Vượt qua nỗi sợ chết
Chứng sợ chết ảnh hưởng tới hàng triệu người trên thế giới. Đối với một số người chứng bệnh này gây cảm ác lo âu và/hay suy nghĩ ám ảnh. [1] Chứng sợ chết là nỗi sợ về cái chết nói chung và/hay sợ về cái chết của chính mình, không giống với nỗi sợ người chết hay bất kì cái gì chết. Tuy nhiên cả hai nỗi sợ đều có nét tương đồng với chứng sợ những điều lạ lùng hay bí ẩn liên quan đến cái chết. Nếu hiểu theo một góc độ khác thì chứng sợ chết chính là sợ phải đương đầu với điều gì đó hoàn toàn xa lạ. [2] Điều này đặc biệt đúng với những người đang ở cận kề cái chết, vì những bí ẩn xung quanh đó ngày càng nhiều hơn khi nguy cơ chết càng hiện rõ dần với họ.[3] Để cảm thấy thoải mái hơn với điểm kết thúc của cuộc sống, bạn cần tìm hiểu về chứng sợ này và học cách vượt qua nó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu về Nỗi sợ của Bạn[sửa]
-
Viết
ra
các
thời
điểm
khi
bạn
nghĩ
về
cái
chết.
Muốn
đối
phó
với
nỗi
sợ
chết,
điều
đầu
tiên
bạn
cần
làm
là
xác
định
xem
chứng
sợ
đó
tác
động
như
thế
nào
và
ở
mức
độ
nào
đến
cuộc
sống
của
bạn.
Bình
thường
hiếm
khi
chúng
ta
nhận
ra
ngay
lập
tức
các
yếu
tố
thúc
đẩy
hay
nguyên
nhân
dẫn
tới
nỗi
sợ
hay
sự
lo
âu.
Vì
vậy
việc
viết
về
các
tình
huống
làm
nảy
sinh
sự
sợ
hãi
sẽ
là
công
cụ
hữu
ích
để
vượt
qua
vấn
đề
này.[4]
- Bắt đầu bằng cách tự hỏi chính mình: “Điều gì đang diễn ra vào thời điểm bạn bắt đầu thấy sợ?”. Vì một số lý do nào đó, nhìn sơ qua đây là câu hỏi rất khó trả lời. Chúng ta hãy bắt đầu với những thông tin cơ bản. Nhớ lại những ngày vừa qua và viết ra mọi chi tiết mà bạn có thể nhớ được về các thời điểm xuất hiện suy nghĩ về cái chết. Liệt kê chính xác bạn đang làm gì khi suy nghĩ đó nảy sinh.
- Nỗi sợ về cái chết rất phổ biến. Trong suốt lịch sử loài người, người ta luôn quan tâm và trăn trở với suy nghĩ về cái chết và giai đoạn hấp hối. Có rất nhiều lý do cho vấn đề này, bao gồm tuổi tác, tôn giáo, mức độ lo lắng, trải nghiệm về sự mất mát và v.v... Ví dụ, trong một giai đoạn chuyển tiếp nào đó của cuộc đời bạn dễ sợ chết hơn những lúc khác. Sự sợ chết thường xuất hiện nhiều trong suy nghĩ của con người khi họ ở độ tuổi 4-6, 10-12, 17-24 và 35-55.[5] Các học giả từ lâu đã đưa ra triết lý về viễn cảnh của cái chết. Theo Jean-Paul Sartre, một nhà triết học theo thuyết hiện sinh, thì nguyên nhân khiến sự chết trở thành nỗi sợ của con người là vì chết là trạng thái “đến với chúng ta từ bên ngoài và biến đổi chúng ta thành thế giới bên ngoài đó”.[6] Vì vậy tiến trình chết đi được chúng ta nhìn nhận là một phương diện hoàn toàn xa lạ nhưng có thể hình dung được (hoặc theo nghĩa nào đó là không thể hình dung được). Theo Sartre, cái chết có tiềm năng chuyển hóa cơ thể sống của chúng ta về cõi sống không thuộc về con người, là nơi chúng ta xuất hiện lần đầu.
