Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tránh chi tiêu quá nhiều
Từ VLOS
Bạn có thấy mình tiêu nhanh chóng tiền lương hoặc thưởng hay không? Khi bạn bắt đầu tiêu tiền, sẽ rất khó để dừng lại. Chi tiêu quá mức có thể dẫn đến nợ nần chồng chất và tiết kiệm bằng không. Có thể sẽ rất khó tránh chi tiêu nhưng với cách tiếp cận hợp lý, bạn có thể ngừng chi tiền và tiết kiệm.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá thói quen chi tiêu của bạn[sửa]
-
Suy
nghĩ
về
những
sở
thích,
hoạt
động
hoặc
đồ
vật
bạn
chi
tiền
vào
mỗi
tháng.
Có
thể
bạn
là
một
tín
đồ
của
giày
dép,
có
thể
bạn
thích
ăn
hàng,
hoặc
bạn
không
thể
ngừng
đăng
ký
mua
tạp
chí
làm
đẹp.
Tìm
thấy
niềm
vui
từ
những
đồ
vật
hoặc
trải
nghiệm
như
vậy
là
tốt
chừng
nào
bạn
có
thể
trang
trải
được.
Hãy
liệt
kê
những
hoạt
động
và
đồ
vật
bạn
thích
chi
tiền
vào
mỗi
tháng
và
gọi
đó
là
những
khoản
chi
tùy
chọn
hàng
tháng.[1]
- Tự hỏi bản thân: Mình có dành quá nhiều tiền cho những khoản chi không bắt buộc đó không nhỉ? Không giống các khoản chi cố định phải trả hàng tháng (như tiền thuê nhà, sinh hoạt phí, và các khoản thanh toán khác), khoản chi tùy chọn là không cấp thiết và dễ cắt giảm.
-
Kiểm
tra
chi
tiêu
của
bạn
trong
quý
vừa
qua.
Xem
bảng
kê
thẻ
tín
dụng
và
ngân
hàng
cũng
như
các
khoản
chi
bằng
tiền
mặt
để
biết
bạn
chi
cho
cái
gì.
Ghi
chép
những
thứ
lặt
vặt
như
một
li
cà
phê,
tem
thư,
hay
bữa
ăn
trên
đường
đi.[1]
- Có thể bạn sẽ rất ngạc nhiên về số tiền chi tiêu trong một tuần hoặc một tháng.
- Nếu được, hãy nhìn vào dữ liệu thu thập trong vòng một năm. Hầu hết những nhà hoạch định tài chính sẽ xem xét chi tiêu trong cả năm trước khi đưa ra gợi ý điều chỉnh.
- Các khoản chi không bắt buộc có thể chiếm phần lớn trong tiền lương hoặc thưởng của bạn. Ghi chép những khoản chi này sẽ giúp bạn cảm nhận được cần cắt giảm chi tiêu ở chỗ nào.
- Ghi lại để xem bạn chi cho sở thích so với nhu cầu như thế nào (ví dụ, uống bia ở quán so với thực phẩm trong một tuần).
- Tính toán xem tỷ lệ phần trăm chi tiêu cố định so với chi tiêu không bắt buộc là bao nhiêu. Chi tiêu cố định không thay đổi hàng tháng còn chi tiêu tùy chọn có thể được điều chỉnh linh hoạt.
-
Giữ
lại
hóa
đơn.
Đây
là
cách
làm
hay
để
theo
dõi
số
tiền
bạn
chi
cho
những
đồ
vật
cụ
thể
hàng
ngày.
Thay
vì
ném
hóa
đơn
đi,
hãy
giữ
chúng
lại
để
ghi
chính
xác
số
tiền
bạn
chi
cho
một
đồ
vật
hay
một
bữa
ăn.
Với
cách
này,
nếu
bạn
chi
tiêu
quá
tay
trong
tháng,
bạn
có
thể
biết
chính
xác
khi
nào
và
ở
đâu
bạn
đã
chi
tiền.
