Thảo luận Thành viên:Kinhong d
Hoan nghênh[sửa]
Xin chào Kinhong d, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào dự án này! Dưới đây là một số liên kết có thể có ích cho bạn:
Bạn
có
thể
tham
khảo,
và
xem
qua
một
số
bài
đã
có
để
biết
cách
tạo
một
mục
từ
hợp
lệ.
Dù
là
viết
bài
mới
hay
đóng
góp
vào
những
bài
đã
có,
rất
mong
bạn
lưu
ý
về
quyền
tác
giả.
Khi
thảo
luận,
bạn
nhớ
ký
tên
bằng
cách
dùng
4
dấu
ngã
(~~~~
).
Trong
quá
trình
sử
dụng,
nếu
bạn
cần
thêm
trợ
giúp,
mời
vào
bàn
giúp
đỡ.
Ngoài ra, bạn được phép có một trang Kinhong d để soạn thảo các nội dung như là một trang giới thiệu về cá nhân mình với cộng đồng hay dùng cho các thông tin tiện dụng của cá nhân liên quan tới Wiki.
Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào VLOS:Chỗ thử, xin đừng thử vào bài có sẵn.
Công cụ này sẽ đặc biệt hữu ích với bạn.
Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Xin cám ơn.
WikiSysop 14:14, ngày 16 tháng 2 năm 2006 (CST)
Phần dịch[sửa]
Anh đã thấy em bắt đầu dịch bài rồi. Em có thể bỏ phần tiếng Anh đi vì tất cả các học viên đều có tài liệu này, họ sẽ tham khảo lại tiếng Anh nếu tự thấy cần. Em cứ dịch sao cho phần tiếng Việt thật lưu loát, rõ ràng, thuật ngữ nào chưa biết thì có thể chua tiếng Anh vào đó. Ngoài ra em cũng nên nhét hình ảnh vào và định dạng chữ viết cho sinh động. Em có thể xem thêm tại Cách soạn thảo bài. Thỉnh thoảng chú ý phần lịch sử bài viết để biết người khác đã sửa lỗi cho bài tại đoạn nào nhé. Chúc vui vẻ. WikiSysop 11:29, ngày 22 tháng 2 năm 2006 (CST)
Lưu ý[sửa]
- Khi sửa đổi xong em cần ấn nút xem thử để kiểm tra xem những sửa đổi của em có đúng như ý k? nếu ko thì ko nên lưu. Nếu lưu rồi thì phải xem cần thận đừng để làm hỏng những đóng góp của người khác.
- Những sửa đổi tại Lecture:Sinh học Đại cương MIT 7.013/Conference và Thảo luận:Lecture:Sinh học Đại cương MIT 7.013 của em đã làm hỏng chữ ký của Quang Huy. Em phải sửa lại ngay.
- Để ký tên em chỉ cần viết ~~~~ rồi ấn nút xem thử
- Xem trang thành viên của em đã được anh sửa.
- Em mới chỉ upload hình ảnh lên VLoS. Em cần phải đưa hình vào bài viết nữa. Xem Special:Log/Upload
- Chịu khó làm việc tốt nhé. Cao Xuân Hiếu 02:35, ngày 25 tháng 2 năm 2006 (CST)
Thuật ngữ[sửa]
- ENDOSYMTHEBIOTC = nội cộng sinh Cao Xuân Hiếu 01:41, ngày 02 tháng 3 năm 2006 (CST)
Anh Hiếu: anh có thể sửa chi tiết bài dịch giup em không em mới bắt đầu làm quen với tài liệu tiếng anh nên dịch còn khó khăn và nhiều chỗ sai lắm. THeo anh thì khi dịch nên kết hợp học từ mới tiếng anh thế nào cho có hiệu quả nhất? em đang bị bí ở vấn đề này, rất mong anh cho em nhưng lời khuyên của anh.Kinhong d 06:08, ngày 02 tháng 3 năm 2006 (CST)
- Việc sửa chữa và chú giải hiện anh để mọi người tự sửa giúp nhau trước rồi anh sẽ hướng dẫn chi tiết sau. Để học tiếng Anh chuyên ngành hiệu quả nhất theo anh phải tiến hành như sau:
- hiểu chính xác và chi tiết thuật ngữ mà mình muốn học. Càng tìm hiểu sâu sẽ càng làm em thêm hứng thú và giúp nhớ rất lâu thuật ngữ này.
- Sử dụng công cụ tìm kiếm (text & images) để giúp em có thông tin nhiều về từ này cũng như những cụm từ liên quan. Đây là cách mở rộng vốn từ hiệu quả nhất.
- Dịch thuật giúp em biết cách sử dụng thuật ngữ cả trong tiếng Anh và tiếng Việt. Điều này cực kỳ quý khi em bước sang giai đoạn viết và nói tiếng Anh chuyên ngành, em sẽ thuộc lòng những mẫu câu, những cấu trúc tương ứng trong văn phong khoa học.