- Ghi chú về thời gian bạn cảm thấy lo lắng hay sợ hãi. Tiếp theo ghi ra bất kì thời điểm nào bạn nhớ mình đã quyết định không làm gì đó vì lo lắng hay sợ hãi. Bạn viết cả những trường hợp mà mình không chắc liệu cảm xúc khi đó có liên quan gì tới cái chết hay không.
-
So
sánh
sự
lo
âu
với
suy
nghĩ
về
cái
chết.
Sau
khi
viết
xong
danh
sách
những
thời
điểm
suy
nghĩ
về
cái
chết
và
những
thời
điểm
lo
lắng,
bạn
đi
tìm
điểm
tương
đồng
giữa
hai
danh
sách
này.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
nhận
ra
mỗi
lần
mình
nhìn
thấy
một
nhãn
hiệu
kẹo
nào
đó
thì
lập
tức
cảm
thấy
hơi
lo
lắng,
nhưng
không
biết
lý
do
vì
sao.
Sau
đó
bạn
cũng
nhận
thấy
mình
suy
nghĩ
về
cái
chết
trong
những
tình
huống
tương
tự.
Lúc
này
bạn
bỗng
nhận
ra
đây
chính
là
nhãn
hiệu
kẹo
đã
được
đem
ra
đãi
khách
vào
lễ
tang
của
ông
nội
mình.
Chính
vì
vậy
bạn
bắt
đầu
có
cảm
giác
sợ
mỗi
khi
nghĩ
về
cái
chết
nói
chung.
- Những mối liên hệ như vậy giữa các sự vật, cảm xúc và tình huống là khá mờ nhạt, thậm chí đôi khi còn khó nhận ra hơn trường hợp vừa nói. Khi viết ra bạn bắt đầu nhận thức rõ hơn về các tình huống, sau đó có cách đối phó phù hợp hơn đối với sức ảnh hưởng mà các thời điểm này tác động lên suy nghĩ của bạn.
- Nhận diện mối liên hệ giữa sự lo âu và việc đoán trước. Nỗi sợ có sức mạnh rất lớn và có thể ảnh hưởng đến mọi việc bạn làm. Nếu bạn biết nhìn xa hơn nỗi sợ đó, bạn sẽ thấy điều mình đang sợ không kinh khủng như bạn nghĩ. Sự lo âu chủ yếu bắt nguồn từ việc suy đoán trước về điều sẽ diễn ra hoặc không diễn ra. Đó là cảm xúc khi bạn nhìn về tương lai. Bạn phải nhắc nhở mình nhớ rằng sự sợ chết đôi khi còn tệ hại hơn cả bản thân cái chết. Ai biết được, có khi cái chết không khó chịu như bạn tưởng tượng.[7]
- Thành thật với chính mình. Hoàn toàn thành thật và đối mặt với sự thật là mình sẽ chết vào một ngày nào đó. Nỗi sợ đó sẽ ăn dần ăn mòn bạn chừng nào bạn còn chưa thành thật với chính mình. Cuộc sống trở nên quý giá hơn nhiều khi người ta nhận ra sự tạm thời của nó. Bạn biết một lúc nào đó mình sẽ phải đối mặt với cái chết, nhưng không nhất thiết phải sống trong sợ hãi. Một khi thành thật với chính mình và sẵn sàng đương đầu trực diện với nỗi sợ, bạn có thể vượt ra khỏi chứng sợ này.
Buông xuôi Những gì Bạn Không thể Kiểm soát[sửa]
-
Tập
trung
vào
điều
có
thể
kiểm
soát.
Sở
dĩ
cái
chết
thật
đáng
sợ
trong
suy
nghĩ
của
chúng
ta
vì
nó
gợi
ra
điểm
tới
hạn
của
cuộc
sống,
và
ranh
giới
trong
khả
năng
nhận
thức
của
con
người.
