Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trị mụn trứng cá theo cách tự nhiên và nhanh chóng
Từ VLOS
(đổi hướng từ Trị Mụn trứng cá cách Tự nhiên và Nhanh chóng)
Bạn có vấn đề với mụn trứng cá? Bạn không phải là trường hợp duy nhất! Mụn trứng cá là bệnh da liễu xuất hiện khi lỗ chân lông bị dầu nhờn hoặc tế bào chết bít kín. Mụn trứng cá thường phát triển trên mặt, trên ngực, vai và cổ. Nguyên nhiều nhân gây ra mụn trứng cá: yếu tố di truyền, nội tiết tố, và lượng dầu nhờn. Sau đây là một số cách tự nhiên để triệt tiêu mụn trứng cá nhanh chóng bao gồm chăm sóc da đúng cách, thay đổi chế độ ăn uống và dùng các loại thảo dược.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chăm sóc Da đúng cách[sửa]
-
Nhận
diện
loại
mụn
trứng
cá
của
bạn.
Có
nhiều
cách
trị
mụn
căn
cứ
vào
tình
trạng
mụn
của
bạn.
Hầu
hết
các
trường
hợp
lên
mụn
đều
ở
mức
tương
đối;
trong
một
số
trường
hợp
nghiêm
trọng,
mụn
trứng
cá
phát
triển
thành
những
nốt
mụn
sâu
hoặc
mụn
mủ,
chúng
sưng
đỏ
và
có
thể
gây
sẹo.
Nếu
mắc
loại
mụn
này,
bạn
cần
ngay
lập
tức
đến
phòng
khám
da
liễu.[1][2][3]
Một
số
loại
mụn
trứng
cá
thường
gặp:
- Mụn đầu trắng (mụn se khít): Do bụi bẩn và dầu nhờn (bã nhờn) mắc kẹt trong lỗ chân lông dưới da, tạo thành khối u có màu trắng, cứng.
- Mụn đầu đen (mụn nở): Lỗ chân lông bị dãn rộng, khiến bụi và bã nhờn tấn công và tích tụ bên trong da gây ra mụn. Đầu mụn đen là do phản ứng của không khí với hắc tố melanin khiến mụn bị oxi hóa và đen lại.
- Mụn mủ: Mụn trứng cá bị thương tổn do bã nhờn và bụi bẩn tắc nghẽn dưới da, gây sưng viêm, kích ứng, tấy đỏ, và thường có kèm theo mủ. Mủ là một chất dịch đặc, có màu vàng, là hỗn hợp của leukocytes (tế bào bạch cầu) và xác vi khuẩn, mủ thường xuất hiện ở các mô bị sưng và nhiễm trùng.
- Mụn u: Một dạng mụn mủ có đường kính lớn, sưng cứng, nhân mụn nằm sâu trong da.
- Mụn nang: Mụn chứa đầy mủ, gây đau đớn, nhân mụn nằm sâu dưới da, thường để lại sẹo.
-
Ngưng
hút
thuốc
lá.
Người
hút
thuốc
lá
dễ
gặp
một
loại
mụn
đặc
trưng
do
hút
thuốc,
đó
là
do
hệ
miễn
dịch
và
khả
năng
tự
hồi
phục
của
cơ
thể
bị
giảm
sút,
khiến
mụn
lâu
lành
hơn
người
bình
thường.
Những
người
hút
thuốc
lá
có
nguy
cơ
lên
mụn
gấp
4
lần
người
bình
thường
khi
đã
bước
sang
tuổi
thiếu
niên,
cụ
thể
là
ở
phụ
nữ
trong
độ
tuổi
25-50.
Khói
thuốc
lá
còn
gây
kích
ứng
cho
những
người
có
da
nhạy
cảm.
