Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tránh lặp lại sai lầm cũ
Từ VLOS
Bất kỳ người nào cũng sở hữu thói quen mà họ muốn thay đổi. Xu hướng lặp lại hành vi cũ đã trở thành một phần trong tâm lý của con người.[1] Thay đổi hành vi cũ có thể sẽ khá khó khăn và cần nhiều thời gian. Tuy nhiên, quá trình này hoàn toàn khả thi thông qua hành động xây dựng kế hoạch phù hợp và duy trì sự tích cực khi bạn tiến đến hoàn thành mục tiêu trong việc tránh tiếp tục phạm phải sai lầm cũ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận thức và Hiểu rõ Lỗi lầm[sửa]
-
Không
nên
sợ
gặp
phải
thất
bại.
Gây
nên
lỗi
lầm
có
thể
là
một
điều
khá
tốt.
Chìa
khóa
để
biến
sai
lầm
thành
một
điều
gì
đó
có
giá
trị
đó
chính
là
rút
ra
bài
học
từ
nó.
Bạn
nên
xem
xét
lỗi
lầm
mà
bạn
đã
phạm
phải
một
cách
cẩn
thận
và
tìm
kiếm
nguyên
nhân.
Bằng
cách
này,
sai
lầm
sẽ
có
thể
hướng
dẫn
bạn
đến
với
thành
công.[2]
- Trở nên tự tin quá mức cũng có thể hướng bạn đến với nguồn thông tin sai lệch và khiến bạn phạm lỗi.
- Nhiều tình trạng hoặc tình huống có thể gây nên lỗi lầm, chẳng hạn như từ tâm trạng cảm thấy mệt mỏi vì sở hữu thói quen xấu.
- Không nên tin rằng bạn không thể nào không phạm lỗi. Điều này sẽ chỉ khiến bạn tiếp tục vấp phải sai lầm và không giúp bạn học hỏi từ chúng. Bộ não của bạn thật sự có thể giúp bạn tránh xa lỗi lầm. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng bộ não phản ứng trong vòng 0,1 giây trước những yếu tố đã từng hình thành sai lầm trong quá khứ bằng cách gửi tín hiệu cảnh báo để ngăn chúng ta không tiếp tục phạm phải sai lầm cũ.[3]
-
Tập
trung
vào
hành
động
mà
bạn
đang
thực
hiện.
Mặc
dù
học
hỏi
từ
lỗi
lầm
sẽ
khá
có
ích,
bạn
cũng
nên
tập
trung
vào
yếu
tố
đúng
đắn.
Bằng
cách
chú
tâm
vào
hoạt
động
mà
bạn
làm
tốt,
bạn
có
thể
cảm
thấy
tuyệt
vời
hơn
trước
nỗ
lực
của
bản
thân
khi
tiến
hành
cải
thiện
và
tránh
xa
sai
lầm.
- Thiết lập danh sách mọi thứ mà bạn đã từng vượt qua cũng như mọi thành tựu của bạn.
- Viết ra phẩm chất đáng quý của bản thân.
- Thường xuyên xem lại danh sách để tạo động lực và nhắc nhở bản thân về sự tiến bộ của mình.
-
Bắt
đầu
sửa
chữa
lỗi
lầm.
Một
khi
bạn
nhận
thức
rõ
một
vài
sai
lầm
mà
bạn
đã
thực
hiện,
bạn
nên
tiến
hành
sửa
chữa
chúng.
Phương
pháp
mà
bạn
sử
dụng
để
sửa
chữa
lỗi
lầm
có
thể
sẽ
khác
nhau
tùy
thuộc
vào
sai
lầm
mà
bạn
đang
cố
gắng
cải
thiện.
Bạn
có
thể
xem
xét
một
vài
ví
dụ
sau
để
tìm
hiểu
về
biện
pháp
điều
chỉnh
mà
bạn
có
thể
thực
hiện:[4]
- Nếu bạn thường xuyên trễ hạn thanh toán hóa đơn, bạn nên cài đặt nhắc nhở dễ thấy cho bản thân.
- Không nên lo sợ khi phải yêu cầu trợ giúp. Ví dụ, nếu bạn đang cố gắng nấu thử món súp theo công thức của bà nhưng lại thất bại, bạn có thể tham khảo lời khuyên của bà.
-
Tập
trung
vào
việc
cải
thiện.
Có
thể
bạn
sẽ
muốn
thiết
lập
mục
tiêu
cao,
nhưng
bạn
nên
cố
gắng
nỗ
lực
hết
sức
cho
dù
mục
tiêu
của
bạn
có
là
gì
đi
chăng
nữa.