Bạn
cần
học
cách
tập
trung
vào
việc
có
thể
kiểm
soát,
đồng
thời
không
xa
rời
những
gì
chưa
thể
nắm
bắt.
- Ví dụ, có thể bạn lo lắng về khả năng đột tử do nhồi máu cơ tim. Có một số yếu tố bạn không thể kiểm soát đối với bệnh tim, chẳng hạn như tiền sử bệnh gia đình, nòi giống và tuổi tác. Do đó bạn chỉ làm mình thêm lo lắng nếu lúc nào cũng tập trung vào những yếu tố này. Tốt hơn bạn nên nghĩ về việc mình kiểm soát được, ví dụ như cai thuốc lá, tập thể dục đều hơn hay ăn uống lành lạnh. Thật ra so với các yếu tố không thể kiểm soát, lối sống không lành mạnh khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn.[8]
-
Định
hướng
cuộc
sống.
Khi
muốn
định
hướng
cho
cuộc
sống
của
mình,
thông
thường
chúng
ta
sẽ
phải
đương
đầu
với
sự
thất
vọng,
bức
xúc
và
lo
âu
vì
mọi
việc
không
diễn
ra
đúng
kế
hoạch.
Do
đó
bạn
nên
học
cách
thả
lỏng
bớt
việc
kiểm
soát
các
kết
quả
cần
đạt
được
trong
cuộc
sống.
Dĩ
nhiên
bạn
vẫn
có
thể
lên
kế
hoạch
để
định
hướng
cuộc
sống,
nhưng
nhớ
chừa
một
ít
không
gian
cho
điều
bất
ngờ.[9]
- Bạn hãy nghĩ tới hình ảnh nước chảy dưới sông. Đôi khi bờ sông đổi hướng và dòng nước cũng phải theo đó mà giảm tốc hoặc tăng tốc. Nhưng cuối cùng dòng sông vẫn chảy, và bạn buộc phải để mọi việc ngoài tầm kiểm soát diễn ra theo cách của nó.
-
Loại
bỏ
kiểu
suy
không
tích
cực.
Khi
cố
gắng
phỏng
đoán
hay
tưởng
tượng
về
tương
lai,
bạn
thường
tự
hỏi:
“Nếu
chuyện
này
xảy
ra
thì
sẽ
thế
nào?”.
Đây
chính
là
lối
suy
nghĩ
thiếu
tích
cực.[10]
Bạn
dễ
dàng
có
cảm
xúc
bi
quan
nếu
tư
duy
về
các
tình
huống
theo
cách
như
vậy.
Cách
chúng
ta
lý
giải
về
một
sự
việc
sẽ
dẫn
tới
cảm
xúc
của
chúng
ta
về
vấn
đề
đó.
Ví
dụ,
nếu
bạn
lo
lắng
về
việc
đi
làm
trễ
thì
thông
thường
hay
tự
nhủ:
“Nếu
đi
làm
trễ
mình
sẽ
bị
sếp
phê
bình
và
sẽ
mất
việc”.
Nếu
cảm
giác
mong
muốn
kiểm
soát
kết
quả
quá
mãnh
liệt
thì
chính
lối
suy
nghĩ
tiêu
cực
sẽ
đặt
bạn
vào
ranh
giới
mong
manh.