- Chúc em học tập tiến bộ. Cao Xuân Hiếu 06:20, ngày 02 tháng 3 năm 2006 (CST)
Bài tập[sửa]
tuần 3
câu1: hay nhin những liên kết trong hình những liên kết kí hiệu bằng ~ chỉ những liên kết của phân tử protein enzyme ở trạng thái không hoạt động. Hãy chỉ ra những liên kết là biến đổi trung tâm hoạt động của en zyme với cơ chất và kí hiệu chúng bằng - . Mọi ngừoi thấy em hiểu câu hỏi này đúng chưa ạ?
trả lời: sau khi nối các liên kết l;ại ta được phân tử cơ chất là C6H4NH2COOH . cơ chất này liên kết với phân tử protein enzyme ở các gốc cacboxy và NH2+.
câu 2
mỗi liên kết trong 4 liên kết chỉ ra trong hình trên tương tác giũa enzyme và ơ chất đã được đánh số như ở hình trên. Những liên kết này tương ứng với kiểu hình thích hợp của enzyme thay đổi thích hợp với cơ chất có thể có chỉ ra 4 nhóm liên kết này?
Liên kết dữa coo- của protein với NH2+ của cơ chất đây là liên kết hidro
Liên kết giưa nhóm sunfua của enzyme vói hydro của cơ chất là liên kết cộng hóa trị
liên kết giưa nhóm coo- của enzyme với H+ Của cơ chất liên kết hydro
câu3
One way to study the non-covalent interactions between substrate and protein is to synthesize molecules similar to the substrate and see if they bind to the protein. Shown below are 3 "substrate analogs" along with the normal substrate. Explain, in terms of the interactions you described in part (a), why each of the analogs binds or fails to bind to the protein.
một trong những nhiên cứu non-covalent tưong tác giữa cơ chất và protein là tổng hợp các phân tử tương tự như phân tử cơ chất chỉ ra ở dưới là 3 substrate analogs cùng với cơ chất bình thường. giải thích tại sao chúng lại có những liên kết tương tự hoặc không tương tự vói các phân tử protein?
mọi ngừoi xem em hiểu câu hỏi đúng chua, chư đúng thì nói cho em đẻ em sửa lại, để kịp trả lời câu hỏi tần trước em xin lỗi về sự chậm trễ này, nhưng do tiếng anh của em kém nên phải làm vậy thôi. mọi ngừoi giúp em nhé!
- Câu hỏi là: Người ta thường nghiên cứu những lực tương tác không cộng hóa trị bằng cách sử dụng các chất tương tự cơ chất để xem chất này có thể liên kết với enzyme hay k. Quan sát 3 chất tương đồng dưới đây và chỉ xem chất nào có thể hoặc ko thể liên kết với enzyme (protein). Giải thích tại sao. Cao Xuân Hiếu 21:01, ngày 28 tháng 3 năm 2006 (CST)
Tuần 4.
câu1: Liên kết cộng hóa trị( covalent bonds). Liên kết cộng hóa trị là một liên kết hóa học bền vững nhất. nó được tạo thành nhờ sự phân bổ của các cắp electron dùng chung. Năng lượng cung cấp cho một liên kết cộng hóa trị đơn giản điển hình xấp xỉ 80 klcal/mol. Tuy nhiên năng lượng này có thể thay đổi từ 50 đến 110 kcal/mol tùy vào độ phức tạp của các liên kết. Các liên kết cộng hóa trị it khi bị phân hủy ở điều kiện thường nghuyen nhân chính là gio nhiệt độ phòng ở khoảng 295 k tương đương với nhiệt lượng khoảng 0.6 kcal/mol nhỏ hơn nhiều so với nhiệt lượng cần thiết để phá hủy các liên kết cộng hóa trị.
Chú ý: các liên kết cộng hóa trị đồng nguyên tố như C-C là cực kì bền vững.
Một số hợp chất hiu cơ có liên kết cộng hóa trị điển hình như amoniac, nguyên tử N có 4 liên kết cộng hóa trị . N tích điện + rõ ràng hay trong ionzed ethanol oxy không phân cực rõ ràng.
Liên kết cộng hóa trị có thể phân cực khi các nguyên tử phức tạp có điện tích khác nhau (electronegativites). nứoc có lẽ là một ví dụ điển hình cho liên kết cộng hóa trị phân cức. Do oxy tích điện âm cao, hút các elecstro từ hydro kết quả là làm cho hydo tích điẹn dương cong oxy mang điện âm.
Câu 2: Liên kế hydro:
liên kết hydoro là liên kế khi có một nguyên tử hidro có trong cấu tạo của hai phân tử. Liên kết hydro có phân cực, một phân tử hydro liên kết với một nguyên tử tích điện âm như N, P, O ví dụ liên kết hydro giữa các phân tử nước
Liên kết hydro có năng lượng xấp xỉ 5 kcal/ mol. Nó đựoc tìm thấy xuất hiện nhiều trong các liên kết của các phân tử như protein và các nucleotit. Ngoài ra các phân tử protein cũng liên kết hydrov vói nươcs diều đó làm các phân tử này tan trong nước.
tuần 5
câu1 liên kết ion (ionic bonds).