Tuy
nhiên,
sẽ
dễ
để
bạn
tìm
kiếm
thành
công
hơn
nếu
bạn
tập
trung
vào
quá
trình
cải
thiện
dần
dần
theo
thời
gian,
thay
vì
vào
kết
quả
cuối
cùng.[5]
- Cầu toàn có thể dẫn đến lo lắng về mục tiêu và sự tiến bộ của mình.
-
Luyện
tập
mỗi
ngày.
Một
phần
của
việc
cải
thiện,
tìm
kiếm
thành
công
và
tránh
phạm
phải
sai
lầm
cũ
đó
chính
là
không
ngừng
rèn
luyện.
Luyện
tập
mỗi
ngày
là
chìa
khóa
để
giúp
bạn
mài
giũa
kỹ
năng
và
cho
phép
bản
thân
cải
thiện
một
cách
chậm
rãi
nhưng
nhất
quán
theo
thời
gian.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
cố
gắng
nấu
món
súp
theo
công
thức
của
bà
một
cách
thường
xuyên
hơn
để
dần
cải
thiện.
- Dành thời gian để luyện tập mỗi ngày.
- Ghi chép lại khoảng thời gian bạn sẽ luyện tập mỗi ngày.
- Nếu có thể, bạn nên tăng dần thời lượng mà bạn tập luyện mỗi ngày.
- Nếu bạn không thể rèn luyện một kỹ năng nào đó hằng ngày, bài tập hình dung có thể giúp ích được cho bạn. Ví dụ, nếu bạn không có sẵn guitar, bạn có thể tưởng tượng rằng bạn đang chơi hợp âm của bài hát mà bạn đang rèn luyện.
Chuẩn bị Sẵn sàng cho Sự thay đổi[sửa]
-
Tìm
kiếm
hành
vi
mà
bạn
muốn
thay
đổi.
Trước
khi
bạn
có
thể
tránh
lặp
lại
sai
lầm
hoặc
hành
vi
cũ,
bạn
cần
phải
xác
định
điều
mà
bạn
muốn
thay
đổi.
Tìm
kiếm
bất
kỳ
một
hành
vi
nào
trong
cuộc
sống
mà
bạn
muốn
cải
thiện.[6]
- Bạn nên tìm thói quen và hành vi mà bạn nghĩ rằng chúng quan trọng nhất để tiến hành cải thiện chúng trước tiên.
- Không nên ôm đồm quá nhiều thứ cùng một lúc. Chỉ nên lựa chọn một vài vấn đề mà bạn nghĩ rằng chúng xứng đáng nhận được nhiều sự chú ý nhất.
-
Khám
phá
yếu
tố
kích
hoạt
hành
vi
của
bạn.
Xem
xét
tình
huống
hoặc
sự
kiện
có
thể
khiến
bạn
tái
thực
hiện
sai
lầm
hoặc
hành
vi
cũ
mà
bạn
không
hề
mong
muốn.
Thông
thường,
sẽ
có
lý
do
tiềm
ẩn
khiến
bạn
muốn
thay
đổi
hành
vi
nào
đó.
Một
khi
bạn
xác
định
được
chúng,
bạn
sẽ
dễ
dàng
thay
đổi
phản
ứng
của
bản
thân
trước
tình
huống
cũng
như
tránh
xa
chúng
trong
tương
lai.
- Bạn có thể sẽ nhận thấy rằng căng thẳng khiến bạn thèm hút thuốc lá hoặc ăn đồ ăn vặt không lành mạnh.
- Nếu bạn cảm thấy lo lắng khi đang trong bối cảnh xã hội, bạn có thể nhận thức được rằng hoàn cảnh này khiến bạn bắt đầu uống rượu bia mặc dù đây không phải là hành động thông thường của bạn.
-
Tìm
kiếm
yếu
tố
để
thay
thế
thói
quen
cũ.
Khi
hình
thành
mục
tiêu
ngừng
lặp
lại
hành
vi
cũ,
bạn
cần
phải
thay
thế
nó
với
hành
vi
mới.
Không
có
chúng,
bạn
sẽ
dễ
quay
về
với
hành
vi
không
mong
muốn
ban
đầu
của
bản
thân.[6][7]
- Ví dụ, bạn có thể ăn nhẹ với cần tay thay cho khoai tây chiên hoặc tiến hành thực hiện 10 lần chống đẩy.
- Nếu bạn dễ nổi nóng, bạn nên xây dựng thói quen hít thở sâu trước khi cho phép sự tức giận chiếm lấy bạn.