- Thay kiểu suy nghĩ tiêu cực bằng suy nghĩ tích cực. Lập luận lý lẽ vượt qua suy nghĩ bi quan. Ví dụ, bạn hãy nói với chính mình: "Sếp có thể nổi giận nếu mình đi làm trễ, nhưng mình có thể giải thích là do kẹt xe. Mình sẽ nói ở lại làm việc muộn hơn để bù vào thời gian đi trễ"
- Dành một khoảng thời gian lo lắng. Bỏ ra năm phút trong ngày để tự cho phép mình lo lắng về điều gì đó, và làm việc này mỗi ngày vào cùng thời điểm. Nhưng bạn không nên lên lịch cho thời gian lo lắng vào giờ ngủ, vì dĩ nhiên bạn không muốn phải gặm nhấm những điều không hay lúc đang nghỉ ngơi. Nếu có suy nghĩ lo lắng vào bất kì thời điểm nào trong ngày thì bạn cũng nên để dành nó cho khoảng thời gian này. [11]
- Thách thức suy nghĩ lo lắng. Nếu bạn luôn bồn chồn lo âu về cái chết thì thử hỏi chính mình về xác suất có thể chết trong một tình huống nào đó. Ví dụ, bạn tự tìm hiểu về số liệu thống kê xảy ra tai nạn chết người khi đi máy bay. Sau đó bạn sẽ nhận thấy nỗi lo của mình đã bị thổi phồng quá mức thực tế có thể xảy ra. [11]
- Suy nghĩ về sức ảnh hưởng của người khác đối với mình. Khi nỗi lo lắng của người khác bắt đầu chiếm lấy tâm trí bạn, bạn cũng nghĩ nhiều hơn về rủi ro xảy đến với mình. Chẳng hạn bạn có một người bạn rất bi quan về ốm đau và bệnh tật, việc này cũng từ từ khiến bạn lo lắng mình sẽ bị ốm. Vì vậy bạn nên hạn chế tiếp xúc với người đó để những suy nghĩ như vậy không thường xuyên xuất hiện trong tâm trí mình. [11]
-
Thử
làm
gì
đó
bạn
chưa
từng
làm
trước
đây.
Chúng
ta
thường
tránh
làm
những
gì
mới
mẻ
hoặc
không
đặt
mình
vào
các
tình
huống
mới
chính
vì
nỗi
sợ
đối
với
việc
mình
chưa
biết
hay
chưa
thể
hiểu.[12]
Để
luyện
tập
bỏ
thói
quen
kiểm
soát,
bạn
chọn
cho
mình
một
hoạt
động
mà
chưa
từng
nghĩ
sẽ
làm
và
quyết
tâm
thử.
Bắt
đầu
bằng
việc
nghiên
cứu
thông
tin
trực
tuyến.
Tiếp
theo
bạn
nên
nói
chuyện
với
những
người
đã
từng
tham
gia
hoạt
động
này
trước
đây.
Sau
khi
đã
quen
hơn
với
ý
tưởng
đó,
bạn
cân
nhắc
thử
làm
một
hoặc
hai
lần
trước
khi
quyết
tâm
theo
đuổi
lâu
dài.
- Phương pháp thử nghiệm với cuộc sống bằng cách tham gia các hoạt động mới có thể là công cụ tuyệt vời để học cách tạo ra niềm vui, chống lại thói quen suy nghĩ về cái chết.
- Các hoạt động mới này cũng giúp bạn hiểu hơn về chính mình, đặc biệt là những gì bạn có thể và không thể làm.
-
Cùng
với
gia
đình
và
bạn
bè
lên
kế
hoạch
cho
thời
điểm
cuối
đời.
Khi
nói
tới
cái
chết
bạn
sẽ
nhận
thấy
hầu
hết
quá
trình
này
vượt
khỏi
tầm
kiểm
soát
của
mình.
Chúng
ta
không
có
cách
nào
biết
được
chính
xác
mình
sẽ
chết
ở
đâu
và
khi
nào,
nhưng
chúng
ta
có
thể
chuẩn
bị
cho
việc
đó.
[13]
- Ví dụ nếu bạn hôn mê, bạn muốn được máy duy trì sự sống trong bao lâu? Bạn muốn được ra đi ở nhà hay cố gắng ở lại bệnh viện càng lâu càng tốt?
- Lúc đầu những vấn đề như vậy rất khó đem ra thảo luận với người thân yêu của bạn, nhưng thật sự nó rất có ích cho cả bạn và họ nếu không may sự kiện này xảy đến, và khi đó bạn không thể nói lên mong muốn của mình. Việc thảo luận này giúp bạn phần nào bớt lo lắng về cái chết.
