Tiết kiệm tiền bằng cách đi mua sắm một tháng một lần
Bạn có hay đi mua sắm thường xuyên không? Mỗi lần đi như vậy, bạn chỉ mua những món có sẵn trong danh sách hay là mua bất cứ thứ gì trông có vẻ hấp dẫn? Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng gần một nửa người tiêu dùng hay đi mua hàng từ ba đến bốn lần một tuần và mua sắm vượt quá 54% so với kế hoạch ban đầu.[1] Để tiết kiệm thời gian và tiền bạc, những người hiểu biết sẽ chọn cách đi mua hàng chỉ một lần trong tháng. Đôi khi điều này nghe có vẻ bất khả thi, tuy nhiên bạn chỉ cần lên kế hoạch tỉ mỉ, mua sắm hiệu quả, và sắp xếp không gian dự trữ đồ đạc là có thể thực hiện thành công. Tại sao phải tốn công đi mua bốn năm lần mỗi tháng trong khi chỉ cần đi một lần là đủ? Nếu lên kế hoạch trước để mua hàng một lần một tháng, bạn sẽ khá bất ngờ với số tiền mà mình tiết kiệm được vào cuối năm.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị Mua sắm[sửa]
- Kiểm kê lượng hàng hiện tại. Để xác định những thứ cần mua, bạn nên ghi danh sách những món đã có sẵn. Điều này giúp vạch ra kế hoạch ăn uống cho cả tháng. Ví dụ như, nếu trong tủ còn nhiều mì ống, bạn nên tận dụng nguyên liệu này để chế biến thành nhiều món ăn trong tháng đó. Bạn cần xác định trong tủ đồ, tủ lạnh, và tủ đông, bao gồm ngăn đông tách biệt nếu có để xem còn những gì.
-
Cập
nhật
danh
sách
liên
tục.
Trừ
khi
bạn
có
thể
kiểm
tra
đồ
ăn
có
sẵn,
chuẩn
bị
đi
mua,
và
trên
thực
tế
là
mua
sắm
mọi
thứ
trong
một
ngày
(khó
có
thể
xảy
ra!),
còn
không
bạn
nên
cập
nhật
danh
sách
mỗi
khi
sử
dụng
thực
phẩm.
Điều
này
giúp
cho
danh
sách
mua
hàng
luôn
tương
ứng
và
hỗ
trợ
bạn
trong
việc
theo
dõi
những
thứ
hay
dùng
và
những
món
ít
khi
đụng
tới.[2]
- Để danh sách ở nơi dễ thấy, như là dán lên tủ lạnh.
- Dùng phấn màu để ghi lên tủ đồ thay cho mẩu giấy ghi danh sách thực phẩm truyền thống.
-
Lưu
lại
toàn
bộ
hóa
đơn.
Bước
này
đóng
vai
trò
là
công
cụ
hiệu
quả
để
đánh
giá
tiến
trình
hướng
tới
đi
mua
sắm
một
tháng
một
lần,
hoặc
ngay
cả
khi
bạn
muốn
cải
tiến
kỹ
năng
tiết
kiệm
tiền.
Bạn
nên
giữ
lại
tất
cả
hóa
đơn
thanh
toán
trong
vòng
một
tháng.
- Xem xét lại toàn bộ và đánh dấu những món cần thiết (những thứ mà bạn sử dụng hay tiêu thụ hết sạch hoàn toàn).
- Gạch chân những thứ bạn không đụng tới trong tháng đó để theo dõi số món hàng mà bạn hấp tấp mua để rồi không dùng đến một lần.
- Kiểm tra phía sau hóa đơn xem có phiếu quà tặng hay giảm giá đặc biệt hay không để tận dụng chúng.
-
Lên
thực
đơn
cho
cả
tháng.
Bạn
cần
lưu
ý
rằng
đối
với
những
người
mới
bắt
đầu
thì
bước
này
khá
tốn
nhiều
thời
gian,
nhưng
một
khi
lên
được
kế
hoạch
ăn
uống
trong
tháng
đầu
tiên,
thì
bạn
có
thể
áp
dụng
cho
các
tháng
tiếp
theo.
Một
số
lời
khuyên
lên
thực
đơn
bao
gồm:[3]
- Xem lịch và lập kế hoạch xung quanh nhiệm vụ và hoạt động. Ví dụ như, nếu sắp sửa đi ăn tối trong ngày sinh nhật của bạn bè vào tháng này, thì bạn không cần phải lên kế hoạch bữa ăn đó nữa.
