Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thay đổi thói quen nhàm chán
Từ VLOS
(đổi hướng từ Thay đổi Thói quen Nhàm chán)
Một số lề lối quen thuộc trong cuộc sống có thể làm bạn cảm thấy an toàn và thoải mái hơn, nhưng khi cô bồi bàn tự ý mang nước cho bạn trước khi bạn gọi, ý tưởng bộc phát đó khiến chúng ta nghĩ đến việc phải đảo lộn những quy tắc cứng nhắc để làm cuộc sống thêm mới mẻ. Bạn phải vượt ra khỏi lãnh địa an toàn của mình và tiêm vào thói quen sinh hoạt hằng ngày một ít gì đó mang tính tự phát, khó đoán và vui nhộn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu các Thói quen[sửa]
-
Lập
danh
sách
những
thói
quen
hay
làm.
Trước
khi
thay
đổi
bạn
phải
chỉ
ra
được
những
lĩnh
vực
nào
trong
cuộc
sống
mà
bạn
cảm
thấy
quá
khô
cứng,
để
tìm
cách
nới
lỏng
nó.
Bạn
thường
lập
đi
lập
lại
những
khuôn
khổ
nào?
- Bắt đầu từ lúc thức dậy vào buổi sáng. Bạn muốn làm chuyện gì đầu tiên vào buổi sáng? Bạn bắt đầu công việc hằng ngày vào lúc nào?
- Mang theo một cuốn sổ tay để ghi lại tất cả những việc mà bạn thấy đã trở thành thói quen. Nếu đi bộ tới chỗ làm thì bạn có đi cùng một con đường vào mỗi ngày không? Bạn có thường xuyên ngồi một chỗ duy nhất trong tất cả các giờ học? Luôn luôn ăn trưa với một loại thức ăn nào đó? Khi tới nhà hàng luôn luôn gọi cùng một món? Bạn có luôn đi trên cùng một tuyến xe buýt? Bạn mặc quần áo thế nào?
-
Nhận
diện
những
nỗi
lo.
Thông
thường
các
hành
vi
lập
đi
lập
lại
bắt
nguồn
từ
những
nỗi
lo
hằn
sâu
hay
từ
niềm
tin
hạn
hẹp
nào
đó
vô
tình
xuất
hiện.
Khi
bắt
đầu
nhận
ra
nguyên
nhân
của
các
thói
quen
này,
bạn
có
thể
cân
nhắc
thay
đổi
chúng.
Bạn
có
cảm
thấy
lo
lắng
khi
KHÔNG
gọi
loại
thức
uống
mình
vẫn
hay
dùng
mỗi
khi
tới
quán
giải
khát
quen
thuộc?
Hoặc
chọn
đi
xe
buýt
thay
vì
đi
bộ
tới
công
ty
thì
thế
nào?
Ý
tưởng
đó
có
gì
đáng
sợ?
- Viết các câu hỏi này bên cạnh những công việc bạn hay làm mỗi ngày, và viết càng cụ thể càng tốt. Điều gì làm bạn lo lắng khi ngồi cạnh một người lạ và bắt chuyện với họ? Điều gì ngăn cản bạn không tới quán ăn mới mở đó?
- Nhờ bạn bè và người thân giúp đỡ. Thông thường bạn bè hiểu con người bạn hơn chính bản thân bạn. Hãy hỏi một câu đơn giản, "Tôi có phải là người dễ đoán?". Nếu bạn nghi ngờ mình là người như vậy thì có lẽ họ đã nhận ra một vài thói quen của bạn mà chính bạn thậm chí không để ý.
-
Ghi
chú
về
khoảng
thời
gian
nhàm
chán.
Một
phần
của
tính
bộc
phát
đó
là
sự
năng
động.
Trong
thời
gian
một
ngày,
bạn
ghi
chú
lại
các
thời
điểm
mà
chỉ
biết
ngồi
luẩn
quẩn
trong
nhà,
không
biết
phải
làm
chính
xác
việc
gì,
hay
lúc
cảm
thấy
buồn
chán.
Bạn
chọn
làm
gì
vào
lúc
đó?
