Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tha thứ cho người khác
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tha thứ cho Người khác)
Tha thứ cho người gây tổn thương hay phản bội bạn là một trong những điều khó nhất bạn từng làm. Tuy nhiên, học cách tha thứ rất cần thiết nếu bạn muốn hàn gắn lại mối quan hệ của bạn với người đó, hoặc đơn giản chỉ là quên đi quá khứ và bước tiếp trong cuộc sống. Đối phó với cảm xúc tiêu cực, đối mặt với người làm tổn thương bạn, và bắt đầu tiến về phía trước trong cuộc sống.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối phó với Cảm xúc tiêu cực[sửa]
-
Nhận
ra
rằng
tức
giận
là
có
hại.
Tha
thứ
người
đã
làm
điều
xấu
với
bạn
là
liều
thuốc
đắng
khó
nuốt.
Phản
ứng
đầu
tiên
của
bạn
có
thể
là
tiếp
tục
tức
giận
và
chê
trách
người
làm
bạn
đau
khổ.
Mặc
dù
điều
này
là
tự
nhiên,
nhưng
cứ
tiếp
tục
tổn
thương
và
giận
dữ
khiến
bạn
còn
đau
khổ
hơn
người
bạn
căm
ghét.
Vì
lý
do
này,
tha
thứ
là
điều
cần
thiết
–
không
phải
vì
người
khác,
mà
vì
bản
thân
bạn.[1]
- Giữ mối thù hằn có thể làm hỏng các mối quan hệ tương lai với người khác, gây ra trầm cảm hoặc nóng nảy, và có thể cô lập bạn với người khác.[1]
-
Quyết
định
tha
thứ.
Sự
tha
thứ
đòi
hỏi
phải
có
quyết
định
tỉnh
táo
và
chủ
động
để
vứt
bỏ
những
tiêu
cực
và
cố
gắng
bước
tiếp
trong
cuộc
sống.
Nó
không
đến
một
cách
tự
nhiên
hay
dễ
dàng.
Nhưng
tha
thứ
là
điều
bạn
phải
làm.[2]
- Thông thường, mọi người bảo rằng họ "không thể" tha thứ cho người đã làm điều sai trái với họ. Họ tin rằng việc bỏ qua những cảm xúc tổn thương và phản bội là điều không thể. Thế nhưng, họ không nhận ra rằng tha thứ là một sự lựa chọn. Khi bạn chọn tha thứ cho người khiến mình tổn thương, người có lợi nhiều nhất từ quyết định này chính là bạn.
-
Giải
tỏa
cơn
giận.
Buông
bỏ
tất
cả
cảm
xúc
tiêu
cực
mà
bạn
dành
cho
người
đó.
Cho
phép
bản
thân
được
khóc,
đấm
vào
bao
cát,
đi
ra
ngoài
và
hét
lên,
hoặc
bất
cứ
thứ
gì
giúp
bạn
giải
tỏa
những
cảm
xúc
tồi
tệ
này.[3]
Nếu
không,
chúng
sẽ
gây
nhức
nhối
và
làm
bạn
đau
khổ
hơn.
- Hãy nhớ rằng, bạn không làm điều này để làm dịu lương tâm của người khác hay bỏ qua hành động của họ. Bạn làm điều này để bản thân được hồi phục và tiến về phía trước.
-
Giữ
vững
quan
điểm.
Cố
gắng
có
được
góc
nhìn
mới
bằng
cách
lùi
lại
một
bước
và
xem
xét
vấn
đề
theo
hướng
khách
quan.
Có
phải
người
đó
cố
tình
làm
tổn
thương
bạn?
Có
phải
đó
là
sự
việc
vượt
ngoài
tầm
kiểm
soát
của
anh
ấy?
Anh
ấy
có
cố
gắng
xin
lỗi
và
bù
đắp
cho
bạn?
Cố
gắng
xem
xét
mọi
thứ
và
bình
tĩnh
phân
tích
sự
việc.
Nếu
bạn
có
thể
hiểu
được
tại
sao
và
làm
thế
nào
lại
xảy
ra
điều
này,
thì
việc
tha
thứ
sẽ
dễ
dàng
hơn.
- Tự hỏi bản thân một cách thành thật rằng bạn đã bao lần phạm lỗi với người khác và được tha thứ. Nhớ lại cảm giác đó ra sao, và bạn đã cảm thấy nhẹ nhõm và biết ơn như thế nào khi người khác tha thứ cho bạn. Điều đó giúp bạn nhớ rằng chúng ta cũng đôi khi vô tình làm tổn thương người khác. [4]
-
Trò
chuyện
với
ai
đó.
