Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trị bệnh trĩ
Từ VLOS
Bệnh trĩ gây đau và thực sự là nỗi phiền toái của nhiều người, khoảng 75% trong chúng ta mắc bệnh trĩ nhưng không nặng và có khuynh hướng tự khỏi. Tuy nhiên nó gây đau rất nhiều nếu bạn bị nặng mà không chữa trị. Bài viết dưới đây trình bày một số bí quyết giúp bạn trị bệnh trĩ một cách dễ dàng và an toàn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết Bệnh Trĩ[sửa]
-
Trĩ
là
gì.
Trĩ
là
hiện
tượng
mạch
máu
bị
viêm
và
sưng
lên
trong
hậu
môn
hay
ở
khu
vực
trực
tràng.[1]
Nó
xuất
hiện
khi
có
áp
lực
nặng
đè
lên
vùng
chậu
và
hậu
môn.
Táo
bón
mãn
tính
và
tiêu
chảy
mãn
tính
thường
là
nguyên
nhân
gây
bệnh
trĩ.
Phụ
nữ
ở
giai
đoạn
cuối
thai
kỳ
và
người
béo
phì
cũng
dễ
mắc
bệnh.
Giao
hợp
bằng
đường
hậu
môn
thỉnh
thoảng
dẫn
tới
bị
trĩ,
có
thể
là
trĩ
nội
hoặc
trĩ
ngoại.
- Trĩ nội: Trĩ nội xảy ra bên trong trực tràng, nếu nó đủ lớn và nằm gần hậu môn thì có thể lòi ra ngoài trong lúc đi cầu.
- Trĩ ngoại: Trĩ ngoại xảy ra ở khu vực xung quanh rìa trực tràng. Nếu bị kích ứng mạnh chúng tụ thành cục bên dưới da, sờ thấy cứng. Tình trạng này gọi là trĩ thuyên tắc.
-
Nhận
biết
dấu
hiệu.
Nếu
nghi
ngờ
bị
trĩ
thì
điều
quan
trọng
là
bạn
cần
biết
triệu
chứng
của
căn
bệnh
này.
Dưới
đây
là
các
triệu
chứng
của
trĩ
nội
và
trĩ
ngoại.[2]
- Trĩ nội: Dấu hiệu rõ ràng nhất của trĩ nội là có máu đỏ tươi chảy từ hậu môn khi đi cầu. Khi vệ sinh bằng giấy bạn có thể thấy máu tươi, nhưng đa phần các trường hợp đều không gây đau.
- Trĩ ngoại: Trĩ ngoại gây ngứa và nóng ở khu vực hậu môn. Chúng thường gây đau và đôi khi chảy máu, bạn có thể thấy rõ khi vệ sinh bằng giấy lúc đi cầu. Thỉnh thoảng trĩ ngoại khiến bạn khó chịu khi ngồi.
- Khả năng mắc các bệnh khác. Dù bệnh trĩ không nguy hiểm nhưng chảy máu hậu môn có thể do các bệnh khác nghiêm trọng hơn gây ra, bao gồm ung thư hậu môn, trực tràng và đại trực tràng; viêm túi thừa; hay nhiễm trùng vi khuẩn. Khi bạn thấy hậu môn chảy máu thì hãy đi khám bệnh ngay để được chẩn đoán chính xác và điều trị.
Trị Bệnh Trĩ[sửa]
- Tìm hiểu cách trị tại nhà. Hầu hết các trường hợp bị trĩ đều có thể trị tại nhà bằng các phương pháp làm dịu hay giảm đau, viêm, sưng, ngứa và giảm áp lực đè.[3] Phần này mô tả một số bước giúp bạn thực hiện tại nhà để giảm đau do trĩ.
-
Giữ
khu
vực
đó
sạch
sẽ.
Mặc
dù
việc
vệ
sinh
hậu
môn
khi
bị
trĩ
rất
đau,
nhưng
một
trong
những
bước
quan
trọng
nhất
bạn
phải
làm
là
giữ
khu
vực
này
thật
sạch
sẽ.