- Khi viết danh sách này bạn cũng nên ghi lại những "ngày mơ màng". Giả sử có đầy đủ phương tiện và cơ hội thì bạn sẽ làm gì vào lúc đó? Điều gì có thể làm buổi tối của bạn trở nên hoàn hảo sau giờ làm việc hay giờ học?
-
Chọn
những
hành
vi
có
thể
thay
đổi
được.
Nhìn
lại
danh
sách
đã
lập
và
chọn
một
thói
quen
bạn
muốn
thay
đổi.
Một
số
thói
quen
rất
tốt,
vì
thật
sự
thói
quen
có
thể
giúp
chúng
ta
làm
việc
hiệu
quả
và
khiến
tinh
thần
thoải
mái
hơn.
Nhưng
một
vài
thói
quen
lại
bắt
nguồn
từ
một
niềm
tin
hạn
hẹp
hay
nỗi
lo
nào
đó,
chúng
khiến
ta
trở
nên
lười
biếng,
không
sẵn
sàng
cố
gắng
để
trải
nghiệm
những
điều
mới.
- Cụ thể như sau, bạn đánh dấu những việc làm khiến mình cảm thấy hổ thẹn. Nếu theo quan điểm của bạn một buổi tối hoàn hảo phải bao gồm đi khiêu vũ, nhưng bạn lại thường ở nhà chơi game mặc dù cảm thấy hổ thẹn vì điều này, đó là dấu hiệu của một thói quen có thể thay đổi được. Nếu bạn luôn gọi cà phê sữa vì đó là thứ rẻ nhất trên thực đơn thì tại sao phải thay đổi?
Phá bỏ Thói quen Cũ[sửa]
- Bắt đầu từ từ. Bạn nên đảo lộn một chút các quy tắc này, tùy vào danh sách những việc bạn cần thay đổi. Chọn một con đường mới đi đến công ty, mang theo bữa trưa thay vì vào quán ăn. Gọi điện cho bạn rủ đi uống nước trên phố thay vì đi thẳng về nhà sau giờ làm. Vào thư viện học thay vì vào quán cà phê. Bạn có cảm thấy khá hơn không? Có lo lắng gì không?
-
Kết
nối
lại
với
mọi
người.
Thông
thường
các
thói
quen
cứng
nhắc
sẽ
dẫn
tới
cảm
giác
cô
đơn.
Chúng
ta
hay
có
suy
nghĩ
mọi
người
đang
ở
ngoài
kia
vui
chơi
trong
khi
mình
mắc
kẹt
trong
nhà.
Thế
nhưng
khi
bạn
đang
suy
nghĩ
tới
việc
lên
kế
hoạch
thì
đó
lại
là
lúc
bạn
đang
một
mình
một
ngựa
trên
đường.
- Mời mọi người cùng làm những việc đơn giản. Nếu việc uống vài cốc bia trước hiên nhà là một buổi tối bình thường của bạn thì có thể thay đổi bằng cách gọi thêm một người bạn cũ từ thời cấp ba. Cứ vậy, bạn cần lên kế hoạch để làm nhiều hơn nữa.
- Làm mình thêm bí ẩn. Sự tự phát còn bao hàm ý nghĩa khiến "người khác khó đoán về mình" để tạo cảm giác thú vị. Lần tới nếu có ai hỏi về ngày cuối tuần của bạn thì bạn nên trả lời đại loại như, "Thật sự mệt mỏi. Còn bạn thì sao?". Cách trả lời khó hiểu sẽ làm người khác tò mò về bạn và những việc bạn làm, tạo cơ hội để bạn tiếp tục phiêu lưu theo sự tự phát đó.
-
Theo
đuổi
các
sở
thích.[1]
Nếu
bạn
có
thói
quen
ăn
bánh
pizza
vào
tối
muộn
hoặc
ăn
chay
vào
cuối
tuần,
thì
điều
gì
ngăn
cản
bạn
không
ăn?
Rất
dễ
dàng
đưa
ra
lý
do
để
không
làm
việc
gì
đó.