- Hút thuốc lá cũng khiến da bạn xuất hiện nếp nhăn và tình trạng lão hóa sớm do thuốc lá tạo ra các gốc tự do, gây suy giảm quá trình sản xuất collagen và làm thoái hóa protein trên da.[4]
- Tránh chạm tay vào mặt.Vi khuẩn và bụi bẩn trên tay bạn có thể theo đó thâm nhập vào các lỗ chân lông, khiến tình trạng mụn trở nên nghiêm trọng hơn. Nếu mụn gây kích ứng cho da, hãy dùng dung dịch tẩy rửa nhẹ, không dầu để loại bỏ bụi bẩn và làm dịu da.
-
Sử
dụng
dung
dịch
rửa
mặt
thích
hợp.
Sử
dụng
dung
dịch
rửa
mặt
không
tạo
bọt
(không
chứa
sodium
laureth
sulfate).
Sodium
laureth
sulfate
là
chất
tẩy
rửa
và
tạo
bọt
có
khả
năng
gây
kích
ứng.
Tại
các
hiệu
thuốc
hiện
có
bán
nhiều
sản
phẩm
làm
sạch
da
chiết
xuất
từ
thiên
nhiên
và
không
chứa
các
hóa
chất
mạnh.[2][5][6]
- Xà phòng cứng và rửa mặt mạnh tay là hai nguyên nhân khiến da mặt bị kích ứng, làm cho tình trạng mụn tồi tệ hơn.
-
Rửa
mặt
thường
xuyên.
Dùng
đầu
ngón
tay
để
rửa
vùng
da
có
mụn
1
lần
vào
buổi
sáng
và
1
lần
vào
buổi
tối.
Lưu
ý
dùng
nước
ấm
rửa
lại
lần
nữa
sau
khi
bạn
đã
rửa
sạch
vùng
da
bị
mụn.
Chỉ
nên
rửa
2
lần
một
ngày
và
sau
khi
bạn
đổ
mồ
hôi.[2][5][6]
- Mồ hôi có khả năng kích ứng da bạn, nếu có thể, bạn nên rửa vùng da bị mụn ngay sau khi đổ mồ hôi.
-
Dùng
sản
phẩm
chăm
sóc
da
đúng
cách.
Sử
dụng
sản
phẩm
dưỡng
ẩm
khi
bạn
cảm
thấy
da
bị
khô
và
ngứa
ngáy.
Bạn
chỉ
nên
dùng
chất
se
khít
lỗ
chân
lông
khi
da
bạn
tiết
quá
nhiều
dầu
nhờn
và
chỉ
nên
thoa
loại
kem
này
lên
vùng
da
nhiều
dầu.
Nếu
bạn
muốn
dùng
các
sản
phẩm
gây
tróc
da,
hãy
trao
đổi
với
bác
sĩ
da
liễu
trước
để
biết
thuốc
nào
thích
hợp
nhất
với
loại
da
của
bạn.[2][5][6]
- Đối với mụn không gây nhiễm trùng, như mụn đầu đen và đầu trắng, bạn có thể dùng hóa chất gây tróc da nhẹ để triệt tiêu. Thuốc gây tróc da chỉ nên được sử dụng 1 hoặc 2 lần một tuần đối với loại da khô và nhạy cảm, trong khi có thể dùng hàng ngày đối với da dầu.
Cải thiện Chế độ ăn[sửa]
-
Thực
đơn
ăn
uống
lành
mạnh.
Tránh
ăn
các
loại
thịt
chứa
hóc-môn
lẫn
các
chất
tương
tự
có
khả
năng
khiến
cơ
thể
mất
cân
bằng
nội
tiết
tố
-
một
trong
những
nguyên
nhân
gây
ra
mụn.
Ngược
lại,
nên
ăn
thật
nhiều
chất
xơ
và
rau
củ
quả
tươi.
Các
loại
thực
phẩm
giàu
vitamin
A,
C,
E,
và
kẽm
đều
có
khả
năng
làm
dịu
tình
trạng
mụn
do
các
chất
này
có
khả
năng
chống
sưng
viêm.