Suy ngẫm về Cuộc sống[sửa]
- Vì sao sự sống và cái chết là một phần của cùng một chu trình? Bạn nên hiểu rằng sự sống và chết đi của bạn, cũng như của tất cả mọi sinh vật khác, đều là một phần trong cùng một chu trình. Thay vì là hai sự kiện hoàn toàn khác nhau, sống và chết thật ra luôn luôn xảy ra cùng lúc. Ví dụ, tế bào trong cơ thể chúng ta liên tục sinh sôi và chết đi theo những cách khác nhau trong suốt cuộc đời. Đây là cách giúp cơ thể bạn thích nghi và phát triển trong thế giới xung quanh.[14]
- Vì sao cơ thể con người là một phần của hệ sinh thái phức tạp? Cơ thể đóng vai trò là hệ sinh thái màu mỡ cho vô số dạng sống khác nhau, đặc biệt sau khi chúng ta qua đời.[15] Khi còn sống, hệ tiêu hóa của chúng ta là nơi cư trú của hàng triệu vi sinh vật. Tất cả chúng giúp duy trì cơ thể khỏe mạnh để hỗ trợ cho chức năng miễn dịch, và theo một cách nào đó là phục vụ cho quá trình nhận thức phức tạp.[16]
-
Hiểu
về
vai
trò
của
cơ
thể
trong
tổng
thể
mọi
sự
vật.
Trên
phạm
vi
tổng
thể
lớn
hơn,
cuộc
sống
của
chúng
ta
kết
hợp
với
nhau
theo
một
cách
riêng
để
hình
thành
nên
xã
hội
và
các
cộng
đồng,
mà
chính
năng
lượng
và
hành
động
của
cơ
thể
chúng
ta
duy
trì
sự
tổ
chức
cho
xã
hội
đó.[17]
- Cuộc sống của bạn bao gồm cơ chế vận hành và lượng vật chất tương tự như các sự sống khác xung quanh. Hiểu được điểm này giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn khi suy nghĩ về một thế giới không có mặt bạn ở đó. [18]
- Dành thời gian hòa nhập với thiên nhiên. Thiền đi bộ trong thiên nhiên, hoặc đơn giản là dành nhiều thời gian hơn tiếp xúc với các dạng sống khác bên ngoài. Những hoạt động như vậy giúp bạn nhận ra mình là một phần của thế giới rộng lớn. [19]
- Nghĩ về cuộc sống sau khi chết. Bạn thử nghĩ rằng sau khi chết mình sẽ tới một nơi nào đó hạnh phúc, thật ra nhiều tôn giáo tin vào việc này. Nếu là người theo đạo, bạn có thể thấy dễ chịu mỗi khi nghĩ đến niềm tin tôn giáo của mình về sự sống sau khi chết.
Tận hưởng Cuộc sống[sửa]
-
Sống
một
cuộc
đời
toàn
vẹn
nhất.
Kết
luận
cuối
cùng
là
bạn
nên
tránh
suy
nghĩ
quá
nhiều
về
cái
chết.
Thay
vào
đó
bạn
nên
tìm
thật
nhiều
niềm
vui
mỗi
ngày,
và
không
để
những
việc
nhỏ
nhặt
làm
mình
chán
nản.
Hãy
đi
chơi
với
bạn
bè
và
thử
tham
gia
các
môn
thể
thao
mới.
Nói
chung
bạn
có
thể
làm
mọi
việc
để
đưa
suy
nghĩ
rời
xa
cái
chết
và
tập
trung
vào
sự
sống.
- Nhiều người có nỗi sợ chết thường hay nghĩ về việc này mỗi ngày, điều đó có nghĩa họ có rất nhiều việc muốn làm trong cuộc sống. Hãy để nỗi sợ đi qua và tự hỏi mình: “Hôm nay điều gì tồi tệ nhất sẽ xảy ra?”. Hôm nay bạn vẫn sống, vì vậy cứ tiếp tục bước đi và sống cuộc đời của mình.
-
Dành
thời
gian
cho
người
thân
yêu.