- Cố gắng ít dùng tiền mặt mà thay vào đó, sử dụng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ để tiện theo dõi. Bạn nên thanh toán đầy đủ số dư thẻ tín dụng hàng tháng nếu có thể.
-
Sử
dụng
ứng
dụng
Budget
Planner
(Quản
lý
ngân
sách)
để
đánh
giá
chi
tiêu.
Đây
là
chương
trình
tính
toán
chi
tiêu
và
thu
nhập
cần
thiết
trong
một
năm.
Ứng
dụng
này
sẽ
cho
bạn
biết
bạn
có
thể
chi
bao
nhiêu
trong
một
năm
cụ
thể
dựa
vào
chi
tiêu
của
bạn.[2]
- Tự hỏi bản thân: Liệu bạn có chi nhiều hơn bạn kiếm được không? Nếu bạn dùng tiết kiệm để trả tiền thuê nhà hoặc dùng thẻ tín dụng để thanh toán những đợt mua sắm lu bù hàng tháng thì có nghĩa là bạn đang tiêu nhiều hơn thu nhập có được. Việc này chỉ khiến số nợ tăng thêm và tiết kiệm giảm đi. Vì vậy, hãy trung thực với chi tiêu hàng tháng của mình và đảm bảo bạn chỉ chi trong giới hạn thu nhập. Điều đó có nghĩa là bạn cần phân bổ tiền cho chi tiêu và tiết kiệm hàng tháng.
- Bạn cũng có thể dùng các ứng dụng quản lý tài chính để kiểm soát chi tiêu theo ngày. Tải phần mềm quản lý chi tiêu về điện thoại và ghi lại các khoản mua sắm ngay sau khi thực hiện.[3]
Điều chỉnh thói quen chi tiêu[sửa]
-
Tạo
quỹ
chi
tiêu
và
chi
trong
giới
hạn
của
quỹ.
Xác
định
các
khoản
chi
cơ
bản
hàng
tháng
để
tránh
chi
tiêu
quá
khả
năng.
Các
khoản
chi
này
bao
gồm:[4]
- Tiền thuê nhà và sinh hoạt phí. Tùy vào điều kiện sống, bạn có thể chia sẻ chi phí này với bạn cùng phòng hoặc vợ/chồng. Chủ nhà có thể trả tiền khí đốt hoặc bạn trả tiền điện hàng tháng.
- Đi lại. Bạn đi bộ đến nơi làm hàng ngày? Đạp xe? Đi xe buýt? Đi chung xe với người khác?
- Thực phẩm. Phân bổ số tiền bình quân chi cho các bữa ăn mỗi tuần trong cả tháng.
- Chăm sóc sức khỏe. Điều quan trọng là bạn cần có bảo hiểm y tế trong trường hợp bất trắc hoặc tai nạn vì tự thanh toán sẽ tốn hơn là được bảo hiểm chi trả. Hãy tra cứu trên mạng để chọn tỷ lệ phí bảo hiểm tốt nhất.
- Các khoản tiêu vặt. Nếu bạn có vật nuôi, bạn cần xác định thức ăn cho vật nuôi hàng tháng là bao nhiêu. Nếu bạn và vợ/chồng sắp xếp đi chơi buổi tối mỗi tháng một lần, hãy coi đó là một khoản chi. Tính tất cả các chi phí mà bạn có thể nghĩ ra, nhờ đó, bạn sẽ biết chính xác mình tiêu tiền vào việc gì.
- Nếu bạn phải trả nợ, hãy ghi vào mục khoản chi cần thiết trong quỹ chi tiêu.
-
Luôn
có
sẵn
mục
tiêu
trong
đầu
khi
đi
mua
sắm.
Mục
tiêu
đó
có
thể
là:
đôi
tất
mới
thay
cho
đôi
đã
bị
thủng.