Sau
đây
là
danh
sách
các
nguồn
bổ
sung
vitamin
dồi
dào:[7][8]
- Ớt chuông đỏ
- Rau cải xoăn
- Rau chân vịt
- Rau dền
- Lá củ cải
- Khoai lang (hoặc khoai mỡ)
- Bí ngô
- Bí hồ lô
- Xoài
- Nho
- Dưa đỏ
-
Bổ
sung
kẽm.
Các
nghiên
cứu
đã
cho
thấy
bổ
sung
kẽm
dạng
uống
có
thể
chữa
lành
mụn.[8][9]
Kẽm
là
một
trong
các
khoáng
chất
vi
lượng
thiết
yếu
của
cơ
thể.
Kẽm
có
khả
năng
chống
oxi
hóa,
bảo
vệ
tế
bào
khỏi
sự
tàn
phá
của
vi
khuẩn
và
siêu
vi.
Trong
cơ
thể
bình
thường
chỉ
có
một
lượng
kẽm
rất
thấp,
tuy
nhiên,
nếu
bạn
bổ
sung
nhiều
loại
vitamin
và
ăn
uống
lành
mạnh,
bạn
sẽ
có
đủ
lượng
kẽm
bạn
cần.
Bạn
có
thể
tìm
thấy
kẽm
trong
các
loại
thực
phẩm
sau:[10]
- Hàu, tôm, cua và thủy sản có vỏ
- Các loại thịt đỏ
- Thịt gia cầm
- Phô-mai
- Các loại đậu
- Hạt hướng dương
- Bí ngô
- Tàu hũ
- Tương miso
- Nấm
- Rau xanh nấu chín.
- Các loại kẽm dễ hấp thụ: kẽm picolinate, kẽm citrate, kẽm acetate, kẽm glycerate, và kẽm monomethionine. Nếu kẽm sulfate gây kích ứng cho dạ dày của bạn, hãy dùng các hợp chất kẽm khác, như kẽm citrate.
-
Bổ
sung
nhiều
Vitamin
A.
Theo
các
nghiên
cứu,
tình
trạng
mụn
trứng
cá
nghiêm
trọng
ở
người
có
thể
báo
hiệu
mức
độ
vitamin
A
thấp.
Vitamin
A
là
một
chất
kháng
sưng
viêm
có
khả
năng
cân
bằng
hóc-môn
và
điều
tiết
quá
trình
sản
xuất
dầu.
Có
nhiều
cách
để
bổ
sung
vitamin
A
cho
cơ
thể
như
ăn
uống
lành
mạnh,
tránh
ăn
các
chất
béo
có
hại
như
bơ
thực
vật,
dầu
hydro
hóa
và
thực
phẩm
chế
biến
sẵn.[8]
- Vitamin A có trong cà rốt, rau lá xanh, trái cây có màu cam và vàng. Nếu sử dụng thuốc bổ sung vitamin A, bạn cần lưu ý liều dùng khuyến cáo mỗi ngày giới hạn ở mức 10,000 đến 25,000 IU (đơn vị quốc tế). Liều lớn vitamin A có khả năng gây ra tác dụng phụ độc hại như giảm khả năng sinh sản, vì vậy bạn cần lưu ý lượng vitamin A bạn hấp thụ.
-
Bổ
sung
vitamin
C.
Vitamin
C
có
khả
năng
đẩy
mạnh
tốc
độ
tự
hồi
phục,
bằng
cách
trợ
giúp
cơ
thể
sản
sinh
collagen,
một
loại
protein
quan
trọng
có
nhiệm
vụ
chữa
lành
các
mô
da,
sụn,
mạch
máu
và
vết
thương.
Bạn
có
thể
dùng
2
hoặc
3
viên
bổ
sung
vitamin
C
để
có
tổng
cộng
500
mg
mỗi
ngày.
