có thể kiểm soát.[10] Bạn phải hiểu rằng nghĩ thế nào về bạn là tùy họ quyết định. Đôi khi người khác có những bình luận phản ánh đúng nhận định của chúng ta về bản thân mình, nhưng ngay cả như vậy cũng không có nghĩa đó là sự thật. Bạn cố gắng giũ bỏ các nhận xét đó và thôi chất vấn bản thân mỗi khi có người đưa ra quan điểm chủ quan về bạn.
- Chấp nhận bản thân vô điều kiện.[11] Bất chấp vẻ bề ngoài của bạn thế nào, dù là đầu tóc dựng đứng hay vừa mới vấp ngã trên thảm, bạn vẫn là con người bình thường, mà con người là sinh vật có khuyết điểm. Bạn phải chấp nhận những nét đặc biệt đó và thôi nghĩ rằng mọi người đều hoàn hảo ngoại trừ bạn. Bạn muốn kiểm tra thực tế phải không? Hãy lên YouTube xem các đoạn phim ghi lại khoảnh khắc ngớ ngẩn để thấy con người luôn mắc sai lầm, và đôi khi những sai lầm này thật buồn cười.
-
Hòa
nhập
với
thế
giới
bên
ngoài.
Nhiều
người
hoang
tưởng
hay
lo
sợ
không
ai
thích
họ
hoặc
không
muốn
đi
chơi
với
họ,
từ
đó
dẫn
tới
khuynh
hướng
ở
một
mình
hoặc
chỉ
muốn
ở
nhà
thay
vì
ra
ngoài
xã
giao.
Nếu
bạn
không
bao
giờ
tham
gia
vào
các
buổi
giao
tiếp,
bạn
chỉ
thấy
được
điều
tồi
tệ
nhất
vì
chẳng
bao
giờ
trải
qua
mặt
tốt
của
xã
giao.
Bạn
phải
cố
ra
khỏi
nhà
thường
xuyên
để
giao
du
với
những
người
xung
quanh,
ít
nhất
một
hoặc
hai
lần
mỗi
tuần.[12]
- Càng dành nhiều thời gian xã giao bạn càng cảm thấy thoải mái với những người xung quanh, bớt tưởng tượng ra cảnh họ ghét bạn.
-
Ghi
chú
lại
những
điều
tốt
xung
quanh
bạn.
Sau
khi
đi
chơi
với
nhóm
bạn,
nói
chuyện
với
người
hàng
xóm
trên
đường
hoặc
tán
ngẫu
với
cô
gái
tại
quầy
tính
tiền,
bạn
phải
thu
nhặt
được
ít
nhất
một
vài
ấn
tượng
tích
cực
nào
đó
về
những
người
xung
quanh
trong
thế
giới
của
bạn.
Vào
cuối
ngày
hay
cuối
tuần,
bạn
viết
ra
những
điều
tốt
đẹp
trong
các
cuộc
xã
giao,
chúng
khiến
bạn
lạc
quan
hơn
thế
nào,
và
viết
về
lý
do
vì
sao
xã
giao
mang
lại
lợi
ích
cho
cuộc
sống
của
bạn.[13]
- Mỗi khi cảm thấy hoang tưởng bạn nên xem lại danh sách này. Nhắc nhở mình về lý do bạn nên tin tưởng hơn vào ý định của người khác, để giảm bớt những suy nghĩ hoang tưởng.
-
Học
cách
chấp
nhận
sự
phê
bình.[14]
Bạn
có
thể
cho
rằng
một
người
nào
đó
ghét
bạn
khi
anh
ta
phê
bình
có
tính
xây
dựng
và
chỉ
bạn
cách
cải
thiện
tốt
hơn.
Nếu
giáo
viên
chấm
điểm
thấp
cho
bài
luận
thì
bạn
nên
đọc
nhận
xét
của
cô
ấy
để
xem
ý
kiến
của
họ
có
đúng
không,
không
nên
mặc
nhiên
cho
rằng
bạn
bị
điểm
xấu
vì
giáo
viên
không
thích
bạn.
- Nếu bạn tổn thương khi bị phê bình, nên nhớ rằng điều đó hoàn toàn là do cách bạn tiếp nhận lời phê bình đó. Bạn có thể khóc hoặc trăn trở trong nhiều tuần, hay xem đó là cơ hội để cải thiện bản thân. Viết lời phê bình ra giấy và ngẫm nghĩ về giá trị của nó. Chỉ cần có dấu hiệu nhỏ nhất chứng tỏ lời phê bình đó đáng được lưu tâm thì bạn phải nghĩ kỹ xem đó có phải là mặt mình cần thay đổi không, hoặc sẵn sàng để nguyên như cũ.