Được
sống
với
những
người
mình
yêu
và
ngược
lại
được
sống
với
những
người
yêu
mình
là
quãng
thời
gian
tuyệt
vời
khiến
bạn
không
thể
nào
quên.
- Ví dụ, bạn có thể an nghỉ khi biết ký ức về mình sẽ sống mãi sau khi chết nếu bạn có thể giúp con cháu xây dựng những ký ức vui vẻ về mình khi còn sống.
-
Viết
nhật
ký
biết
ơn.
Nhật
ký
biết
ơn
là
nơi
để
bạn
viết
ra
và
thừa
nhận
những
gì
người
khác
đã
làm
cho
mình.
Bên
cạnh
đó
nó
giúp
bạn
tập
trung
vào
những
điều
tốt
đẹp
trong
cuộc
sống.[20]
Bạn
nên
nghĩ
nhiều
hơn
về
các
hành
động
đẹp
và
nâng
niu
chúng.
- Cứ vài ngày bạn dành ra một ít thời gian để viết về một khoảnh khắc hay sự việc mà cảm thấy phải biết ơn về điều đó. Bạn phải viết thật sâu sắc và cảm nhận niềm vui mà sự việc đó mang lại.
- Chăm sóc bản thân. Tránh để mình rơi vào các tình huống xấu hay làm những việc gây nguy hiểm cho tính mạng. Không tham gia các hoạt động không lành mạnh như hút thuốc, lạm dụng ma túy và rượu bia, vừa lái xe vừa nhắn tin. Sống một cuộc đời lành mạnh là cách để loại bỏ bớt nguy cơ dẫn đến tử vong.
Tìm Sự hỗ trợ[sửa]
-
Bạn
nên
cân
nhắc
xem
mình
có
cần
được
chuyên
gia
trị
liệu
về
tâm
thần
giúp
đỡ
không.
Nếu
nỗi
sợ
chết
quá
lớn,
gây
cản
trở
các
hoạt
động
hằng
ngày
và
khiến
bạn
không
thể
tận
hưởng
cuộc
sống
thì
tốt
nhất
bạn
nên
tìm
một
chuyên
gia
trị
liệu
về
tâm
thần
giúp
đỡ.
Ví
dụ,
nếu
bạn
bắt
đầu
tránh
tham
gia
một
hoạt
động
nào
đó
vì
sợ
chết
thì
đây
có
lẽ
là
lúc
bạn
nên
tìm
sự
giúp
đỡ.[21]
Các
dấu
hiệu
khác
cho
thấy
bạn
cần
được
hỗ
trợ
là:
- Cảm thấy bất lực, hoang mang sợ hãi hoặc trầm cảm vì sợ chết
- Không thể giải thích về nỗi sợ của mình
- Luôn cảm thấy sợ chết trong thời gian lâu hơn 6 tháng
-
Chuyên
gia
trị
liệu
về
tâm
thần
có
thể
giúp
gì
cho
bạn?
Họ
giúp
bạn
hiểu
rõ
hơn
về
nỗi
sợ
đối
với
cái
chết,
và
tìm
cách
giảm
thiểu
cũng
như
cố
gắng
vượt
qua
nó.
Bạn
nên
nhớ
để
đối
phó
với
chứng
sợ
hằn
sâu
trong
tiềm
thức
cần
phải
có
thời
gian
và
sự
nỗ
lực.
Có
thể
bạn
phải
kiên
nhẫn
chút
lâu
trước
khi
khống
chế
được
nỗi
sợ
của
mình,
nhưng
một
số
người
tiến
triển
rất
nhanh
chỉ
sau
8-10
đợt
điều
trị.