Ngoài
ra,
bạn
còn
có
thể
đưa
thêm
thực
phẩm
giàu
vitamin
C
vào
thực
đơn
hàng
ngày:[11]Sau
đây
là
các
thức
ăn
giàu
vitamin
C:
- Ớt chuông đỏ hoặc xanh
- Hoa quả họ cam quít như cam, bưởi, nho, chanh, v.v.
- Rau chân vịt, bông cải xanh và cải brussel
- Dâu tây và quả mâm xôi
- Cà chua
- Uống trà xanh. Trà xanh không có liên hệ trực tiếp đến tình trạng mụn. Tuy nhiên, trong trà xanh có nhiều chất chống oxi hóa ngăn ngừa quá trình lão hóa và bảo vệ làn da. Trà xanh giúp da bạn trông trẻ đẹp và mịn màng hơn.[12][13] Cách pha trà xanh: ủ 2-3 gr lá chè xanh trong một cốc nước ấm (80-85°C) trong 3–5 phút. Bạn có thể uống trà xanh hai hoặc ba lần mỗi ngày.
Dùng Thảo dược[sửa]
-
Tình
dầu
chàm.Tinh
dầu
cây
chàm
thường
dùng
để
điều
trị
các
bệnh
như
mụn
trứng
cá,
vết
thương,
vết
viêm
loét,
và
thương
tổn
trên
da.[14]
Trong
điều
trị
mụn
trứng
cá,
bạn
chỉ
nên
dùng
tinh
dầu
chàm
pha
loãng
5-15%.
Nhỏ
một
vài
giọt
dầu
chàm
pha
loãng
lên
bông
gòn
và
chấm
lên
mụn.
- Không được uống, cũng không nên để lâu ngoài không khí trong một thời gian dài. Dầu chàm bị oxi hóa có nguy cơ gây dị ứng cao hơn dầu chàm bình thường.
-
Dùng
dầu
jojoba.
Tẩm
5-6
giọt
dầu
jojoba
lên
bông
gòn
và
chấm
lên
mụn.
Dầu
jojoba
được
chiết
xuất
từ
hạt
của
cây
jojoba
và
gần
giống
như
dầu
nhờn
tự
nhiên
sản
xuất
trên
da
người,
nhưng
dầu
jojoba
không
làm
bít
lỗ
chân
lông
của
bạn
hay
tạo
ra
bã
nhờn.[15]
- Dầu jojoba có khả năng giữ ẩm cho da. Tuy ít gây kích ứng song bạn vẫn nên tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu trước khi sử dụng nếu da của bạn nhạy cảm.
-
Tinh
dầu
cây
bách
xù.
Tinh
dầu
cây
bách
xù
là
một
chất
khử
trùng
có
khả
năng
se
khít.
Bạn
vừa
có
thể
dùng
như
sữa
rửa
mặt
vừa
có
thể
dùng
như
kem
dưỡng
da
để
loại
bỏ
nhân
tố
làm
tắc
nghẽn
lỗ
chân
lông
và
trị
mụn,
chứng
viêm
da
và
chàm
bội
nhiễm.[15]
Tẩm
1-2
giọt
dầu
vào
bông
gòn
và
thoa
lên
mặt
sau
khi
rửa
mặt.
- Tránh sử dụng quá nhiều tinh dầu bách xù vì nó có khả năng gây kích ứng da và gây hại cho da.
-
Dùng
gel
lô
hội.
Cây
lô
hội
là
loại
cây
mọng
nước
được
biết
đến
với
khả
năng
sát
khuẩn,
có
thể
triệt
tiêu
mụn
và
kháng
viêm
rất
hiệu
quả,
thông
qua
tác
dụng
ngăn
chặn
vi
khuẩn
tồn
tại
trong
vết
mụn
bị
tổn
thương
và
đẩy
nhanh
quá
trình
hồi
phục.
Gel
lô
hội
có
bán
ở
rất
nhiều
tiệm
thuốc.