-
Hiểu
rằng
thế
giới
luôn
có
người
ích
kỷ.
Có
một
sự
thật
là
không
phải
ai
bạn
gặp
cũng
đều
thích
bạn
hay
đối
xử
tốt
với
bạn.
Nhưng
điều
đó
không
có
nghĩa
bạn
nên
tránh
ra
ngoài
giao
tiếp.
Thật
ra
chính
việc
nhận
thức
được
có
những
người
ích
kỷ,
vô
tâm
hay
cay
độc
trong
thế
giới
xung
quanh
sẽ
khiến
bạn
quý
trọng
người
tốt
nhiều
hơn.
Nếu
ai
đó
thô
lỗ
với
bạn
mà
không
rõ
lý
do,
bạn
cần
chấp
nhận
rằng
đó
là
vì
vấn
đề
cá
nhân
hay
những
bất
ổn
của
bản
thân
họ,
không
liên
quan
tới
việc
bạn
làm.
- Nhớ rằng tất cả những người với cá tính khác nhau như vậy mới làm nên thế giới. Không phải mọi người đều là bạn tốt của bạn, điều đó cũng không có nghĩa ai cũng là kẻ thù.
Vượt qua các Tình huống Hoang tưởng[sửa]
-
Nói
chuyện
trực
tiếp
với
bạn
tình
nếu
bạn
cho
rằng
họ
đang
lừa
dối
mình.
Nếu
bạn
lo
rằng
người
yêu
đang
ngoại
tình,
đặc
biệt
nếu
trước
đây
bạn
luôn
có
suy
nghĩ
này
với
mọi
người
bạn
từng
hẹn
hò,
có
khả
năng
nỗi
lo
lắng
đó
bắt
nguồn
từ
sự
hoang
tưởng.
Tự
hỏi
xem
bạn
có
bằng
chứng
xác
thực
nào
không,
hay
tất
cả
chỉ
do
bạn
nghĩ
ra.[15]
- Cởi mở và nói thẳng với bạn tình về điều đó, cho họ biết bạn hiểu những cảm xúc của mình là vô lý và muốn được giúp đỡ.
- Không nên cáo buộc bạn tình lừa dối hoặc cứ vài giây lại kiểm tra một lần khi họ không có mặt vì sợ họ ngoại tình. Điều này chỉ làm đối phương cảm thấy không được tin tưởng trong mối quan hệ.
- Duy trì thế giới của riêng mình. Nếu bạn quá ám ảnh với người bạn gái đang hẹn hò, phụ thuộc vào họ quá nhiều, thì khi đó bạn có khả năng bị hoang tưởng vì cảm xúc của mình hoàn toàn phụ thuộc vào lòng trung thành của cô ta. Bạn phải duy trì các mối quan hệ khác ngoài quan hệ yêu đương.
-
Tự
hỏi
liệu
bạn
bè
có
thật
sự
đang
nói
chuyện
về
mình.
Bạn
tự
hỏi
xem
nhóm
bạn
của
mình
nói
về
điều
gì
khi
một
trong
số
các
bạn
vắng
mặt
–
các
bạn
có
dành
toàn
bộ
thời
gian
bàn
tán
về
việc
ghét
người
đó
thế
nào
không?
Trừ
khi
bạn
đang
ở
trong
một
nhóm
toàn
những
người
nhiều
chuyện
hoặc
ích
kỷ,
nếu
không
thì
rất
hiếm
khi
xảy
ra.
Bạn
đoán
xem
khả
năng
người
khác
nói
chuyện
về
mình
lúc
bạn
rời
đi
là
bao
nhiêu
phần
trăm.
- Các bạn có mời bạn đi chơi không? Họ có gửi tin nhắn hay khen ngợi bạn? Họ có xin lời khuyên của bạn không? Nếu có thì vì sao bạn nghĩ họ ghét bạn?
-
Chống
hoang
tưởng
trong
công
việc.[16]
Người
ta
thường
có
nỗi
lo
hoang
tưởng
rằng
mình
sắp
bị
sa
thải
hoặc
sếp
ghét
mình.
Nếu
bạn
rơi
vào
trường
hợp
này
thì
tự
hỏi
xem
bạn
có
bằng
chứng
gì
chứng
tỏ
sắp
bị
sa
thải.
Bạn
có
đi
làm
đúng
giờ
không?
Có
làm
đủ
giờ
không?
Có
tiến
bộ
không?
Nếu
có
thì
vì
sao
bị
đuổi
việc?
Nếu
bạn
không
nhận
được
dấu
hiệu
cảnh
báo
nào,
và
những
người
xung
quanh
cũng
không
bị
đuổi
việc
thì
rất
có
khả
năng
nỗi
lo
chỉ
tồn
tại
trong
đầu
bạn.