Hoặc,
thay
điện
thoại
bị
hỏng.
Có
mục
tiêu
khi
mua
sắm,
đặc
biệt
đối
với
những
đồ
không
cấp
thiết,
sẽ
giúp
bạn
tránh
mua
sắm
một
cách
bột
phát.
Tập
trung
vào
vật
dụng
cần
thiết
khi
mua
cũng
giúp
bạn
biết
rõ
số
tiền
cần
chi
cho
mỗi
lần
mua
sắm.[5]
- Khi mua thực phẩm, hãy xem trước công thức nấu ăn và liệt kê những thành phần cần thiết. Bằng cách này, khi ở trong cửa hàng, bạn có thể bám sát vào danh sách và biết chính xác bạn sẽ dùng các thực phẩm đó như thế nào.
- Nếu khó tập trung vào danh sách thực phẩm đã liệt kê, hãy thử mua qua mạng. Cách này giúp bạn tính tổng tiền mua hàng và biết chính xác bạn đang chi tiền mua cái gì.[5]
-
Đừng
bị
cuốn
hút
vào
hàng
giảm
giá.
Đó
là
một
sự
cám
dỗ
không
thể
cưỡng
được!
Chủ
cửa
hàng
bán
lẻ
tin
rằng
khách
hàng
sẽ
bị
hấp
dẫn
bởi
kệ
hàng
giảm
giá.
Điều
quan
trọng
là
cưỡng
lại
được
ham
muốn
mua
sắm
chỉ
vì
mặt
hàng
đó
đang
giảm
giá.
Dù
giảm
giá
mạnh
vẫn
có
nghĩa
là
chi
tiền
nhiều.
Thay
vào
đó,
bạn
chỉ
nên
cân
nhắc
mua
sắm
trong
hai
trường
hợp:
bạn
có
cần
đồ
vật
đó
không?
Và
bạn
có
đủ
tiền
mua
đồ
vật
đó
không?
[6]
- Nếu câu trả lời là không cho cả hai câu hỏi này, tốt nhất hãy để mặt hàng đó lại và tiết kiệm tiền để mua đồ vật bạn cần, thay vì bạn muốn dù đang giảm giá.
-
Để
thẻ
tín
dụng
ở
nhà.
Chỉ
mang
lượng
tiền
mặt
bạn
cần
dựa
vào
kế
hoạch
chi
tiêu
để
có
đủ
tiền
tiêu
cho
cả
tuần.
Bằng
cách
đó,
bạn
sẽ
tránh
được
việc
mua
sắm
không
cần
thiết
nếu
đã
chi
hết
tiền.[5]
- Nếu bạn buộc phải mang theo thẻ tín dụng, hãy coi đó là thẻ ghi nợ, tức là mỗi đồng bạn tiêu bằng thẻ tín dụng cũng giống như tiền bạn phải trả nợ hàng tháng. Coi thẻ tín dụng như thẻ ghi nợ có nghĩa bạn sẽ không vội vàng quẹt thẻ cho mỗi lần mua.
-
Ăn
ở
nhà
và
mang
cơm
trưa
đến
nơi
làm
việc.
Ăn
hàng
có
thể
rất
tốn
kém,
đặc
biệt
nếu
bạn
chi
200
nghìn-300
nghìn
mỗi
ngày,
3-4
lần
mỗi
tuần.
Giảm
ăn
hàng
xuống
một
lần
mỗi
tuần
và
dần
dần
chỉ
còn
một
lần
mỗi
tháng.
Bạn
sẽ
biết
mình
tiết
kiệm
được
bao
nhiêu
tiền
khi
mua
thực
phẩm
để
nấu
ăn
tại
nhà.