- Khi đọc sách nấu ăn hay tìm công thức trên mạng, bạn nên xác định lượng thời gian thực tế cho phép để chuẩn bị bữa ăn.
- Tận dụng triệt để thực phẩm đóng hộp hoặc có số lượng lớn vì những món này thường có giá thành hợp lý và không nhanh hư.
- Xem xét các loại thực phẩm dễ bị hư hỏng như là trái cây và rau tươi.
- Chọn công thức nấu ăn có thể sử dụng để chế biến nhiều món khác nhau, như là chuẩn bị mẻ ớt để chế biến thịt chiên dòn, sốt mì ống, v.v....
- Tích lũy phiếu quà tặng và quảng cáo ở cửa hàng tại địa phương. Xem các mục quảng cáo tạp phẩm của những cửa hàng mà bạn hay đi mua trực tuyến hoặc trực tiếp đến cửa hàng để lưu vào sổ tiết kiệm. Xem món hàng nào đang giảm giá trong thời gian bạn định đi mua hàng, và cập nhật kế hoạch ăn uống nếu cần thiết. Bạn có thể xếp phiếu quà tặng mà bạn không dùng trong tháng liên quan vào cuốn sổ hoặc dùng cho tháng khác; bạn nên kiểm tra ngày hết hạn trước khi sử dụng chúng.[1]
- Ghi danh sách mua hàng. Bạn cần xác định xem thứ gì cần được thay thế trong danh sách đồ ăn có sẵn và cái gì cần mua để lên kế hoạch ăn uống. Viết toàn bộ vào danh sách, sắp xếp danh sách theo thứ tự phù hợp với mình. Ví dụ như, một số người thích xếp danh sách thành nhóm các cửa hàng khác nhau mà họ chuẩn bị đi trong khi một số khác lại xếp thành nhóm thực phẩm (ví dụ như, sản phẩm sữa, đóng hộp,v.v…).[2].
- Thêm các mặt hàng khuyến mãi và giảm giá vào danh sách mua hàng. Trong những ngày trước khi chuẩn bị đi mua sắm hàng tháng, bạn nên tích hợp các mặt hàng khuyến mãi, giảm giá, và phiếu quà tặng của cửa hàng vào từng mục áp dụng trên danh sách. Điều này giúp bạn xác định sẽ tốn bao nhiêu tiền mua sắm và cũng hỗ trợ quá trình giao dịch liền mạch hơn. Nếu tìm được mức giá hấp dẫn ở cửa hàng cạnh tranh, bạn có thể gọi điện cho nhân viên bán hàng để hỏi xem họ có áp dụng mức giá như trên quảng cáo hay không; một số cửa hàng có áp dụng, và những chỗ khác chỉ khuyến mãi vào một số ngày hoặc vài loại mặt hàng nhất định.[1]
Đi mua sắm[sửa]
-
Lên
kế
hoạch
mua
sắm
vào
ngày
thích
hợp.
Việc
đi
mua
hàng
trong
những
ngày
nhất
định
trong
tuần
có
thể
giúp
bạn
tiết
kiệm
nhiều
hơn.
Khoảng
thời
gian
giữa
tuần
là
khá
lý
tưởng
cho
một
số
đợt
khuyến
mãi
bổ
sung
và
ít
đông
đúc
người
mua
sắm
hơn.
Ngoài
ra
bạn
có
thể
áp
dụng
một
số
lời
khuyên
sau
đây:[4]
- Đối với hầu hết cửa hàng tạp hóa, người ta thường hạ giá sản phẩm vào thứ 4 và giá cả một số mặt hàng “sắp hết” cũng được giảm thêm.
- Thứ 4 cũng là ngày mà đa số cửa hàng thực phẩm tung quảng cáo mới, vì thế bạn có thể được giảm thêm nếu cửa hàng cũng áp dụng giảm giá của tuần trước.
- Đi mua sắm một mình. Nhiều người tiêu dùng hiểu biết thường khuyến cáo nên đi mua sắm một mình để tập trung vào việc mua hàng hiệu quả mà không bị xao nhãng. Nếu muốn đi cùng bạn bè hay người yêu, thì bạn nên cho người đó biết về mục tiêu mua sắm và tiết kiệm của mình. Để người đó thăm thú xung quanh trong khi bạn đi lùng sục khắp cửa hàng; miễn là đừng để người kia làm bạn mất tập trung vào danh sách những thứ cần mua! Bạn sẽ dễ dàng tuân theo danh sách và mua sắm hiệu quả nếu để con cái ở nhà.[5]
- Mua các mặt hàng sử dụng thường xuyên với số lượng lớn. Một số loại sản phẩm sẽ có giá rẻ hơn nếu mua theo lốc, giúp bạn tiết kiệm tiền bạc và đáp ứng nhu cầu sử dụng trong hơn một tháng. Bạn không nên mua nhiều thực phẩm dễ hư hỏng hoặc những món không dùng thường xuyên vì sẽ rất lãng phí. Bạn nên kiểm tra xem cử hàng có giảm giá khi mua số lượng lớn hay không, nhẩm trong đầu hoặc dùng điện thoại tính toán để chắc rằng mình nhận được mức giá hấp dẫn.[2]
-
Đến
nhiều
cửa
hàng
khác
nhau.
