Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thấu hiểu cảm xúc của bản thân
Từ VLOS
(đổi hướng từ Thấu hiểu Cảm xúc của Bản thân)
Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có cảm xúc? Có lẽ là sẽ rất nhạt nhẽo và ảm đạm. Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng cảm xúc, là khả năng cảm nhận và quan tâm chứ không chỉ là suy nghĩ, khiến cuộc đời trở nên đáng sống hơn. Nhiều nhà khoa học đã cố gắng tìm hiểu về cảm xúc trong một thời gian dài và đã ghi nhận lại những dạng cảm xúc mà con người thường hay cảm nhận. Điều này có nghĩa là vẫn còn khá nhiều tranh luận về chủ đề này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nghiên cứu Bản chất của Cảm xúc[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
các
dạng
cảm
xúc.
Cảm
xúc
là
phản
ứng
được
hình
thành
thông
qua
quá
trình
tiến
hóa
cho
phép
con
người
điều
khiển
môi
trường
xung
quanh
theo
cách
thường
được
thích
nghi
trong
quá
khứ
và
có
lẽ
vẫn
còn
tồn
tại
đến
ngày
nay.
Đối
với
tổ
tiên
chúng
ta,
những
người
có
khả
năng
trải
nghiệm
cảm
xúc
chẳng
hạn
như
sợ
hãi
khi
trông
thấy
một
vách
đá
thường
sẽ
thận
trọng
hơn
và
dễ
sống
sót
và
sinh
sản
hơn
là
người
không
biết
sợ.[1]
- Cảm xúc được phân chia thành hai nhóm chính đó là tiêu cực và tích cực. Cảm xúc tích cực là những gì diễn ra trước lợi ích mà bạn hoàn toàn có thể đạt được, hoặc sau khi bạn đã đạt được chúng. Cảm xúc tiêu cực xảy ra trước hoặc trong tình huống sẽ gây tổn thất cho bạn.[2]
-
Nhận
biết
những
loại
cảm
xúc
cơ
bản.
Hầu
hết
các
nhà
tâm
lý
học
đều
đồng
ý
rằng
một
số
loại
cảm
xúc
được
xem
là
"cảm
xúc
cơ
bản"
mà
con
người
được
trời
phú
cho,
cũng
tương
tự
như
mắt,
chân,
hoặc
tay.
Cảm
xúc
cơ
bản
bao
gồm
tức
giận,
ghê
tởm,
hạnh
phúc,
buồn
bã,
và
ngạc
nhiên.
- Nhiều nhà nghiên cứu gần đây đã mở rộng thêm danh sách cảm xúc bao gồm khinh thường, tự hào, xấu hổ, yêu thương, và lo lắng. Có lẽ là sẽ còn khá nhiều loại cảm xúc cơ bản hơn danh sách này, nhưng mức độ phổ biến hoặc phụ thuộc vào nền văn hóa cụ thể của chúng vẫn còn đang được tranh cãi.[3]
-
Hiểu
rõ
vai
trò
của
cảm
xúc.
Cảm
xúc
rất
quan
trọng
cho
sự
tồn
tại
của
chúng
ta,
khả
năng
phát
triển,
và
đưa
ra
quyết
định
đúng
đắn.
Suy
nghĩ
rằng
cảm
xúc
và
lý
lẽ
không
liên
quan
với
nhau
là
hoàn
toàn
sai
lầm.[4]
Lý
do
cảm
xúc
được
xem
như
là
yếu
tố
khá
quan
trọng
cho
sự
sống
còn
của
chúng
ta
sẽ
được
mô
tả
rõ
ràng
nhất
thông
qua
ví
dụ:
- Hãy tưởng tượng rằng một ngày nào đó, bạn thức dậy và không còn cảm nhận được sự xấu hổ hoặc ngượng ngùng hoặc lo âu xã hội. Nói chung, bạn không quan tâm đến cách cư xử của bạn trước mặt người khác. Có cơ hội là bạn sẽ mất hết bạn bè nếu bạn khôn quan tâm đến hành động của bạn trước mặt họ. Điều này có nghĩa là cảm xúc, ngay cả cảm xúc tiêu cực, là rất quan trọng trong quá trình giao tiếp với người khác và cho sự tồn tại của chúng ta.[5]
-
Nhận
thức
sự
ảnh
hưởng
của
cảm
xúc
đến
quá
trình
đưa
ra
quyết
định.
Cảm
xúc
rất
cần
thiết
cho
khả
năng
đưa
ra
quyết
định.
Cảm
xúc
cung
cấp
giá
trị
hoặc
sức
mạnh
cho
một
vài
thông
tin,
từ
đó,
ảnh
hưởng
đến
khả
năng
quyết
định
của
chúng
ta
theo
một
cách
nào
đó.