Thay
vì
ngồi
đó
lo
lắng
rằng
ý
tưởng
chợt
nảy
ra
này
có
thể
là
một
sai
lầm,
hoặc
sợ
rằng
mình
sẽ
hối
hiếc
vì
đã
không
ăn
bánh
pizza
sau
10
giờ
tối,
nếu
vậy
thì
bạn
cứ
ăn
đi.
- Nếu thấy hối tiếc vì đã không hành động theo các ý tưởng bất chợt đó, thì bạn cần học cách thừa nhận và hành động theo chúng.
-
Lên
kế
hoạch
ngay
tức
thì.
Khi
đang
ngồi
nói
chuyện
với
bạn
bè
xung
quanh,
rất
dễ
để
bạn
vẽ
ra
một
kế
hoạch
mơ
hồ
nào
đó
trong
tương
lai:
"Lúc
nào
đó
chúng
ta
nên
đi
cắm
trại"
hoặc
"Chúng
ta
hẹn
sớm
gặp
nhau
ăn
trưa
lần
nữa
nhé".
Thay
vì
ngồi
vẽ
ra
trong
đầu,
bạn
nên
chọn
một
ngày
cụ
thể,
một
hoạt
động
nào
đó
và
thực
hành
ngay.
Bạn
không
nên
nói
"Hy
vọng
chúng
ta
cùng
đi
chơi
vào
kỳ
nghỉ
mùa
xuân"
mà
hãy
nói
"Chúng
ta
mua
vé
máy
bay
ngay
bây
giờ
nhé".
- Hoặc là, nếu bạn là người quen lên kế hoạch một cách tỉ mỉ, thì phải quyết định chủ động KHÔNG lên kế hoạch. Bạn có thể nói hẹn gặp lại ai đó nhưng không nên nghĩ tới bất kì việc vì mà sẽ cùng nhau làm. Sau đó hai bạn hẹn gặp nhau ở một nơi xa lạ trong thị trấn và cùng nhau khám phá nơi đó.
-
Đi
du
lịch.
Bạn
rất
dễ
mắc
kẹt
trong
các
thói
quen
sinh
hoạt
hằng
ngày
nếu
lúc
nào
cũng
ở
cùng
một
nơi.
Đặc
biệt
khi
bạn
sống
trong
một
thị
trấn
nhỏ,
không
có
nhiều
hoạt
động
để
bạn
tham
gia.
- Dành thời gian lên kế hoạch cho chuyến đi nhưng đồng thời phải chừa ra vài ngày để nghĩ ra các kế hoạch mới. Trường hợp xấu nhất xảy ra là bạn phải cuốc bộ ở một nơi xa lạ và không biết đi về đâu trong suốt ngày dài, nhưng khi đó lại có lợi cho sức khỏe.
- Không nhất thiết phải tốn nhiều tiền. Ngay việc đi uống cà phê ở một quán rẻ tiền trong thị trấn kế bên cũng thú vị hơn một buổi tối thứ sáu bình thường trong thị trấn nơi mình ở.
Nói Vâng[sửa]
-
Bất
kì
khi
nào
người
khác
hỏi
thăm
điều
gì
đó,
bạn
nên
nói
vâng.
Nói
không
cũng
đồng
nghĩa
bạn
luôn
có
những
việc
mà
mỗi
ngày
hay
làm.
Bạn
có
được
mời
tham
dự
lớp
học
karate
nhưng
lại
từ
chối
vì
mình
không
thích?
Có
người
bạn
nào
mời
bạn
đi
tới
một
nơi
mới
mẻ
nhưng
bạn
nói
không,
vì
bạn
nghi
ngờ
chẳng
có
gì
vui?
Nếu
có
thể
gạt
bỏ
từ
"không"
ra
khỏi
kho
từ
vựng
thì
một
thế
giới
mới
sẽ
đến
với
bạn.
- Nói vâng có thể đưa bạn vào một hành trình mới. Cứ thử nghĩ xem bạn có biết chắc mình sẽ làm gì vào ngày mai? Nếu bạn có thể tiếp nhận các cơ hội mới thì bất kì điều gì cũng có thể xảy ra.
-
Nói
vâng
với
những
suy
nghĩ
của
chính
mình.