Bạn
cũng
sẽ
thấy
việc
đi
ăn
hàng
vào
dịp
đặc
biệt
có
giá
trị
hơn
nhiều.[7]
- Mang cơm ăn trưa hàng ngày thay vì phải trả tiền cho bữa trưa. Dành 10 phút trước khi đi ngủ vào buổi tối hoặc trước khi đi làm vào buổi sáng để chuẩn bị đồ ăn trưa. Bạn sẽ thấy tiết kiệm được kha khá tiền mỗi tuần chỉ nhờ mang cơm trưa đi ăn.
-
Hạn
chế
chi
tiêu.
Kiểm
tra
thói
quen
chi
tiêu
bằng
cách
chỉ
mua
những
thứ
bạn
cần
trong
30
ngày
hoặc
một
tháng.
Hãy
xem
bạn
đã
chi
tiêu
cho
một
tháng
ít
như
thế
nào
khi
tập
trung
vào
mua
những
thứ
bạn
cần
thay
vì
những
thứ
bạn
muốn.[8]
- Cách này sẽ giúp bạn xác định thứ gì được coi là cần thiết và thứ gì có cho vui. Ngoài những nhu cầu cần thiết rõ ràng như tiền thuê nhà và thực phẩm, bạn có thể cho rằng thẻ thành viên trung tâm thể dục là nhu cầu vì hoạt động này giúp bạn khỏe mạnh, yêu đời. Hay như đi mát xa mỗi tuần để giúp lưng đỡ đau. Bạn có thể chi cho những nhu cầu này chừng nào chúng nằm trong giới hạn ngân sách chi tiêu mà bạn có thể đáp ứng được.
-
Tự
làm
tại
nhà.
Đó
là
cách
tuyệt
vời
để
học
thêm
kỹ
năng
mới
và
tiết
kiệm
tiền.
Có
nhiều
blog
và
sách
hướng
dẫn
cách
tự
làm
giúp
bạn
tạo
ra
những
đồ
vật
đắt
tiền
với
kinh
phí
hạn
hẹp.
Thay
vì
mua
một
tác
phẩm
nghệ
thuật
hoặc
đồ
vật
trang
trí
đắt
tiền,
bạn
hãy
tự
làm
ra
chúng.
Cách
này
sẽ
giúp
bạn
tạo
ra
đồ
vật
theo
ý
muốn
và
không
bị
lạm
chi.[7]
- Các trang web như Pinterest, ispydiy[9], và A Beautiful Mess[10] đều có những ý tưởng thú vị để bạn tự làm các vật dụng tại nhà. Bạn cũng có thể học cách tái chế đồ vật có sẵn để tạo thành những vật dụng mới, thay vì bỏ tiền mua.
- Cố gắng tự làm việc nhà. Tự dọn dẹp lối đi vào nhà thay vì thuê người làm. Động viên mọi người trong gia đình cùng làm việc nhà như rửa bát hoặc lau nhà.
- Tự làm các chất tẩy rửa vật dụng trong nhà và sản phẩm làm đẹp. Hầu hết các sản phẩm này được tạo bởi những thành phần đơn giản bạn có thể mua tại cửa hàng tạp phẩm hoặc thực phẩm tự nhiên gần nhà. Nước giặt, chất tẩy rửa đa mục đích, thậm chí xà phòng đều có thể tự làm bằng tay, rẻ hơn so với mua ở cửa hàng.[11]
- Để dành tiền cho mục tiêu cuộc đời. Làm việc vì mục tiêu cuộc đời, như đi du lịch châu Âu hay mua nhà, bằng cách để dành tiền hàng tháng trong tài khoản tiết kiệm. Tự nhắc nhở bản thân rằng tiền tiết kiệm đó không phải để mua quần áo hay đi chơi hàng tuần mà dành cho mục tiêu lớn hơn của cuộc đời.
Tìm sự giúp đỡ[sửa]
-
Nắm
được
đặc
điểm
của
tình
trạng
mua
sắm
bốc
đồng.
Những
người
mua
sắm
bốc
đồng
thường
không
kiểm
soát
được
thói
quen
chi
tiêu
và
chi
tiền
một
cách
cảm
tính.