-
Viết
về
mục
tiêu
của
mình.
Sau
khi
bạn
đã
suy
nghĩ
về
hành
vi
mà
bạn
muốn
kết
thúc
và
yếu
tố
thay
thế
phù
hợp,
bạn
có
thể
viết
về
chúng.
Hành
động
này
sẽ
đóng
vai
trò
như
lời
nhắc
nhở
về
mục
tiêu
mà
bạn
muốn
hoàn
thành
và
bạn
có
thể
kiểm
tra
lại
chúng
bất
kỳ
khi
nào
bạn
muốn.[6]
- Cất giữ danh sách mục tiêu tại nơi mà bạn sẽ thường xuyên và dễ dàng trông thấy chúng. Ví dụ, bạn có thể dán chúng tại bàn làm việc hoặc cài đặt nhắc nhở trên điện thoại.
-
Đừng
nóng
vội.
Sẽ
khá
khó
khăn
và
tốn
nhiều
thời
gian
để
bạn
thay
đổi
thói
quen
cũ
với
những
điều
mới
mẻ
mà
bạn
đã
lựa
chọn.
Bạn
nên
theo
sát
kế
hoạch,
duy
trì
sự
tích
cực,
và
cố
gắng
hoàn
thành
mục
tiêu
của
mình.[6]
- Có thể sẽ phải tốn từ 15 – 254 ngày để thay đổi thói quen tùy thuộc vào động cơ, hành vi thay thế, và lượng thời gian mà bạn lặp đi lặp lại hành động này.[8]
- Nhắc nhở bản thân về mục tiêu và lợi ích mà sự thay đổi sẽ đem lại cho bạn để duy trì động lực.
-
Đừng
lo
lắng
khi
gặp
trở
ngại.
Trong
quá
trình
tiến
đến
thực
hiện
mục
tiêu,
thay
đổi
hành
vi
cũ
với
hành
vi
mới,
bạn
không
nên
cho
phép
trở
ngại
khiến
bạn
chùn
bước.
Trở
ngại
có
thể
diễn
ra,
nhưng
nó
không
có
nghĩa
là
bạn
đã
thấy
bại
hoặc
đã
đến
lúc
bạn
cần
phải
rút
lui.
Bạn
nên
học
hỏi
từ
chúng
và
không
ngừng
cố
gắng
hoàn
thành
mục
tiêu
của
mình.[6]
- Trở ngại có thể trở thành yếu tố tích cực, chúng sẽ thông báo cho bạn bất kỳ một tình trạng hoặc sự kiện nào khiến bạn quay về với thói quen cũ.
Tiến hành Thay đổi[sửa]
-
Suy
nghĩ
về
sự
thay
đổi
mà
bạn
muốn
thực
hiện.
Giai
đoạn
đầu
của
quá
trình
tiến
hành
thực
hiện
thay
đổi
cho
một
hành
vi
nào
đó
chính
là
suy
nghĩ
kỹ
về
nó.
Hãy
nghĩ
về
lợi
ích
và
bất
kỳ
một
khó
khăn
nào
mà
quá
trình
này
sẽ
đem
lại
cho
bạn.[9]
- Hình thành danh sách chi tiết về lợi ích và khía cạnh tích cực mà hành vi mới sẽ cung cấp cho bạn.
- Cẩn thận liệt kê bất kỳ một sự khó khăn nào mà bạn nghĩ đến. Chúng có thể là yếu tố khiến bạn muốn quay về với hành vi cũ hoặc ngăn bạn không thể xây dựng thói quen mới.
- Ví dụ, tăng cường thời lượng tập thể dục có thể khiến bạn mạnh khỏe hơn nhưng nhân tố thiếu hụt thời gian có thể sẽ ngáng đường bạn.
-
Chuẩn
bị
sẵn
sàng
để
đối
mặt
với
trở
ngại.
Trước
khi
hành
động
và
tiến
hành
thay
đổi,
bạn
cần
phải
thực
hiện
các
bước
chuẩn
bị.
Giai
đoạn
chuẩn
bị
bao
gồm
lên
kế
hoạch
đối
phó
với
bất
kỳ
một
khó
khăn
nào
có
thể
ngăn
bạn
đạt
được
mục
tiêu.
Bằng
cách
chuẩn
bị
kỹ
lưỡng,
bạn
sẽ
dễ
có
thể
thực
hiện
thay
đổi.[9]
- Giai đoạn này sẽ giúp bạn trở nên sẵn sàng để đối phó với trở ngại ngăn cản bạn hoàn thành mục tiêu của mình.