Nói
chuyện
với
người
bạn
tin
tưởng
sẽ
giúp
bạn
giải
quyết
cảm
xúc
của
mình
và
có
được
cái
nhìn
công
bằng.
Bỏ
mọi
thứ
ra
khỏi
người
giúp
bạn
cảm
thấy
như
vừa
trút
đi
một
gánh
nặng.
Một
người
bạn,
người
thân
gia
đình,
hay
bác
sĩ
trị
liệu
có
thể
thông
cảm
lắng
nghe
và
cho
bạn
bờ
vai
để
khóc.
- Mặc dù bạn có thể được khuyên nói chuyện với người có vấn đề với bạn, hãy chờ đến khi bạn bình tĩnh và đã suy nghĩ kỹ về cảm xúc của mình. Điều này giúp bạn thoát khỏi người đó và những thiệt hại về sau của mối quan hệ.[3]
-
Tìm
cách
tích
cực
để
thể
hiện
bản
thân.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
giải
tỏa
những
cảm
xúc
tiêu
cực
và
vượt
qua
vấn
đề.
Thử
đọc
một
cuốn
tạp
chí
hay
viết
thư,
dùng
những
phương
pháp
sáng
tạo
như
vẽ
và
làm
thơ,
nghe
hoặc
viết
nhạc,
chạy
bộ
hoặc
nhảy.
Làm
những
việc
giúp
bạn
giảm
căng
thẳng
và
khiến
bạn
cảm
thấy
tốt
hơn.
- Giải quyết tích cực những cảm xúc của bạn sẽ làm bạn ý thức hơn về vấn đề cần phải đối mặt. Đây là chìa khóa để nhận ra và giải quyết cảm xúc tiêu cực, hơn là phớt lờ chúng.[5]
- Tìm kiếm nguồn cảm hứng từ người khác. Đọc và nghe câu chuyện của những người đã trải qua sự tha thứ, trong những tình huống thậm chí còn tệ hơn bạn. Họ có thể là người lãnh đạo tinh thần, nhà trị liệu, thành viên gia đình, hoặc đơn giản là người viết về trải nghiệm của họ. Những điều này sẽ cho bạn hy vọng và sự kiên định.
-
Cho
thời
gian.
Sự
tha
thứ
không
phải
đến
chỉ
bằng
một
cái
búng
tay.
Nó
đòi
hỏi
phải
có
sự
bình
tĩnh,
kiên
định,
lòng
trắc
ẩn
và,
trên
tất
cả,
thời
gian.
Tha
thứ
là
điều
có
thể
thực
hiện
được,
mỗi
ngày,
từng
chút
một.
Hãy
nhớ
rằng,
không
ai
đến
cuối
đời
vẫn
còn
nghĩ
"Mình
đáng
lẽ
phải
tức
giận
lâu
hơn".
Sau
cùng,
tình
yêu,
sự
cảm
thông
và
sự
tha
thứ
là
những
gì
quan
trọng
nhất.
- Không có một điều kiện thuận lợi nào về thời gian cho việc tha thứ. Bạn có thể thấy bản thân mình đã giữ hận thù trong nhiều năm, và rồi nhận ra bạn cần nói chuyện với người đó. Hãy lắng nghe bản năng của mình.[2]
Đối mặt với Người làm Tổn thương Bạn[sửa]
-
Đừng
vội
đưa
ra
bất
kỳ
kết
luận
nào.
Không
đưa
ra
những
phán
xét
vội
vã
là
điều
quan
trọng
khi
đối
mặt
với
người
đã
làm
tổn
thương
bạn.
Nếu
bạn
hành
xử
vội
vàng,
bạn
có
thể
nói
hoặc
làm
những
điều
bạn
sẽ
hối
hận.
Cần
có
thời
gian
để
xử
lý
những
gì
bạn
biết
và
thu
thập
thông
tin
trước
khi
hành
động.[3]
- Cho dù người làm tổn thương bạn là bạn thân hay thành viên gia đình, cũng đừng phản ứng quá mạnh. Hãy nghĩ về quá khứ của bạn với người đó và cho dù đó là một lần phạm lỗi hay thói quen. Đảm bảo bạn suy nghĩ một cách bình tĩnh và hợp lý trước khi nói bất cứ điều gì mà bạn không thể lấy lại hoặc khiến người đó hoàn toàn rời khỏi cuộc đời bạn.