- Trấn an mình bằng cách lập ra một danh sách các đóng góp bạn đã làm được cho công ty.
- Viết ra tất cả lời khen hoặc phản hồi tích cực bạn nhận được từ sếp. Bây giờ viết ra những điều tiêu cực bạn đã nghe. Bạn sẽ thấy điểm tích cực nhiều hơn hẳn điểm tiêu cực.
- Nhớ rằng không phải mọi người đều nhìn bạn khi bạn bước ra. Một dạng khác của chứng hoang tưởng là xem trọng cái tôi quá mức.[17] Bạn nghĩ rằng ngay khi mình bước vào khán phòng hoặc bữa tiệc, mọi người sẽ nhìn mình, cười nhạo và chế diễu đằng sau lưng. Bạn thử hỏi xem mình có hay nhìn ai đó khi họ bước vào không; giống như đa số mọi người, khả năng là bạn quá quan tâm đến vẻ bề ngoài của mình và cách người khác nhìn nhận về bạn, đến độ bạn cũng chú ý đến họ như vậy.
Lời khuyên[sửa]
- Chờ đợi. Cảm giác liên tục lo lắng rằng người khác đang cố làm tổn thương mình rồi cũng từ từ nhạt dần, tác động vào nỗi lo đó có thể khiến vấn đề thêm trầm trọng. Mọi việc vẫn ổn, hãy bỏ qua cho mình và tiếp tục cố gắng.
- Tin vào bản thân, bạn có đủ tự tin để làm bất kì điều gì mình muốn. Không để những việc lặt vặt ngăn cản bạn đạt được mục tiêu.
- Hầu hết mọi người đều có khuynh hướng hơi hồi hộp và nhạy cảm hơn khi họ thiếu ngủ, đặc biệt khi nói tới vấn đề hoang tưởng.[18] Bạn sẽ cảm thấy khá hơn nếu ngủ đủ giấc mỗi đêm (khoảng 8 tới 9 tiếng). Đôi khi cảm thấy hơi sợ là chuyện bình thường, miễn là cảm giác đó không diễn ra thường xuyên.
- Dành vài giây nghĩ về những đặc điểm tuyệt vời của bản thân mình. Khi bị người khác phê bình mà bạn không chắc lời họ nói có đúng không, hãy tự nhủ thầm rằng: "Mình vẫn tuyệt vời khi là chính mình", và mỉm cười.
- Hít thở sâu vài cái để cung cấp đủ ôxi cho não, giúp bạn giữ bình tĩnh tốt hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Cố gắng phớt lờ thói hoang tưởng trong nhiều tháng có thể khiến nó trở thành vấn đề mãn tính, vì vậy bạn không được để sự hoang tưởng đó kéo dài mãi. Không đối mặt một mình với vấn đề này, cũng không nhờ sự giúp đỡ từ những người bạn không biết phải làm gì dù họ có ý tốt.
- Nếu hoang tưởng kéo dài một hoặc hai tháng và gây ra vấn đề không tốt trong cuộc sống, bạn cần đi khám bệnh ngay với chuyên gia tâm lý hay bác sĩ tâm thần.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://money.usnews.com/money/blogs/outside-voices-careers/2010/09/24/4-ways-to-overcome-an-addiction-to-pessimism
- ↑ http://www.cci.health.wa.gov.au/docs/Info-Postpone%20your%20Worry.pdf
- ↑ http://www.cognitivetherapyguide.org/thought-records.htm
- ↑ http://www.loyola.edu/department/counselingcenter/services/helpingafriend
- ↑ http://www.health.harvard.edu/mind-and-mood/two-ways-to-stay-mentally-sharp
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2830058/
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/topics/anxiety-disorders/index.shtml
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/stress-anxiety-depression/pages/benefits-of-talking-therapy.aspx
- ↑ http://www.chicagotribune.com/ct-tribu-pagliarini-stop-pleasing-everyone-column-column.html
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/01/26/how-to-be-less-self-conscious/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/therapists-spill-12-ways-to-accept-yourself/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22077136
- ↑ http://studenthealth.emory.edu/hp/flourish_emory/the_good_life_lectures/berg_2015.html
- ↑ http://comminfo.rutgers.edu/publications/reputation-management/WinningBehaviors-Part4.htm
- ↑ http://www.soc.ucsb.edu/sexinfo/article/cheating-and-jealousy
- ↑ http://www.inc.com/loren-mooney/how-to-avoid-paranoia-in-the-workplace.html
- ↑ http://www.academia.edu/6343628/Piagets_Conceptof_Egocentrism
- ↑ http://www.mentalhealthcare.org.uk/paranoia