Nhẹ
nhàng
chùi
bằng
khăn
mềm,
nước
ấm
hay
xà
phòng
rửa
mặt.
Sau
đó
bạn
rửa
lại
bằng
nước,
lau
khô
bằng
vải
sạch
hay
giấy
vệ
sinh
mềm.
- Bạn nên dùng khăn ướt vì nó mềm hơn nhiều so với giấy vệ sinh khô thường dùng. Nhiều nhãn hiệu khăn ướt còn bổ sung chiết xuất cây lô hội hay các chất làm dịu khác.
-
Sử
dụng
thuốc
bôi
cục
bộ.
Nhiều
loại
thuốc
bôi
cục
bộ
có
thể
giảm
sưng
và
đau
do
trĩ,
một
số
loại
có
bán
ở
tiệm
thuốc,
hoặc
bạn
có
thể
tìm
thấy
ở
ngay
trong
nhà
bếp
của
mình.
Bạn
thử
dùng
các
sản
phẩm
dưới
đây:
- Kem và thuốc mỡ: Kem Preparation H, kem chứa hydrocortisone, kém chống mẩn ngứa khi mặc tã hoặc sản phẩm chứa chất giảm đau cục bộ như lidocaine hay benzocaine.
- Nước cây phỉ: Gạc y tế Tucks Medicated Pads chứa nước cây phỉ, đây là chất có tác dụng làm se. Bạn cũng có thể mua nước cây phỉ bôi trực tiếp vào hậu môn băng bông gòn hay gạc mềm.
- Chiết xuất lô hội: Chiết xuất lô hội dùng để bôi trơn và xoa dịu, bạn có thể mua chất gel lô hội tại nhà thuốc. Nếu nhà bạn có trồng cây lô hội thì bẻ lấy một nhánh và vắt lấy chất gel bên trong, sau đó bôi vào hậu môn.
- Giấm: Giấm trắng hay giấm táo có thể giúp giảm ngứa, giảm nóng và sưng. Bạn dùng bông gòn nhúng giấm và bôi lên chỗ đó.
- Giữ cơ thể đủ nước. Uống nhiều nước giúp làm mềm phân để dễ đây ra hơn, tránh phải rặn mạnh khi đi cầu, vì khi bạn rặn nhiều bệnh trĩ càng nặng hơn. Khi nghi ngờ bị trĩ bạn nên tăng lượng nước uống từ 8 tới 10 cốc mỗi ngày.
-
Ăn
nhiều
chất
xơ.
Chất
xơ
có
tác
dụng
làm
mềm
phân
tuyệt
vời.
Bạn
nên
bổ
sung
chất
xơ
vào
khẩu
phần
ăn
bằng
cách
ăn
thực
phẩm
giàu
chất
xơ,
dùng
thuốc
bổ
sung
chất
xơ,
hoặc
áp
dụng
cả
hai.
- Ăn nhiều đậu và hạt, ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh và hoa quả.
- Hoặc bạn uống thuốc bổ sung chất xơ psyllium, như loại Citrucel hay Metamucil.
-
Ngâm
trong
bồn
tắm
ngồi.
Kỹ
thuật
ngâm
hậu
môn
trong
bồn
tắm
ngồi
là
dùng
nước
nóng
để
làm
dịu
vùng
chậu,
cụ
thể
là
làm
dịu
trĩ
và
đẩy
nhanh
quá
trình
lành
vết
thương.
Bạn
có
thể
mua
bồn
tắm
ngồi
(tiếng
Anh
gọi
là
sitz
bath)
và
đặt
vào
bồn
cầu,
hoặc
đơn
giản
bạn
chỉ
cần
lấy
ra
sử
dụng.
