Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vết bầm không bị đau
Từ VLOS
Vết bầm xuất hiện khi bạn làm tổn thương mô dưới lớp da trên bề mặt mà không làm rách da; những mạch máu nhỏ bị vỡ nhưng máu không thể chảy ra ngoài do vết thương không bị hở mà chảy dưới da, tạo ra vết bầm.[1] Vết bầm có thể gây đau đớn và tất nhiên là bạn muốn cắt đứt cơn đau đó. Để giảm đau và vết bầm mau lành, bạn hãy áp dụng một số cách đơn giản trong bài này. Ngoài ra, bạn cũng cần biết khi nào nên đến gặp bác sĩ và cách để ngăn vết bầm xuất hiện.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xử lý cơn đau[sửa]
-
Dùng
thuốc
có
acetaminophen
hoặc
ibuprofen.[2]
Cách
nhanh
nhất
để
xử
lý
cơn
đau
là
dùng
thuốc
giảm
đau
như
acetaminophen
hoặc
ibuprofen.
Cả
hai
loại
này
đều
không
có
thành
phần
làm
loãng
máu
nên
chúng
là
lựa
chọn
tốt
để
dùng
khi
có
vết
bầm[3]
và
thực
tế
thì
ibuprofen
có
thể
giúp
giảm
viêm.[2]
Thuốc
làm
loãng
máu
như
aspirin
làm
tăng
sự
lưu
thông
máu,
khiến
cho
vết
bầm
trở
nên
tồi
tệ
hơn.[4]
- Tuy nhiên, đừng ngưng dùng thuốc aspirin khi bạn đang trong quá trình trị liệu với loại thuốc này. Hãy hỏi bác sĩ trước.[5]
-
Chườm
đá
lên
vết
bầm.
Dùng
khăn
quấn
gói
đá
hoặc
vài
viên
đá
(để
trong
túi
nhựa
có
khóa
kéo).
Sau
đó,
chườm
lên
vết
bầm
trong
10
phút.
Đá
lạnh
làm
giảm
viêm
và
sưng,
giúp
giảm
đau
nhưng
sẽ
tạo
ra
cảm
giác
tê.[6]
- Bạn có thể áp dụng cách này 3 đến 4 lần mỗi ngày[6] nhưng một số chuyên gia cho rằng bạn có thể thực hiện phương pháp này mỗi tiếng một lần.[3]
- Bên cạnh việc dùng gói đá lạnh, bạn có thể dùng túi rau củ đông lạnh như túi đậu để chườm lên vết bầm. Cho túi rau củ vào tủ đông sau khi chườm nhưng sau đó đừng lấy để chế biến thức ăn.[7]
-
Dùng
ngò
tây.
Một
số
người
cho
rằng
ngò
tây
có
thể
giúp
giảm
đau
và
giảm
viêm
do
vết
bầm
gây
ra.[2]
- Để thực hiện phương pháp này, hãy dùng ngò tây tươi. Nghiền nhỏ lá ngò trong cối. Sau đó, đắp lá lên vết bầm và dùng băng dán co dãn để cố định nó.[2]
Giúp vết bầm mau lành[sửa]
-
Nâng
cao
bộ
phận
có
vết
bầm.
Giơ
cao
vùng
bị
bầm
làm
cho
máu
chảy
ngược,
giảm
lượng
máu
chảy
đến
vùng
bị
bầm.
Giảm
lượng
máu
lưu
thông
sẽ
giảm
sưng
ở
vết
bầm.[6]
- Để có kết quả tốt, hãy giơ vùng bị bầm cao hơn vị trí của tim.[3]
- Nghỉ ngơi. Đừng để bộ phận bị bầm hoạt động quá nhiều. Các mô cần thời gian để tự lành nên việc nghỉ ngơi là cần thiết. Khi cơ bắp hoạt động nhiều sẽ bị tổn thương.[3]
-
Dùng
dầu
St.
John's
wort.
Có
lẽ
bạn
đã
biết
dầu
St.
John’s
wort
đôi
khi
được
dùng
để
chống
căng
thẳng.