- Yêu cầu gặp mặt người gây tổn thương cho bạn. Đề nghị gặp ở nơi riêng tư. Cần làm rõ rằng điều này không nhất thiết phải có nghĩa là mọi thứ đã trở lại bình thường giữa hai bạn, mà là bạn đã sẵn sàng nghe người đó nói trước khi tiến về phía trước. Nói với họ rằng bạn đã sẵn sàng nghe các khía cạnh khác của câu chuyện.
-
Lắng
nghe
câu
chuyện
ở
phía
của
người
đó.
Khi
nghe
câu
chuyện
của
người
đó,
cố
gắng
ngồi
xuống
và
để
họ
nói.
Không
cắt
ngang
hoặc
phủ
nhận
họ.
Nếu
mối
quan
hệ
của
bạn
với
người
đó
có
nguy
cơ
bị
đe
dọa,
thì
điều
tối
thiểu
nhất
bạn
có
thể
làm
là
lắng
nghe.[3]
- Tình hình rõ ràng là tùy thuộc vào bạn, bạn nên cho mình cơ hội lắng nghe câu chuyện ở phía của người khác. Bạn có thể ngạc nhiên bởi những gì được biết, và nếu không có gì khác, bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn về những gì sẽ làm sau đó.
-
Có
được
sự
cảm
thông.
Cố
gắng
thông
cảm
khi
đối
mặt
với
người
gây
tổn
thương
cho
bạn.
Đặt
bản
thân
bạn
vào
hoàn
cảnh
của
người
đó
và
tự
hỏi
mình
sẽ
làm
gì
khi
trong
hoàn
cảnh
tương
tự.
Bạn
sẽ
cư
xử
khác
chứ?[6]
- Cố gắng hiểu động cơ và mục đích của người đó là gì. Có phải người đó cố tình làm tổn thương bạn? Hay họ chỉ cố tỏ ra như vậy? Hay chỉ đơn giản là sự bất cẩn của họ?
-
Đừng
nổi
nóng.
Khi
nói
với
người
làm
bạn
tổn
thương,
đừng
nói
hay
làm
những
điều
không
thể
lấy
lại
được.
Mắng
nhiếc
giận
dữ
và
nói
những
lời
xỉ
vả
hay
buộc
tội
người
đó
có
thể
làm
bạn
cảm
thấy
khá
hơn,
nhưng
sẽ
không
giúp
ích
cho
mối
quan
hệ
về
lâu
dài.
Điều
đó
gây
phản
tác
dụng
và
có
thể
phá
hủy
mối
quan
hệ
của
hai
bạn
mãi
mãi.[7]
- Giữ bình tĩnh khi đối mặt với người khiến bạn tổn thương. Tránh nói những lời buộc tội khi nói chuyện với người đó. Thay vì nói "Bạn làm tôi cảm thấy…" hãy nói "Tôi cảm thấy…" Thở sâu và nếu họ nói bất kỳ điều gì khiêu khích bạn, cố đếm đến mười trước khi đáp lại.
-
Nói
với
người
đó
cảm
xúc
của
bạn.
Khi
đã
có
thời
gian
để
bình
tĩnh
và
suy
nghĩ
thấu
đáo,
giải
thích
rõ
ràng
cho
người
đó,
với
thái
độ
bình
tĩnh
và
thận
trọng,
rằng
hành
động
của
họ
đã
làm
tổn
thương
bạn
và
khiến
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào.
Điều
này
rất
quan
trọng,
nếu
không
bạn
sẽ
bùng
phát
cơn
giận
và
nổi
nóng
với
người
đó,
và
làm
cho
việc
tha
thứ
trở
thành
điều
không
thể.
Cho
người
đó
biết
điều
này
ảnh
hưởng
đến
mối
quan
hệ
của
hai
bạn
như
thế
nào,
đặc
biệt
nếu
nó
là
quan
hệ
tình
cảm.[3]
- Khi đã bày tỏ hết cảm xúc của mình một cách rõ ràng, điều quan trọng là bạn sẽ tiến về phía trước. Nếu bạn đã quyết định tha thứ cho những gì người đó đã làm, bạn không thể nuôi dưỡng quá khứ đau buồn đó mỗi khi cãi nhau hoặc nhắc đi nhắc lại với họ.
-
Đừng
cố
hơn
thua.