Nhiều
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
thương
tổn
trong
một
số
phần
của
não
liên
quan
đến
cảm
xúc
thường
sẽ
làm
suy
yếu
khả
năng
quyết
định
và
trong
một
vài
trường
hợp,
làm
suy
yếu
khả
năng
thực
hiện
hành
vi
có
đạo
đức
của
con
người.[4]
- Trường hợp nổi tiếng nhất của vấn đề này đó chính là Phineas Gage (PG), người đã từng gặp phải một vụ tai nạn trong đó anh ta bị một thanh kim loại cắm xuyên qua đầu, gây thương tổn cho một phần não liên quan đến việc xử lý cảm xúc. Kỳ diệu thay, PG đã sống sót sau tai nạn mặc dù anh ta sẽ không thể nào có thể trở về như trước kia. Tính cách của anh ta thay đổi một cách chóng mặt; anh ta trở nên vô cảm hoặc bộc lộ cảm xúc không phù hợp, đưa ra quyết định tệ hại, và là một kẻ tồi tệ. Một trong những lý do chính của sự thay đổi này đó chính là phần não chịu trách nhiệm điều khiển cảm xúc của anh ta đã bị phá hủy.[6][7]
- Nhóm người gặp rắc rối trong xã hội là người tâm thần. Người tâm thần thường phạm tội hình sự. Chẩn đoán chính cho người tâm thần đó là thiếu cảm xúc, hay còn được gọi là đặc tính nhẫn tâm - vô cảm. Có nghĩa là thiếu đồng cảm, và cảm giác tội lỗi, và hai yếu tố này thường có xu hướng hình thành hành vi chống đối xã hội. Vì vậy, cảm xúc là rất quan trọng cho ý thức đạo đức của con người.[8]
-
Cần
biết
rằng
cảm
xúc
có
thể
trở
nên
rối
loạn.
Tương
tự
như
bạn
có
thể
bị
rối
loạn
trong
thận
hoặc
mắt,
cảm
xúc
của
bạn
cũng
có
khả
năng
bị
rối
loạn.
Nếu
bạn
có
cảm
giác
này,
bạn
nên
trò
chuyện
với
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
về
biện
pháp
điều
trị
phù
hợp.
Một
vài
loại
rối
loạn
phổ
biến
của
cảm
xúc,
hoặc
rối
loạn
tâm
thần
có
liên
quan
đến
cảm
xúc
bao
gồm:[9]
- Trầm cảm, có liên quan đến cảm xúc buồn bã kéo dài hoặc không dứt và mất đi sự hào hứng.[10]
- Rối loạn lo âu. Rối loạn lo âu tổng quát dùng để chỉ trạng thái lo lắng quá mức và kéo dài trước sự việc hằng ngày.[11]
- Tâm thần phân liệt liên quan đến tình trạng thiếu cảm xúc hoặc tâm trạng cáu kỉnh hoặc phiền muộn.[12]
- Hưng cảm (mania), thường diễn ra ở người rối loạn lưỡng cực, dùng để chỉ tâm trạng bất thường và tăng cao trong một khoảng thời gian dài. Người bị hưng cảm cũng sẽ cảm thấy cáu gắt quá mức và liên tục.[13]
-
Ghi
chép
lại
khi
cảm
xúc
của
bạn
xuất
hiện.
Một
khi
bạn
cảm
nhận
được
thời
điểm
mà
cảm
xúc
của
bạn
trỗi
dậy
và
những
cảm
giác
cụ
thể
của
bạn,
bạn
nên
ghi
chép
lại
để
nghiên
cứu
sâu
hơn
về
chúng
vì
đây
là
yếu
tố
liên
quan
đến
tính
cách
của
bạn.
Để
tìm
hiểu
thêm
về
cảm
xúc
mà
bạn
trải
nghiệm
và
yếu
tố
kích
hoạt
chúng
trong
cuộc
sống,
bạn
nên
ghi
chép
lại
thời
điểm
mà
bạn
cảm
nhận
được
chúng
và
yếu
tố
mà
bạn
nghĩ
rằng
đã
kích
hoạt
chúng.
- Ví dụ, có lẽ là bạn sẽ cảm thấy tức giận và bạn nhớ lại rằng trước đó, bạn đã phải xếp hàng trong 15 phút vào giờ nghỉ trưa và bạn rất gét phải xếp hàng.