Họ
"mua
sắm
đến
mức
kiệt
sức"
và
vẫn
tiếp
tục
mua
sắm.
Tuy
nhiên,
mua
sắm
và
chi
tiêu
không
kiểm
soát
thường
khiến
người
ta
cảm
thấy
buồn
chán
về
bản
thân
hơn
là
thỏa
mãn.[12]
- Phụ nữ thường dễ mua sắm bốc đồng hơn nam giới. Những người phụ nữ hay mua sắm bốc đồng có những kệ quần áo vẫn còn nguyên tem. Họ đến trung tâm mua sắm với dự định chỉ mua một thứ nhưng lại về nhà với nhiều túi quần áo.
- Đi mua sắm theo cảm tính có thể là niềm an ủi tạm thời khi bị căng thẳng, lo âu và cô đơn trong dịp nghỉ lễ. Tình trạng này cũng xảy ra khi một người cảm thấy buồn chán, cô độc và tức giận.
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
mua
sắm
bốc
đồng.
Bạn
có
tham
gia
vào
những
đợt
mua
sắm
thả
cửa
hàng
tuần
không?
Bạn
có
liên
tục
chi
nhiều
hơn
khả
năng
thu
nhập
không?[13]
- Bạn có vội vàng khi đi mua sắm và mua những thứ bạn không cần hay không? Có thể bạn cảm thấy "hứng khởi" khi mua được nhiều thứ mỗi tuần.
- Chú ý liệu bạn có nhiều khoản nợ lớn trong thẻ tín dụng hay không.
- Bạn có thể giấu gia đình hoặc vợ/chồng về việc đi mua sắm, hoặc cố gắng tìm việc làm thêm ngoài giờ để kiếm tiền trang trải cho thói quen chi tiêu này.
- Những người mua sắm không kiểm soát sẽ phủ nhận hoặc khó chấp nhận rằng họ đang có vấn đề.
-
Nói
chuyện
với
chuyên
gia
trị
liệu.
Mua
sắm
bốc
đồng
có
thể
coi
là
một
dạng
nghiện.
Vì
vậy,
nói
chuyện
với
chuyên
gia
trị
liệu
hoặc
tham
gia
nhóm
hỗ
trợ
những
người
mua
sắm
bốc
đồng
là
những
cách
quan
trọng
để
cùng
nhau
giải
quyết
vấn
đề.[14]
- Trong quá trình trị liệu, bạn có thể phát hiện ra những vấn đề sâu xa đằng sau tình trạng chi tiêu không kiểm soát, cũng như nhận thức được sự nguy hiểm của việc chi tiêu thái quá. Trị liệu cũng đưa ra giải pháp thay thế lành mạnh để xử lý những vấn đề về cảm xúc.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.bankrate.com/finance/personal-finance/spending-too-much-try-the-7-day-challenge-2.aspx
- ↑ http://www.moneysavingexpert.com/banking/Budget-planning
- ↑ http://www.tomsguide.com/us/pictures-story/548-best-budget-expense-apps.html
- ↑ http://www..com/Budget-Your-Money
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.moneysavingexpert.com/family/stop-spending-budgeting-tool
- ↑ http://www.realsimple.com/work-life/money/spending/how-to-stop-spending-money/buy-items-on-sale
- ↑ 7,0 7,1 http://www.huffingtonpost.ca/2014/01/22/saving-money-tips_n_4646686.html
- ↑ http://www.mysimplerlife.com/spending-fast
- ↑ http://ispydiy.com/blog/
- ↑ http://www.abeautifulmess.com//
- ↑ http://www.everydaycheapskate.com/
- ↑ http://www.indiana.edu/~engs/hints/shop.html
- ↑ hhttp://www.indiana.edu/~engs/hints/shop.html
- ↑ http://www.today.com/id/21106787/ns/today-money/t/how-escape-shopping-addiction/#.VSvsHZTF-5M