Đây
là
cách
dùng
bồn
tắm
ngồi:
- Đổ nước ấm vào bồn tới độ cao vài centimet. Nếu bạn đang dùng loại bồn ngâm đặt trực tiếp vào bồn cầu thì đổ nước tới độ cao ghi trong hướng dẫn sử dụng. Nhớ dùng nước ấm, không nóng.
- Thêm chất làm dịu nếu muốn. Bản thân nước ấm đã có tác dụng làm dịu cơn đau, nhưng để tăng hiệu quả bạn nên bổ sung thêm các chất người ta thường dùng để trị trĩ như muối ăn, muối epsom, cúc La Mã, cỏ thi hay cúc xu xi.
- Ngâm trong bồn khoảng 20 phút. Sau mỗi lần đi cầu bạn nên ngâm trong bồn khoảng 20 phút. Nếu được bạn nên ngâm thêm từ hai tới ba lần mỗi ngày cho đến khi hết trĩ.
- Nhẹ nhàng lau khô vùng chậu bằng khăn mềm.
- Chườm túi đá hay dùng băng ép lạnh. Làm lạnh có tác dụng giảm sưng, giảm viêm và bớt đau, do đó bạn nên đặt túi đá hay băng ép lạnh lên hậu môn trong 15 phút. Lập lại hai hay ba lần mỗi ngày.
Đề phòng Bệnh Trĩ[sửa]
- Ngăn ngừa trĩ tái phát. Sau khi đã chữa khỏi bạn cần áp dụng các biện pháp ngăn nó quay trở lại. Một số khuyến nghị dùng để chữa bệnh cũng có tác dụng phòng ngừa, như duy trì chế độ ăn giàu chất xơ và uống nhiều nước. Dưới đây là một số ý kiến khác:
- Nếu mắc thì phải đi! Đôi khi bạn buồn đi cầu không đúng thời điểm, nhưng nếu nín sẽ gây ra hậu quả. Khi bạn cố nín để đi cầu vào lúc khác, phân sẽ khô và tụ lại trong trực tràng, từ đó tăng thêm áp lực cho trực tràng. Sau đó khi cần đi vệ sinh bạn thường phải rặn. Vì vậy nếu buồn đi cầu thì bạn đừng ráng chờ, hãy tìm nhà vệ sinh để giải quyết ngay.
- Không ngồi quá lâu trên bồn cầu. Khi ngồi quá lâu bạn vô tình tạo áp lực lên hậu môn, vì vậy bạn không nên ngồi liên tục 10 phút trên bồn cầu. Nếu bị táo bón bạn nên vệ sinh sạch sẽ, rời nhà vệ sinh để nghỉ ngơi chốc lát, uống ít nước và đi qua lại một lúc, sau đó bạn có thể quay lại bồn cầu.
- Giảm cân. Nếu béo phì là nguyên nhân khiến bạn bị trĩ thì giảm cân có thể giúp giải quyết vấn đề. Bạn nên nhờ bác sĩ tư vấn để biết mình cần giảm cân bao nhiêu và hướng dẫn cách giảm cân lành mạnh.
- Tập thể dục nhiều hơn. Tập thể dục giúp cải thiện chức năng đại trực tràng, nhờ đó phân được đẩy ra dễ hơn. Mỗi ngày bạn nên tập thể dục nhịp điệu 20 phút; trong đó động tác đi bộ là phù hợp nhất để bạn bắt đầu buổi tập. Nếu công việc đòi hỏi ngồi yên một chỗ thì bạn nên chủ ý đứng dậy đi lại vòng quanh chốc lát sau mỗi giờ. Tập thể dục nhiều hơn cũng giúp bạn giảm cân.
-
Thay
đổi
chế
độ
ăn
để
làm
mềm
phân.
Phân
mềm
đồng
nghĩa
bạn
không
phải
rặn
nhiều,
ít
gây
áp
lực
lên
hậu
môn
và
không
phải
ngồi
lâu
trên
bồn
cầu.