Các
chiến
thuật
mà
chuyên
gia
trị
liệu
thường
dùng
là:[22]
- Liệu pháp Hành vi Nhận thức: Nếu bạn sợ chết thì có thể một số quá trình tư duy của bạn là nguyên nhân làm tăng nỗi sợ. Liệu pháp hành vi nhận thức là phương pháp buộc bạn phải đương đầu với các suy nghĩ này và tìm ra những cảm xúc liên quan tới chúng. Chẳng hạn bạn tự nhủ với mình: “Tôi không dám đi máy bay vì tôi sợ sẽ chết nếu máy bay rơi”. Chuyên gia phải có biện pháp giúp bạn nhận ra suy nghĩ này không thực tế, có lẽ bằng cách giải thích rằng đi máy bay thật ra an toàn hơn đi xe. Sau đó họ tiếp tục đặt ra thử thách để bạn tự mình biên tập lại suy nghĩ này sao cho nó thực tế hơn, chẳng hạn “Người ta đi máy bay hằng ngày mà họ vẫn ổn. Mình chắc chắn mình cũng ổn”.[22]
- Liệu pháp Tiếp xúc: Nỗi sợ đối với cái chết khiến bạn muốn tránh một số tình huống, hoạt động hay nơi chốn làm phát sinh nỗi sợ. Liệu pháp tiếp xúc buộc bạn phải trực tiếp đương đầu với nỗi sợ đó. Trong khi điều trị, một là chuyên gia sẽ yêu cầu bạn tưởng tượng ra bạn đang ở trong tình huống mà mình muốn tránh, hoặc hai là yêu cầu bạn thực sự đưa mình vào tình huống này. Ví dụ, nếu bạn đang tránh đi máy bay vì sợ máy bay rơi, họ sẽ yêu cầu bạn tưởng tượng ra mình đang đi máy bay và mô tả lại cảm xúc khi đó. Sau đó họ tiếp tục đặt ra thách thức mới là yêu cầu bạn phải đi máy bay thực sự.[22]
- Dùng thuốc: Nếu nỗi sợ chết quá lớn và tạo cảm giác lo âu thật sự nghiêm trọng, chuyên gia có thể gợi ý bạn tới gặp bác sĩ chuyên khoa tâm thần để được kê thuốc uống. Tuy nhiên bạn cần biết rằng thuốc trị chứng lo âu có liên quan tới sợ hãi chỉ có tác dụng tạm thời, chúng không thể giải trừ nguyên nhân gốc rễ.[23]
-
Chia
sẻ
suy
nghĩ
về
cái
chết
và
nỗi
sợ
chết
với
người
khác.
Chia
sẻ
nỗi
sợ
hay
sự
lo
âu
với
người
khác
luôn
luôn
là
việc
tốt,
nhiều
khi
họ
cũng
kể
ra
các
mối
lo
tương
tự
của
mình.
Họ
có
thể
gợi
ý
cho
bạn
một
số
phương
pháp
chống
lại
sự
căng
thẳng
đó.[24]
- Do đó bạn nên tìm một người bạn thân để chia sẻ suy nghĩ và cảm nhận của mình về cái chết, cũng như từ khi nào bạn bắt đầu có cảm nghĩ như vậy.
-
Nếu
ở
Mỹ
thì
bạn
nên
ghé
thăm
quán
cà
phê
chết.
Những
vấn
đề
liên
quan
đến
sự
chết
và
nỗi
sợ
chết
nhiều
khi
rất
khó
đem
ra
thảo
luận
nếu
không
gặp
đúng
đối
tượng.
Do
đó
bạn
cần
tìm
cho
mình
một
nhóm
bạn
thích
hợp
để
chia
sẻ
về
vấn
đề
này.[25]
Có
một
số
“quán
cà
phê
chết”
là
nơi
tập
trung
những
người
gặp
nhau
để
thảo
luận
các
vấn
đề
xung
quanh
cái
chết.
Thật
ra
đây
là
các
nhóm
hỗ
trợ
hướng
đến
việc
giúp
đỡ
người
khác
đối
phó
với
cảm
xúc
về
cái
chết.
Họ
cùng
nhau
xác
định
cách
sống
tốt
nhất
trong
quá
trình
đối
mặt
với
điểm
cuối
của
cuộc
đời.