Là liên kết xuất hiện khi có sự chuyển rời của electron từ một nguyên tử này đến một nguyên tử khác. Kết quả là tạo thnàh hai ion một ion tích điện dương và một ion tích điện âm( negative charged). Ví dụ khi nguyên tử Na cho nguyên tử Cl một elec tron thị nguyên tử Na sẽ có 8e ở lớp ngoài cùng và sẽ tích điện dương còn nguyên tử Cl sẽ tích điện âm. Liên kết ion co năng lượng khoảng 4 đên 7 Kcal/mol
câu2-liên kết Vaan der waal là sự tương tác yếu dữa các nguyên tử, năng lượng liên kết không lớn hơn 1 kcal/ mol. Liên kết giữa các nguyên tử không mang năng lượng hoặc phân không mang năng lượng của của các nguyên tử. Liên kết yếu này đuợc tạo thành bởi vì một liên kết C-H có thể có một ion lưỡng cực tạm thời và cảm ứng một ion lưỡng cực tạm thời khác
câu3-tương tác kị nước ( hidrophobic interaction)
Các phân tử không mang năng luợng không thể tạo thành liên kết hydro với nước, và do đó không thể tan trong nước. các phân tử này đuợc biết giống như là các phân tử kị nước trái với các ưa nứoc có liên kết hidro với nước, các phân tử kị nước thường có xu hướng tụ họp lại với nhau và tránh các phân tử nước. Các phản ứng kị nước đã được chứng minh rõ ràng khi mà ta cho dầu vào trong nước, lực hut hoặc lực đẩy này là do các lực kị nước, chúng ta hiểu rằng năng lượng điề khiển những phản ứng hoá học. Chúng ta hình dung một phân tử nước bao quanh một phân tử chất tan khác bằng các liên kết hydro với các nguyên tử khác, do đó làm giảm diện tích bề mặt, do đó làm thay đổi mạng lưới liên kết hydro với nước.
câu4- các phân tử đường (sugars).
thứ nhất đường là nguyên tố quan trọng bậc nhất trong quá trình trao đổi chất, các phân tử đường dự trữ một lượng lợn trong các tổ chức sinh vật sống, các liên kết cácbon của chúng chứa năng lượng. Ví dụ trong quá trình phân huỷ hoàn toàn glucose có thể tạo ra 686 Kcal/mol.
có hai cách để tạo thành các polimer của các phân tử đường đó là tạo thành liên kết alpha và liên kết beta. hai liên kết này về cơ bản là giống nhau đều có sự loại đi của một phân tử nước. tuy nhiên trong liên kết alpha do các phân tử đường alpha tạo thành còn cac liên kết beta do các phân tử đuờng beta tạo thành. phân tử đường alpha thì hidro ở vị trí cacbon thứ nhất nằm ở phía trên.
câu5- các phân tử lipids.
về phần lipid chúng ta nghiên cứu về các phospholipid, là một cấu trúc quan trọng của màng tế bào. Chúng có cả hai đầu ưa nước và đầu kị nước, đầu của phân tử lipid thì tích điện âm do nhóm photphat, còn hai cái đuôi kị nước là những chuỗi hydrocacbon. Những cái đuôi ưa nước của các phân tử lipid tụ tập lại cùng nhau trong môi trường. những đầu ưa nước quay ra ngoài môi trường.
có 3 hình thức cấu trúc của photpholipid đó là hình thức mixen, hình thức mặt phẳng và hình thưc mặ cầu. trong đó các đầu ưa nước quay ra ngoài còn các đầu kị nước quay vào trong.
câu6. các phân tử protein.
các phân tử protein là các phân tử có cấu trúc rất phức tạp, chúng được cấu tạo lên từ các amino cacid, với 20 loại aminoacid khác nhau, tùy vào sự sắp sếp của chúng trong chuỗi polipeptit mà có thể tạo thành các loại protein khác nhau. sự đa dạng của chức năng protein được thể hiện trong cac phân tử protein enzyme, chúng đóng vai trò quan trọng trong qua trình trao đổi chất của tế bào. Có hơn một nghìn protein khác nhau tao lên sự đa dạng của các chất xúc tác trong tế bào, những chất này cần thiết cho hoạt động sống. tất cả các protein trong cơ thể sống đều cấu tạo từ 20 loại acid amin đã biết. all protein are linean chains composed of these 20 omino acids
Thảo luận[sửa]
Liên kết C-C đúng là bền hơn các liên kết khác như liên kết ion, liên kết hydro,liên kết hydrophobe, van der Wa als,... do Năng lương liênkết của chúng cao hơn các loại khác nên khó bị phá vỡ, nên bền hơn....
Cảm ơn D. Phương 06:38, ngày 31 tháng 3 năm 2006 (CST)