Hãy
sử
dụng
kem
lô
hội
hàng
ngày.[16]
- Cây lô hội có thể gây dị ứng cho một vài người. Nếu bạn phát hiện mình nổi ban đỏ, hãy lập tức ngưng sử dụng và đến phòng khám da liễu.
-
Dùng
muối
biển.
Chọn
kem
dưỡng
hoặc
thuốc
muối
biển
có
chứa
dưới
1%
natri
clorua.
Thoa
lên
mụn
6
lần
mỗi
ngày,
mỗi
lần
cách
nhau
5
phút.
Các
nghiên
cứu
cho
thấy
muối
biển
mang
công
dụng
chống
sưng
viêm,
ngăn
ngừa
lão
hóa
và
bảo
vệ
da
khỏi
tia
cực
tím
có
hại.
Bạn
còn
có
thể
đắp
mặt
nạ
muối
biển
để
giảm
căng
thẳng.[17]
Muối
biển
và
các
sản
phẩm
muối
biển
hiện
có
bán
tại
các
nhà
thuốc.
- Muối biển an toàn với mụn nhẹ và vừa. Nếu bạn có làn da khô và nhạy cảm hay tình trạng mụn của bạn khá nghiêm trọng, muối biển có thể gây kích ứng và làm khô da, hãy trao đổi với bác sĩ da liễu trước khi áp dụng bất cứ liệu pháp nào liên quan đến muối biển.
Tìm kiếm Phương pháp Chuyên nghiệp[sửa]
-
Liệu
pháp
quang
học.
Tia
laser
và
các
biện
pháp
trị
mụn
quang
học
khác
hiện
nay
rất
phổ
biến.
Liệu
pháp
này
có
thể
chữa
trị
hiệu
quả
các
nốt
mụn
bị
tổn
thương
và
nhiễm
trùng,
mụn
mủ
và
mụn
nang
nặng.[18]
- Nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả của phương pháp này đối với nhiều bệnh nhân. Hãy trao đổi với bác sĩ da liễu của bạn trước tiên để tìm ra giải pháp thích hợp nhất cho trường hợp của bạn.
-
Liệu
pháp
hóc-môn.
Mức
độ
androgen
(một
loại
hóc-môn)
quá
cao,
chủ
yếu
ở
nữ
giới,
có
thể
khiến
tuyến
dầu
hoạt
động
mạnh
sinh
ra
bã
nhờn
gây
mụn.[19]
Bã
nhờn
có
chứa
axit
béo
tạo
điều
kiện
phát
triển
cho
vi
khuẩn
gây
mụn.
Dậy
thì,
mang
thai,
mãn
kinh
và
thay
đổi
các
loại
thuốc
đang
sử
dụng
là
những
nguyên
nhân
gây
ra
những
biến
đổi
trong
hóc-môn.
- Để biết hóc-môn có phải thủ phạm gây mụn hay không, hãy đến bác sĩ da liễu.
-
Trao
đổi
với
chuyên
gia.
Chuyên
gia
da
liễu
có
thể
chẩn
đoán
tình
trạng
da
bạn
và
đề
ra
các
liệu
pháp
điều
trị
cho
trường
hợp
của
bạn.[1][3]
Để
loại
bỏ
mụn
đầu
đen
và
đầu
trắng,
có
thể
dùng
phương
pháp
mổ,
và
các
loại
mụn
bị
tổn
thương
sẽ
được
giải
quyết
bằng
phương
pháp
mổ
lạnh,
hay
tiêm
steroids
vào
nốt
mụn.
Phương
pháp
siêu
mài
mòn
da
kĩ
thuật
số
là
một
phương
pháp
giải
phẫu
loại
bỏ
sẹo
lồi
và
giảm
sẹo
lõm
bằng
cách
loại
bỏ
lớp
tế
bào
da
chết.