- Nếu bạn không thể tìm ra một quán cà phê như vậy thì có thể tự mình xây dựng một cái với ý tưởng này. Nhiều khi có rất nhiều người trong khu vực bạn sống cũng có mối lo tương tự nhưng họ không có cơ hội chia sẻ với người khác.
Lời khuyên[sửa]
- Nỗi sợ chết đôi khi là kết quả của sự trầm cảm và lo âu, tình trạng này cần được chuyên gia điều trị.[26]
- Bạn không nên ngại mà phải thử điều trị với nhiều chuyên gia tư vấn. Bạn cần tìm ai đó có thể hỗ trợ nhiều cho vấn đề đặc thù của mình và giúp bạn tìm ra hướng xử lý.
- Xây dựng niềm tin kiên định rằng bạn có thể vượt qua nỗi sợ chết.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.calmclinic.com/anxiety/symptoms/fear-of-dying
- ↑ http://www.fearof.net/fear-of-the-unknown-phobia-xenophobia/
- ↑ Bruce, A., Schreiber, R., Petrovskaya, O., & Boston, P. (2011). Longing for ground in a ground(less) world: a qualitative inquiry of existential suffering. BMC Nursing, 10(1), 2. http://doi.org/10.1186/1472-6955-10-2
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/shyness-is-nice/201404/how-keep-thought-diary-combat-anxiety
- ↑ http://spiritualscientific.com/yahoo_site_admin/assets/docs/Coping_with_the_fear_of_death.364200603.htm
- ↑ Sartre, Jean-Paul. Being and Nothingness. trans. Hazel Barnes. New York: Philosophical Library, 1956, p. 545.
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/sweet-emotion/201406/anxiety-is-all-about-anticipation-0
- ↑ http://www.ucl.ac.uk/news/news-articles/0513/13052013-Stress-and-unhealthy-lifestyle-increase-risk-of-heart-disease-Kivimaki
- ↑ http://www.spiritualawakeningprocess.com/2013/01/controlling-uncontrollable.html
- ↑ http://acpe.physicianleaders.org/docs/default-source/pej/seven-habits-of-unproductive-thinking.pdf?sfvrsn=6
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
- ↑ Knaus, D. W. J., & Carlson, J. P. E. (2014). The Cognitive Behavioral Workbook for Anxiety: A Step-By-Step Program (Second Edition edition). Oakland, CA: New Harbinger Publications.
- ↑ http://www.nia.nih.gov/health/publication/end-life-helping-comfort-and-care/planning-end-life-care-decisions
- ↑ Edelman, G. (1987). Neural Darwinism: The Theory Of Neuronal Group Selection (New edition edition). New York: Basic Books.
- ↑ http://www.theguardian.com/science/neurophilosophy/2015/may/05/life-after-death
- ↑ Mayer, E. A. (2011). Gut feelings: the emerging biology of gut–brain communication. Nature Reviews Neuroscience, 12(8), 453–466. http://doi.org/10.1038/nrn3071
- ↑ Jaegher, H. D. (2013). Rigid and fluid interactions with institutions. Cognitive Systems Research. http://doi.org/10.1016/j.cogsys.2013.03.002
- ↑ Hanh, T. N. (2003). No Death, No Fear: Comforting Wisdom for Life (Reissue edition). New York: Riverhead.
- ↑ Thoreau, H. D., & MacMechan, A. (n.d.). Walking.
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/tips_for_keeping_a_gratitude_journal
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/anxiety/phobias-and-fears.htm
- ↑ 22,0 22,1 22,2 http://www.helpguide.org/articles/anxiety/therapy-for-anxiety-disorders.htm
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/anxiety/anxiety-medication.htm
- ↑ Shaver, P. R. (2012). Meaning, Mortality, and Choice: The Social Psychology of Existential Concerns. (M. Mikulincer, Ed.). Washington, DC: American Psychological Association.
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/02/04/death-cafe-dying-end-of-life_n_2618226.html
- ↑ http://www2.nami.org/Content/NavigationMenu/Mental_Illnesses/Depression/Depression_Resources.htm