Khi
có
ý
định
tha
thứ,
điều
quan
trọng
là
bạn
nên
bỏ
qua
những
ý
định
hơn
thua
hay
trả
thù
người
làm
tổn
thương
bạn.
Cố
gắng
tranh
thiệt
hơn
sẽ
chỉ
khiến
nhiều
người
tổn
thương
hơn,
kể
cả
bạn.
Bạn
cần
là
người
mạnh
mẽ,
cố
gắng
tha
thứ
và
tiến
về
phía
trước.
Nếu
có
thể,
cố
gắng
xây
dựng
lại
niềm
tin
và
mối
quan
hệ
của
bạn.
Điều
này
đặc
biệt
quan
trọng
nếu
đây
là
xung
đột
với
người
thân.[3]
Bạn
cần
giải
quyết
sự
căng
thẳng
trong
gia
đình,
vì
bạn
sẽ
phải
gặp
mặt
người
đó
trong
thời
gian
dài.
- Ví dụ như nếu bạn thân lừa dối bạn, bạn sẽ chẳng giải quyết được gì nếu lừa dối lại họ. Bạn chỉ gây thêm đau khổ và thù hằn. Hai cái sai không làm nên một cái đúng. Sự tha thứ của bạn sẽ không giá trị nếu nó đến sau khi bạn đã trả thù người đó.
-
Cho
người
đó
biết
bạn
đã
tha
thứ
cho
họ.
Nếu
người
đó
cầu
xin
sự
tha
thứ,
họ
sẽ
rất
biết
ơn
và
cảm
thấy
nhẹ
nhõm
khi
bạn
có
thể
tiếp
tục
xây
dựng
mối
quan
hệ
này.
Nếu
người
đó
không
xin
tha
thứ,
thì
ít
nhất
bạn
có
thể
gạt
nó
sang
một
bên
và
bước
tiếp
trong
cuộc
sống.[8]
- Hãy nhớ rằng tha thứ cho người khác không nhất thiết phải có nghĩa là mọi thứ sẽ trở lại bình thường giữa hai bạn. Nếu bạn cảm thấy người đó có thể làm bạn tổn thương nhiều lần hoặc nghĩ bạn không thể tin họ nữa, không sao cả. Chỉ cần làm rõ với người đó là được. Điều này có vẻ dễ hơn với mối quan hệ tình cảm đã chấm dứt, vì hai bạn hầu như sẽ không phải gặp lại nhau thường xuyên. Nhưng sẽ khó làm điều đó hơn với mối quan hệ gia đình, vì hai bạn sẽ phải gặp mặt nhau nhiều.
Tiến về Phía trước[sửa]
-
Tìm
hiểu
xem
bạn
muốn
gì.
Điều
quan
trọng
là
hiểu
rằng
cho
dù
bạn
đã
tha
thứ
cho
người
đó,
nhưng
bạn
không
nhất
thiết
để
họ
quay
lại
cuộc
sống
của
mình.
Quyết
định
xem
bạn
có
muốn
xây
dựng
lại
mối
quan
hệ
hay
để
người
đó
ra
đi.
Để
làm
được
điều
này,
bạn
cần
suy
nghĩ
thật
kỹ
và
thấu
đáo
về
mối
quan
hệ
của
hai
người.
Liệu
có
xứng
đáng
để
xây
dựng
lại
hay
không?
Liệu
người
đó
có
làm
tổn
thương
bạn
lần
nữa
nếu
bạn
quay
lại
với
họ?[3]
- Trong một số trường hợp, như mối quan hệ bạo hành hay người đó đã lừa dối bạn nhiều lần, thì sẽ an toàn và lành mạnh khi để người đó đi khỏi cuộc đời bạn mãi mãi.
-
Tập
trung
về
tương
lai.
Khi
bạn
đã
quyết
định
tha
thứ,
bạn
cần
quên
đi
quá
khứ
và
tập
trung
vào
tương
lai.
Nếu
bạn
cho
rằng
mối
quan
hệ
này
đáng
được
hàn
gắn
lại,
bạn
có
thể
từ
từ
bắt
đầu
tiến
về
phía
trước.
Hãy
cho
người
đó
biết
rằng
cho
dù
họ
đã
làm
tổn
thương
bạn,
nhưng
bạn
vẫn
yêu
quý
và
muốn
có
họ
trong
cuộc
sống.[9]
- Nếu bạn vẫn giữ quá khứ không tốt đẹp trong lòng, bạn sẽ không bao giờ thật sự tha thứ hoặc tiến về phía trước. Hãy nhìn vào mặt tích cực và xem tình hình này như một cơ hội để làm lại từ đầu. Đó có thể là những gì mà mối quan hệ của bạn cần.