Mỗi
cửa
hàng
đều
có
một
lợi
thế
riêng,
vài
bạn
nên
tận
dụng
điều
này.
Nếu
bạn
đi
mua
sắm
vài
lần
một
tuần,
thì
chi
phí
xăng
dầu
có
thể
tăng
lên
rất
nhiều
khi
bạn
đi
khắp
xung
quanh
thành
phố.
Tuy
nhiên
phí
tổn
sẽ
không
nhiều
nếu
bạn
chỉ
mua
sắm
một
lần
một
tháng.
Bạn
nên
mua
hàng
sỉ
ở
cửa
hàng
giảm
giá
mạnh
và
mua
lẻ
ở
cửa
hàng
tạp
hóa
khác.
Ngoài
ra
bạn
có
thể
đi
chợ
nông
dân
trong
mùa
cao
điểm
để
mua
thực
phẩm
rẻ
hơn.[1]
- Lên kế hoạch mua sắm ở hai hoặc ba cửa hàng.
- Chỉ nên mua sắm ở bốn cửa hàng là tối đa.
- Dành ra tổng cộng hai hoặc bốn tiếng để mua hàng.
- Thanh toán hàng bằng tiền mặt. Điều này không phải bắt buộc, nhưng bạn nên thanh toán bằng tiền mặt cho mỗi lần đi mua sắm. Trả tiền mặt giúp bạn kiểm soát số tiền sử dụng cũng như ước lượng xem mình có thể tuân theo ngân sách ước tính hay không.[5]
Sắp xếp Đồ đạc[sửa]
- Cất thực phẩm vào tủ càng sớm càng tốt. Việc mua sắm hàng hóa cho cả tháng có thể khiến cho tủ chứa trở nên quá tải. Để thực phẩm luôn tươi ngon và được bảo quản tốt, bạn nên cất đồ ăn vào tủ đông trước, sau đó là sắp xếp các loại thực phẩm vào tủ lạnh, và phần còn lại thì cho vào tủ đựng đồ. Nếu trong nhà có trẻ em, bạn có thể nhờ chúng xếp hộ!
-
Sắp
xếp
tủ
đồ.
Trong
khi
cất
đồ
ăn,
bạn
nên
sắp
xếp
riêng
những
món
cần
dùng
ngay
trong
tháng
đó.
Ví
dụ
như,
một
số
loại
thực
phẩm
như
là
chuối
và
rau
bina
thường
nhanh
hư
và
cần
phải
ăn
trước,
trong
khi
những
món
như
là
táo,
cam,
và
cần
tây
có
thể
để
lâu
được.
Bạn
nên
xếp
thức
ăn
dùng
ngay
ở
phía
trước
tủ
lạnh/tủ
đông
để
nhắc
nhở
bản
thân
không
nên
để
lâu.
- Những người tiêu dùng hiểu biết có kinh nghiệm thường lên kế hoạch ăn uống bằng cách chế biến đồ ăn nhanh hư trước, và những thực phẩm lâu hư thì có thể dùng sau trong tháng đó.[3]
-
Chia
thức
ăn
thành
nhiều
phần
khi
cất
trữ
trong
tủ.
Ngoài
việc
ưu
tiên
thức
ăn
nhanh
hư
trong
khi
cất
đi,
bạn
cũng
nên
chia
thành
nhiều
phần
nhỏ
hơn.
Điều
này
giúp
tiết
kiệm
nhiều
thời
gian
nấu
ăn
và
mọi
thứ
đều
đã
được
chuẩn
bị
sẵn.
Bước
này
đặc
biệt
hữu
ích
đối
với
các
loại
thực
phẩm
đông
lạnh
vì
một
số
thức
ăn
không
thể
mang
đi
rã
đông,
chia
ra
để
chế
biến,
và
sau
đó
làm
đông
lại
khiến
cho
thực
phẩm
không
còn
an
toàn
hoặc
mất
hết
dưỡng
chất.[6]
Ví
dụ
như:
- Chia một số loại thực phẩm như là bánh ngô thành nhiều phần cho vào túi đông lạnh riêng với lượng đủ để chế biến một bữa ăn. Bằng cách này bạn chỉ cần rã đông một túi để nấu một bữa và những túi khác vẫn nằm yên trong tủ đông cho đến khi cần dùng tiếp.