- Bạn có thể sử dụng thông tin này để tăng cường hoặc giảm thiểu cảm xúc mà bạn muốn hoặc không muốn chúng xuất hiện trong cuộc sống của mình. Ví dụ, nếu bạn biết rõ yếu tố kích hoạt sự giận dữ nói chung và trong trường hợp của bạn nói riêng, và bạn không muốn trở nên tức giận như thông thường, bạn có thể tiến hành thực hiện các bước để tránh xa tình huống kích hoạt cảm xúc này (chẳng hạn như chỉ mua một lượng rau quả vừa đủ để có thể sử dụng quầy tính tiền nhanh).
Nhận biết Cảm xúc của Bản thân[sửa]
- Tìm hiểu về từng loại cảm xúc. Con người thường nhận thấy rằng cảm xúc khác nhau sẽ đem lại cảm giác khác nhau. Mặc dù sự phân biệt rõ ràng nhất đó chính là mọi loại cảm xúc tiêu cực cũng sẽ không giống nhau. Xấu hổ sẽ khác với buồn bã, và chúng sẽ khác với sợ hãi.
-
Nghiên
cứu
về
cảm
xúc
tức
giận.
Giận
dữ
xuất
hiện
khi
một
người
nào
đó
thực
hiện
những
điều
bất
công
với
bạn
theo
một
cách
nào
đó.
Cảm
xúc
này
đóng
vai
trò
như
yếu
tố
ngăn
cản
họ
thực
hiện
điều
tương
tự
trong
tương
lai.
Không
có
nó,
người
khác
sẽ
tiếp
tục
lợi
dụng
bạn.[14]
- Tức giận bắt đầu từ phía sau lưng ngay giữa xương vai và tiến dần lên trên, dọc theo sau gáy và quanh hai bên quai hàm và đầu. Khi giận dữ, bạn có thể sẽ cảm thấy nóng bừng người mà bối rối.[15] Nếu bạn nhận thấy cảm giác tại lưng, cổ, và quai hàm chẳng hạn như căng cơ, đau nhức, và áp lực, bạn đang cảm thấy tức giận trong lòng.
- Tìm hiểu về cảm xúc kinh tởm. Kinh tởm là cảm xúc diễn ra trước tác nhân kích thích sự ghê tởm, yếu tố có thể khiến chúng ta phát ốm về mặt thể chất; cảm xúc này được hình thành để bảo vệ chúng ta trước những thứ có thể khiến chúng ta khó chịu. Nó cũng xuất hiện khi chúng ta nhận thấy một điều gì đó khá tởm lợm với ý nghĩa ẩn dụ - chẳng hạn như những điều xâm phạm đến hành vi đạo đức cụ thể.[16]
-
Hiểu
rõ
về
sợ
hãi.
Sợ
hãi
là
phản
ứng
trước
sự
nguy
hiểm,
chẳng
hạn
như
gấu
hoặc
độ
cao
hoặc
súng;
nó
giúp
chúng
ta
tránh
xa
các
yếu
tồ
này
trong
khoảnh
khắc
hiện
tại
và
học
cách
để
không
đến
gần
chúng
trong
tương
lai.[18]
Mặc
dù
nỗi
sợ
là
phản
ứng
phát
triển
theo
cảm
xúc,
nhiều
yếu
tố
khiến
chúng
ta
sợ
hãi
lại
được
hình
thành
thông
qua
quá
trình
học
tập.
Tuy
nhiên,
chúng
ta
thường
dễ
học
hỏi
về
sự
sợ
hãi
thông
qua
tình
huống
hoặc
sự
vật
(chẳng
hạn
như
rắn
hoặc
độ
cao)
thường
xuyên
diễn
ra
trong
suốt
lịch
sử
tiến
hóa
của
loài
người
hơn
là
trước
sự
khám
phá
trong
thời
gian
gần
và
nguy
hiểm
hơn
(chẳng
hạn
như
lái
xe
hoặc
ở
gần
ổ
cắm
điện).[19]
- Sợ hãi sẽ xuất phát từ nửa trên của cơ thể, tuy nhiên, đối với nỗi sợ độ cao, sự sợ hãi sẽ tăng dần bắt đầu từ chân.[15] Tim của bạn sẽ đập nhanh hơn, và bạn bắt đầu thở gấp, lòng bàn tay của bạn sẽ toát mồ hôi và trở nên nóng hơn vì một phần của hệ thần kinh đang hoạt động cao độ; tình trạng này còn được gọi là phản ứng chiến đấu hay đầu hàng.[20]
- Tìm hiểu về cảm xúc hạnh phúc. Hạnh phúc là phản ứng trước sự việc thường có liên quan đến việc tồn tại, phát triển, và di truyền cho thế hệ sau. Ví dụ về yếu tố khiến chúng ta hạnh phúc bao gồm tình dục, có con, đạt được thành công với mục tiêu có giá trị, được người khác khen thưởng, và có mặt trong môi trường ân cần tốt đẹp.[1]
-
Nhìn
lại
về
cảm
xúc
buồn
bã.