-
Xây
dựng
lại
niềm
tin.
Có
thể
sẽ
khó
để
xây
dựng
lại
niềm
tin
khi
bạn
đã
bị
tổn
thương.
Tuy
nhiên,
điều
quan
trọng
là
bạn
phải
tin
vào
chính
mình
-
tin
vào
sự
phán
xét
và
khả
năng
của
bạn
để
đưa
ra
quyết
định
đúng
đắn.
Sau
đó
bạn
có
thể
gây
dựng
lại
niềm
tin
với
người
đó.
- Thực hiện cam kết để có thể hoàn toàn cởi mở và thành thật với nhau về mọi thứ. Điều này cần có thời gian. Niềm tin không thể có được ngày một ngày hai. Bạn cần cho người đó thời gian để tạo dựng niềm tin ở bạn.
-
Lập
danh
sách
những
điều
tích
cực.
Cố
gắng
nhìn
vào
mặt
tốt
của
vấn
đề
bằng
cách
lập
danh
sách
những
điều
tích
cực
mà
bạn
có
được
từ
trải
nghiệm
này.
Chúng
có
thể
là:
nhận
ra
khả
năng
thấu
hiểu
và
tha
thứ,
rút
ra
bài
học
giá
trị
từ
cuộc
sống
về
niềm
tin,
hay
có
mối
quan
hệ
khắng
khít
hơn
với
người
đã
phạm
sai
lầm
với
bạn
vì
hai
bạn
đã
cùng
vượt
qua
thử
thách.
- Nếu bạn cứ nhớ về tổn thương và đau khổ mà người kia gây ra cho bạn, đừng để những suy nghĩ ở mãi trong đầu.[6] Nếu làm vậy, bạn có thể phải nhìn lại quá khứ để tìm câu trả lời. Đừng xem điều này như một lý do khác để tức giận. Thay vào đó, hãy xem nó như một cơ hội chữa lành vết thương.
-
Nhớ
rằng
bạn
đã
làm
đúng.
Đôi
khi
sự
tha
thứ
sẽ
chẳng
có
ý
nghĩa
gì
đối
với
người
đó
và
đôi
khi
mối
quan
hệ
không
thể
hàn
gắn
được.
Thậm
chí
khi
tình
hình
không
thể
tự
giải
quyết
theo
cách
bạn
hy
vọng,
hãy
nhớ
rằng
bạn
đã
làm
đúng.
Tha
thứ
là
hành
động
cao
quý,
và
bạn
sẽ
không
phải
hối
hận
vì
nó.
- Nhớ rằng tha thứ là một quá trình. Tha thứ cho người khác bằng lời nói không làm nó trở thành hiện thực. Bạn cần phải thực hiện điều đó, từng chút một, mỗi ngày. Tuy nhiên, nói ra điều đó sẽ giúp bạn vững vàng hơn về quyết định của mình.
Cảnh báo[sửa]
- Không bao giờ dùng bao lực. Điều này chỉ khiến mọi việc tệ hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-living/adult-health/in-depth/forgiveness/art-20047692?pg=1
- ↑ 2,0 2,1 http://drphil.com/articles/article/328
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 http://www.huffingtonpost.com/ashley-turner/how-to-forgive_b_2765676.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/adult-health/in-depth/forgiveness/art-20047692?pg=2
- ↑ http://www.nasponline.org/resources/crisis_safety/angermgmt_general.aspx
- ↑ 6,0 6,1 http://www.pbs.org/thisemotionallife/topic/forgiveness/how-forgive
- ↑ https://books.google.com/books?id=2pZzBQAAQBAJ&pg=PA105&lpg=PA105&dq=how+to+forgive+someone,+don%27t+burn+bridges&source=bl&ots=ppUr_OVVKG&sig=lizB8iVSoczCVzbnhzhndxyFQa4&hl=en&sa=X&ei=WZDnVOD-OYfWoATFmILgDw&ved=0CEwQ6AEwCg#v=onepage&q=how%20to%20forgive%20someone%2C%20don't%20burn%20bridges&f=false
- ↑ http://thoughtcatalog.com/madison-moore/2013/06/8-reasons-you-should-forgive-them-already/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-intelligent-divorce/201110/can-you-forgive