- Nếu mua hoặc làm bột nhào bánh pizza, bạn nên chia phần bột bánh thành nhiều viên nhỏ và đông lạnh riêng biệt để khi cần làm một chiếc bánh pizza bạn chỉ cần rã đông một viên bột và phần còn lại vẫn còn trong tủ đông.
-
Tìm
hiểu
cách
trữ
lạnh
thực
phẩm
đúng
cách.
Khi
mua
sắm
một
lần
một
tháng,
bạn
cần
phải
nghiên
cứu
loại
thức
ăn
nào
có
thể
mua
với
số
lượng
lớn
và
giữ
lạnh
để
dùng
từ
từ.
Bạn
có
thể
đông
lạnh
hầu
hết
thực
phẩm
miễn
là
biết
trữ
đúng
cách.
Một
số
hướng
dẫn
bao
gồm:[6]
- Đóng gói thức ăn cẩn thận để không bị lọt khí vào trong bao tiếp xúc với thức ăn. Bước này giúp duy trì chất lượng và ngăn ngừa tình trạng bỏng lạnh.
- Rửa sạch và hong khô toàn bộ trái cây và rau quả trước khi trữ lạnh.
- Bạn cần nhớ rằng chất lỏng sẽ giãn nở khi đông lại, vì thế bạn nên dùng túi đựng rộng hơn kích thước thực phẩm để không bị nứt vỡ.
- Cân nhắc thời gian trữ lạnh của thức ăn. Một số loại thực phẩm như là gà nguyên con có thể trữ đông trong vòng một năm, trong khi những nhóm khác như là thịt hộp lại chỉ có thời hạn sử dụng từ 1 đến 2 tháng .
- Tiếp tục cập nhật số thực phẩm dự trữ và sắp xếp lại thức ăn. Trong suốt một tháng, bạn nên nắm bắt danh sách thực phẩm dự trữ trong khi sử dụng để theo dõi mình đã dùng món gì và trong tủ còn thứ gì. Tìm những món sắp hết hạn và xếp ra trước tủ lạnh hoặc tủ đồ ăn. Nếu đồ ăn bị hỏng sớm hơn so với dự định, bạn nên chú ý để tháng sau không mua chúng nữa hoặc dùng để chế biến thức ăn ngay khi có thể.
- Đánh giá và thích ứng. Khi bắt đầu mua sắm duy nhất một lần một tháng, bạn sẽ gặp phải khó khăn và sự cố. Bạn có thể áp dụng một số lời khuyên bổ sung dành cho những mặt hàng mà bạn quên mua, nhưng cố gắng không nên biến “những buổi đi mua sắm khẩn cấp” này trở thành thói quen. Bạn nên đặc biệt thận trọng trong việc tuân theo danh sách mua hàng khi mua sắm phát sinh, và ghi chú mua thêm nhiều loại mặt hàng đó trong danh sách mua sắm tháng tới.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu nghiêm túc về việc mua sắm một tháng một lần, bạn nên mua tủ lạnh lớn hơn. Cân nhắc mua loại tủ lạnh tiết kiệm năng lượng có sức chứa lớn và dùng điện ít.
- Bạn có thể kết hợp biện pháp tiết kiệm này với việc nấu ăn một lần một tháng để đạt hiệu quả và tiết kiệm tối đa.
- Lưu ý sự cố xảy ra khi tính tiền ở quầy hàng. Giá cả thay đổi thường xuyên và bạn sẽ có nguy cơ vô tình bị tính giá cao hơn. Bạn nên quan sát từng mặt hàng khi nhân viên tính tiền và bảo đảm rằng giá cả trùng khớp với quảng cáo.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.getrichslowly.org/blog/2008/10/09/once-a-month-shopping-save-more-by-shopping-less/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://homegrownandhealthy.com/once-a-month-grocery-shopping/
- ↑ 3,0 3,1 http://www.fractured.net/article/beginners-guide-to-once-a-month-cooking.html
- ↑ http://www.bankrate.com/finance/personal-finance/7-ways-to-save-money-on-groceries-5.aspx
- ↑ 5,0 5,1 http://cashcowcouple.com/save-money/how-to-save-money-on-groceries/
- ↑ 6,0 6,1 http://www.foodsafety.gov/keep/charts/storagetimes.html