Có
thể
sẽ
cần
đến
liệu
pháp
nâng
cao
khác
chiếu
theo
kích
thước
của
sẹo.
- Nếu tình trạng mụn hiện tại khiến bạn bối rối và bạn đã làm tất cả mọi cách có thể nghĩ đến nhưng không hiệu quả, hãy tìm đến trợ giúp chuyên khoa.
Lời khuyên[sửa]
- Các chuyên gia da liễu khuyến cáo những người có mái tóc dầu nên gội đầu thường xuyên vì dầu từ tóc có thể loang xuống trán và mặt, từ đó gây ra mụn.
- Không được trang điểm ngay sau khi rửa mặt, lỗ chân lông của bạn có thể bị tắc nghẽn vì lí do đó. Hãy sử dụng các loại mĩ phẩm không chứa dầu cho tóc và da.
- Không nên rửa mặt bằng nước quá nóng hoặc quá lạnh vì có thể dẫn đến khô da. Hãy dùng nước ấm nhẹ và khăn mềm để rửa mặt.
- Sử dụng kẽm trong nhiều tháng sẽ làm giảm hàm lượng đồng trong cơ thể bạn, vì vậy, các bác sĩ thường khuyến cáo những người sử dụng viên bổ sung kẽm nên kèm theo 2 mg đồng mỗi ngày.
- Để tạo ra vitamin A, cơ thể bạn cần cả vitamin E và kẽm, vì vậy, bạn nên bổ sung cả hai chất này. Lượng vitamin E được khuyên dùng là 400-800 IU nếu dùng kèm với vitamin A.
- Hãy nhẹ nhàng khi thoa kem ở vùng da quanh mắt vì đây là vùng da rất nhạy cảm.
- Nên dùng 30 mg kẽm mỗi ngày, dùng gấp 3 lần mỗi ngày đối với những người có vấn đề với mụn trứng cá. Khi tình trạng mụn đã dịu lại, hãy giới hạn ở mức 10-30 mg mỗi ngày.
Cảnh báo[sửa]
- Không nên sử dụng một lượng lớn kẽm trong vài ngày trừ khi đó là chỉ định của bác sĩ. Trao đổi với bác sĩ trước khi dùng các thuốc bổ sung kẽm.
- Nếu bạn nhận thấy tình trạng mụn không cải thiện sau 8 tuần, hãy trao đổi với bác sĩ da liễu.
- Không dùng loại muối biển đã bị i-ốt hóa và các sản phẩm có chứa i-ốt, vì i-ốt có khả năng gây kích ứng dù dưới dạng dung dịch uống hay dùng ngoài da, hậu quả là khiến tình trạng mụn của bạn tồi tệ hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.uhs.umich.edu/acne
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.gannett.cornell.edu/cms/pdf/health/upload/Acne.pdf
- ↑ 3,0 3,1 http://www.womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/acne.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2835905/
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://brown.edu/Student_Services/Health_Services/Health_Education/common_college_health_issues/acne.php
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.aad.org/dermatology-a-to-z/health-and-beauty/general-skin-care/face-washing-101
- ↑ http://www.pacificcollege.edu/acupuncture-massage-news/om-essay-contest/om-essay-contest-2011/1117-acne-and-diet-by-alex-garcia-osuna.html
- ↑ 8,0 8,1 8,2 http://www.hchs.edu/literature/Acne.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16029676
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/zinc
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/vitamin-c-ascorbic-acid
- ↑ 12,0 12,1 http://nccih.nih.gov/research/results/spotlight/022110.htm
- ↑ 13,0 13,1 http://nccih.nih.gov/health/greentea
- ↑ https://nccih.nih.gov/health/tea/treeoil.htm
- ↑ 15,0 15,1 Michalun, V. M. , DiNardo J. (2014) Skin Care and Cosmetic Ingredients Dictionary, ISBN: 978-1-285-06079-8
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23336746
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21597673
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14756640
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2923944/