Tất
cả
chúng
ta
đều
có
nhiều
ý
tưởng
khác
nhau
vang
vọng
trong
đầu,
nhưng
chúng
ta
phải
lắng
nghe
những
suy
nghĩ
điền
rồ,
sáng
tạo
và
bộc
phát
nhất.
Chẳng
hạn
những
suy
nghĩ
như
"Cái
nhà
hàng
của
Nhật
mới
mở
đó,
phải
vào
thôi!",
hay
khi
bạn
nhận
được
tấm
vé
mời
tham
dự
lớp
nặn
đồ
gốm
và
có
suy
nghĩ,
"Biết
đâu
mình
lại
thích".
Không
nên
bỏ
qua
lời
nói
đó
trong
đầu!
Bạn
cần
học
cách
nói
vâng
với
chính
mình.
- Bên cạnh đó cũng có những suy nghĩ thực tế và hợp lý, suy nghĩ ủng hộ thói quen hằng ngày và sự đơn giản. Bạn không được để chúng chiếm vị trí trung tâm, nếu thấy mình thường xuyên nghe theo những suy nghĩ như vậy thì bạn phải tự hỏi vì sao giọng nói đó luôn lấn át những giọng nói khác.
-
Luôn
luôn
tỉnh
táo.
Chúng
ta
phải
hiểu
rõ
rằng:
nếu
ai
đó
nói
bạn
hãy
nhảy
xuống
khỏi
mỏm
đá
thì
đừng
nói
vâng.
Nếu
biết
chắc
việc
uống
quá
nhiều
rượu
sẽ
khiến
mình
bất
tỉnh
thì
không
được
nói
vâng.
Bạn
nên
nghĩ
thế
này:
có
những
tình
huống
mà
nói
"vâng"
không
phải
là
lựa
chọn
sáng
suốt.
Nếu
đó
là
lựa
chọn
hợp
lý
thì
bạn
nên
tiếp
bước.
Điều
quan
trọng
là
phải
phân
biệt
được
sự
khác
nhau!
- Luôn hành động vì lợi ích của mình. Nếu bạn không muốn đi vào bóng đêm lập lòe ánh sáng đó thì không nên đi. Bạn sẽ phải hối hận vì đã dấn thân vào. Nói vâng không có nghĩa là phải ép mình làm việc gì đó, mà đó phải là việc bạn thích và không bao giờ băn khoăn.
-
Đánh
giá
kỹ
năng
nói
"vâng"
theo
thời
gian.
Triết
lý
sống
một
cuộc
đời
rộng
mở
sẽ
dẫn
tới
những
cơ
hội
tuyệt
vời,
nhưng
đồng
thời
cả
các
rủi
ro
tiềm
ẩn.
Sau
khi
áp
dụng
triết
lý
sống
này
một
thời
gian
bạn
cần
nhìn
lại
hiệu
quả
về
sự
lựa
chọn
của
mình.
Có
thể
bạn
chỉ
nên
nói
vâng
với
một
việc
trong
ngày,
hoặc
chỉ
nói
vâng
với
những
việc
bạn
biết
mình
sẽ
không
hối
tiếc.
Làm
sao
để
biết
cách
nói
"vâng"
một
cách
hiệu
quả?
- Tìm ra những gì dường như mang lại hiệu quả nhiều nhất. Nếu bạn phát hiện có vài nhà hàng mới, quán cà phê hay những địa điểm mới để khám phá trong thị trấn, hãy tập trung vào đó! Nếu bạn đang qua lại với những người mà lẽ ra không nên đi với họ thì có thể tìm cách từ chối lời mời vào lần sau. Sử dụng tính tự phát để làm cuộc đời thêm thú vị, thay vì trở nên khó khăn và thách thức hơn.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn không được làm quá đà hay bộc phát quá mức. Bạn có thể có những hành động bộc phát mà không nhất thiết phải ăn tiệm mỗi tối hay chi quá nhiều tiền cho quần áo mới. Đó thực sự là một trạng thái tinh thần và việc thể hiện "sự bộc phát" cũng có khả năng trở thành một thói quen.
- Học cách tin tưởng chính mình.