- Ví dụ, nếu bạn nghĩ rằng thiếu thời gian sẽ gây nên vấn đề khi bạn đang cố gắng tăng cường thời lượng tập thể dục, bạn nên sắp xếp lại thời gian biểu của mình hoặc suy nghĩ về việc tập luyện trong thời gian rỗi.
-
Bắt
đầu
tiến
hành
thay
đổi.
Sau
khi
bạn
đã
suy
nghĩ
về
hành
vi
mới
mà
bạn
muốn
thực
hiện,
về
cách
thức
để
vượt
qua
trở
ngại,
bạn
có
thể
bắt
đầu
hành
động.
Trong
bước
này,
bạn
cần
phải
tập
trung
vào
việc
theo
dõi
sự
tiến
bộ
của
bản
thân,
vượt
qua
thử
thách,
và
tự
thưởng
cho
bản
thân
mỗi
khi
bạn
có
thể
thực
hiện
hành
vi
mới
mà
bạn
mong
muốn.[9][10]
- Giám sát tiến độ một cách cẩn thận để duy trì động lực và để có thể nhận thức rõ khi bạn vấp ngã.
- Suy nghĩ trước về việc vượt qua trở ngại. Bạn nên tránh xa các tình huống hoặc sự kiện có thể khiến bạn quay về với hành vi cũ.
- Khi hoàn thành mục tiêu, bạn nên tự thưởng cho bản thân. Bạn có thể xem một bộ phim mà bạn yêu thích hoặc thư giãn bằng cách ngâm mình trong bồn tắm.
-
Duy
trì
sự
thay
đổi.
Một
khi
bạn
đã
thay
thế
hành
vi
không
mong
muốn
cũ
với
hành
vi
mới
mà
bạn
lựa
chọn,
bạn
cần
phải
duy
trì
nó.
Không
ngừng
thực
hiện
hành
động
mới
mẻ
này
và
tiếp
tục
tận
hưởng
nó.[9][10]
- Nếu có thể, bạn nên tăng cường mức độ của mục tiêu ban đầu. Ví dụ, nếu bạn muốn thường xuyên tập thể dục và trở nên năng động hơn, bạn có thể tiếp tục tăng cường mục tiêu cải thiện sức khỏe của bản thân.
- Duy trì sự thú vị cho mọi việc. Khi cố gắng cải thiện hành vi của mình, bạn nên thực hiện quá trình này theo nhiều cách khác nhau để duy trì sự cam kết. Ví dụ, nếu bạn đang cố gắng ngừng ăn vặt bằng cách ăn uống lành mạnh hơn, bạn nên tham khảo thêm nhiều công thức nấu ăn mới.
- Duy trì sự tích cực và không cho phép trở ngại khiến bạn chùn bước. Nếu bạn gặp thất bại, hãy rút ra bài học từ nó, và không ngừng tiến đến thực hiện mục tiêu.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy kiên nhẫn trong quá trình thực hiện mục tiêu. Thay đổi hành vi cũ có thể sẽ khá khó khăn và tốn nhiều thời gian.
- Suy nghĩ trước về trở ngại để có thể chuẩn bị sẵn sàng trong việc đối phó với chúng.
- Không nên cho phép thất bại ngăn cản bạn. Hãy học hỏi từ chúng và để chúng hướng dẫn bạn đến với thành công.
- Tâm trí và cơ thể là yếu tố then chốt, chỉ những điều mà bạn cho phép chúng hình thành trong tâm hồn bạn mới có thể phản ánh những gì đang diễn ra bên ngoài.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://goallab.nl/publications/documents/Aarts,%20Verplanken,%20van%20Knippenberg%20(1998)%20-%20predicting%20behavior%20from%20past%20actions.pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-science-willpower/201112/how-mistakes-can-make-you-smarter
- ↑ http://www.sciencedaily.com/releases/2007/07/070702084247.htm
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2013/12/26/rethinking-mistakes-learning-from-your-missteps/
- ↑ http://www.anxietybc.com/sites/default/files/Perfectionism.pdf
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 http://psychcentral.com/lib/7-steps-to-changing-a-bad-habit/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/ulterior-motives/201401/stopping-unwanted-behaviors
- ↑ http://www.sciencedaily.com/releases/2014/08/140808111931.htm
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 http://www.niddk.nih.gov/health-information/health-topics/diet/changing-habits/Pages/changing-your-habits.aspx
- ↑ 10,0 10,1 http://www.health.harvard.edu/mind-and-mood/why-behavior-change-is-hard-and-why-you-should-keep-trying