Thay
đổi
chế
độ
ăn
có
thể
là
thêm
vào,
bỏ
bớt
hay
cắt
giảm
một
số
loại
thực
phẩm
nào
đó.
Bạn
nên
thử
nghiệm
với
các
chế
độ
ăn
khác
nhau
để
tìm
ra
mức
cân
đối
cho
bản
thân.
Dưới
đây
là
một
số
ví
dụ:
- Thực phẩm cần thêm: nhiều nước, mận hay nước ép mận, bột hạt lanh, thực phẩm có axít béo omega, rau lá xanh, rau và hoa quả tươi
- Thực phẩm cần bỏ hay giảm bớt: đồ ăn chiên, carbohydrate tinh chế, sản phẩm từ sữa và đồ ăn chứa natri
-
Thay
đổi
chế
độ
ăn
để
cải
thiện
sức
khỏe
tĩnh
mạch.
Nhiều
loại
thực
phẩm
và
thảo
dược
có
chứa
các
hợp
chất
hỗ
trợ
sức
khỏe
tĩnh
mạch,
nhờ
vào
việc
tăng
độ
bền
cho
vách
mạch
máu.
Một
lợi
ích
khác
của
chúng
là
làm
giảm
sưng.
Ví
dụ
như:
- Hợp chất flavonoid (có trong hoa quả họ cam chanh, quả mâm sôi, quả anh đào, và nhiều loại hoa quả hay rau khác)
- Đậu môn
- Hạt dẻ ngựa
- Bạch quả
- Cúc xu xi
Khi nào Áp dụng Biện pháp Y khoa[sửa]
-
Biết
khi
nào
cần
nhờ
bác
sĩ.
Bệnh
trĩ
hầu
như
có
thể
trị
tại
nhà,
nhưng
cũng
có
lúc
bản
thân
bạn
không
thể
giải
quyết
được,
khi
đó
bạn
cần
biện
pháp
can
thiệp
y
khoa.
Bạn
nên
chú
ý
tới
các
dấu
hiệu
sau
để
đánh
giá
mức
độ
nghiêm
trọng
của
bệnh:
- Thời gian triệu chứng kéo dài: Chảy máu và đau thường chỉ kéo dài hai đến ba ngày, nếu nhiều hơn một tuần thì bạn cần tới bệnh viện.
- Thời điểm xuất hiện triệu chứng: Trĩ thường chỉ chảy máu khi bạn đi cầu, do đó nếu bạn chảy máu trực tràng vào bất kì lúc nào khác thì nên đi khám bệnh.
- Tiến triển của triệu chứng: Triệu chứng thay đổi là dấu hiệu bệnh nặng hơn, hoặc khả năng là bạn đang có một vấn đề sức khỏe khác. Nếu màu máu chảy ra từ hậu môn thay đổi từ đỏ tươi sang đỏ thẫm, bạn nên tới bệnh viện càng sớm càng tốt.
- Mức độ nghiêm trọng: Nếu bạn đã áp dụng biện pháp chữa trị tại nhà thì bệnh trĩ lẽ ra phải giảm bớt, nhưng nếu triệu chứng xấu đi thì bạn nên đi khám bệnh.
Lời khuyên[sửa]
- Một số người bệnh thấy ngồi trên gối hay trên tấm đệm hình chiếc bánh donut có thể giảm đau.
- Mật ong có tác dụng giảm đau nhưng còn tùy vào mỗi người và độ nhạy cảm của họ.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu phân có màu nâu sẫm hay màu đen thì bạn phải đi khám bệnh ngay, đây có thể là dấu hiệu của một căn bệnh khác nặng hơn trong đường tiêu hóa.
- Người bệnh tiểu đường không nên dùng thuốc Preparation H, hoặc sản phẩm chứa chất làm co mạch như phenylephrine.
- Nếu bạn bị tiểu đường thì không được dùng những sản phẩm chứa hydrocortisone, vì hợp chất steroid này khiến lượng đường trong máu tăng.