Buồn
bã
là
phản
ứng
trước
sự
mất
mát
mà
chúng
ta
quan
tâm.
Đây
là
cảm
xúc
rất
đau
đớn,
và
có
thể
giúp
chúng
ta
tránh
gặp
phải
mất
mát
trong
tương
lai
hoặc
trân
trọng
những
gì
chúng
ta
có
khi
chúng
có
được
chúng
hoặc
giành
lại
chúng
(ví
dụ
như
người
yêu).[14]
- Buồn bã thường xuất phát từ ngực và tiến dần lên cổ và mắt, nơi mà chúng ta sẽ nhận thấy những giọt lệ rơi. Bạn có thể đã từng nghe qua câu nói "Cô ta hoàn toàn nghẹn ngào". Cho phép bản thân được khóc sẽ là trải nghiệm khá thanh lọc. Chú ý đến cảm giác về mặt thể chất tại khu vực này và cho phép nguồn năng lượng được lan tỏa để hướng dẫn chúng ta trong quá trình đau buồn trước mất mát, đồng cảm với sự nỗi đau của người khác và duy trì sức khỏe và sự khỏe khoắn của bản thân.[21][23]
- Biết rõ về cảm xúc ngạc nhiên. Ngạc nhiên xuất hiện khi một điều gì đó bất ngờ nhưng không được xem là một mối đe dọa xảy đến với bạn. Đây là cảm xúc khá thú vị và ở chỗ nó tương đối trung tính so với các loại cảm xúc khác thường có xu hướng thiên về tích cực hoặc tiêu cực. Bất ngờ có thể giúp tái định hướng sự chú ý đến những điều mới lạ.[24]
Lời khuyên[sửa]
- Cần nhớ rằng trải nghiệm về mặt cảm xúc chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng tâm trạng có thể sẽ kéo dài. Ví dụ, nếu bạn nhận thấy bản thân đang sợ hãi, hãy nhớ rằng nó sẽ nhanh chóng qua đi.
- Nên nhớ rằng cảm xúc, ngay cả cảm xúc tiêu cực, là phản ứng bình thường của con người và trong nhiều trường hợp, chúng có thể sẽ khá hữu ích.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn đang trải nghiệm nỗi đau nghiêm trọng và/hoặc kéo dài, hoặc bạn nhận thấy sự thay đổi khá mạnh mẽ trong tâm trạng, bạn nên đến gặp chuyên gia sức khỏe tâm thần.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www-personal.umich.edu/~nesse/Articles/EvolExplanEmotions-HumNature-1990.pdf
- ↑ http://www-personal.umich.edu/~nesse/Articles/Nesse-Ellsworth-EvolEmotions-AmPsychol-2009.pdf
- ↑ http://www.prevention.com/mind-body/emotional-health/where-your-body-feels-emotions
- ↑ 4,0 4,1 http://bigthink.com/experts-corner/decisions-are-emotional-not-logical-the-neuroscience-behind-decision-making
- ↑ http://www-personal.umich.edu/~nesse/Articles/FeelingGoodBad-Sciences-1991.pdf
- ↑ http://www.smithsonianmag.com/history/phineas-gage-neurosciences-most-famous-patient-11390067/?no-ist
- ↑ http://cercor.oxfordjournals.org/content/10/3/295.full
- ↑ http://www.psychologicalscience.org/index.php/publications/observer/2013/october-13/callous-unemotional-traits-in-children.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/mental-illness/basics/definition/con-20033813
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/basics/definition/con-20032977
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/generalized-anxiety-disorder/basics/definition/con-20024562
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/schizophrenia/basics/symptoms/con-20021077
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bipolar-disorder/basics/definition/con-20027544
- ↑ 14,0 14,1 https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201205/the-complete-guide-understanding-your-emotions
- ↑ 15,0 15,1 15,2 http://www.pnas.org/content/111/2/646/F2.expansion.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19251631
- ↑ http://changingminds.org/explanations/emotions/disgust.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/basics/fear
- ↑ https://www.paulekman.com/wp-content/uploads/2013/07/Basic-Emotions.pdf
- ↑ http://kidshealth.org/kid/feeling/emotion/afraid.html
- ↑ 21,0 21,1 21,2 http://www.pnas.org/content/111/2/646.full
- ↑ http://www.pbs.org/thisemotionallife/topic/happiness/what-happiness
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-freedom/201007/the-health-benefits-tears
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23317823
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-author-speaks/201503/surprise