Tuy
nhiên,
một
số
người
cũng
dùng
nó
cho
vết
bầm
vì
nó
giúp
giảm
sưng
và
ngăn
chảy
máu.[2]
- Bạn có thể thực hiện bằng cách bôi dầu lên vết bầm 3 lần mỗi ngày.[2]
- Tránh mát xa vết bầm. Mặc dù bạn thường muốn xoa lên vết bầm để cải thiện tình trạng nhưng làm như vậy sẽ gây thêm tổn thương.[5]
- Dùng vitamin K. Cũng như dầu St. John's wort, một số người sẽ thấy được hiệu quả khi dùng vitamin K cho vết bầm vì nó giúp làm đông máu. Hãy bôi kem lên vết bầm 2 lần mỗi ngày.[2]
- Dùng sản phẩm từ cây kim sa. Bác sĩ thẩm mỹ thường khuyên dùng để giảm vết bầm. Hãy bôi kem, thuốc mỡ lên vết bầm để giảm viêm và làm dịu cơn đau.[8]
Biết khi nào nên đến gặp bác sĩ[sửa]
-
Tìm
hiểu
nguyên
nhân.
Nếu
bạn
bị
bầm
nghiêm
trọng
hoặc
có
nhiều
vết
bầm
nhưng
không
bị
ngã
hay
tổn
thương
thì
bạn
nên
đến
gặp
bác
sĩ.
Đây
là
dấu
hiệu
của
tình
trạng
nghiêm
trọng.
Nó
có
nghĩa
là
bạn
gặp
vấn
đề
về
đông
máu
hoặc
bệnh
về
máu
khác.[6]
- Nếu vết bầm không cải thiện sau 2 tuần, hãy đến gặp bác sĩ.
-
Để
ý
dấu
hiệu
viêm
nhiễm.
Dấu
hiệu
viêm
nhiễm
đầu
tiên
là
những
lằn
đỏ
bằng
ngón
tay
xuất
hiện
ở
gần
vết
bầm.
Một
dấu
hiệu
khác
là
vết
bầm
chảy
nước
gồm
có
máu
và
mủ.
Hơn
nữa,
kiểm
tra
xem
bạn
có
bị
sốt
hay
không,
đây
cũng
là
một
trong
những
dấu
hiệu
viêm
nhiễm.
Hãy
đến
gặp
bác
sĩ
nếu
bạn
có
những
dấu
hiệu
trên.[3]
- Dấu hiệu viêm nhiễm khác là khu vực bị bầm sưng to, đau, hoặc nóng ran.
- Cảm nhận sức ép. Nếu bạn cảm thấy sức ép mạnh ở chỗ vết bầm thì bạn nên đến gặp bác sĩ. Đây là dấu hiệu của triệu chứng vách ngăn, tình trạng nghiêm trọng làm chậm quá trình lưu thông máu ở khu vực đó.[3] Vùng bị bầm sẽ bị cứng và gây đau đớn. Hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức nếu vùng dưới vết bầm bị tê cứng, lạnh, có màu tái hoặc xanh.
- Lưu ý sự xuất hiện của khối u. Khối u hình thành ở vết bầm, gọi là hematoma (tình trạng tụ máu ngoài mạch), vốn rất nghiêm trọng.[6] Hematoma trông tương tự như vết bầm. Vì nó hình thành khi mạch máu bị vỡ. Tuy nhiên, nó sưng to hơn và nguy hiểm hơn.[9]
Ngăn vết bầm xuất hiện[sửa]
-
Kiểm
tra
chế
độ
ăn
uống.
Nếu
bạn
không
cung
cấp
đủ
chất
dinh
dưỡng,
bạn
có
thể
dễ
dàng
bị
bầm
hơn.
Hãy
đảm
bảo
ăn
đầy
đủ
rau
củ
quả,
các
loại
hạt
nguyên
cám,
chất
đạm
ít
béo
và
sản
phẩm
từ
sữa.[10]
- Vết bầm thường xuất hiện do thiếu hụt vitamin C, vitamin K và B12. Bên cạnh đó, thiếu axit folic cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra vết bầm. Những chất dinh dưỡng này giúp đông máu.[10]
- Di chuyển vật cản trong nhà. Nếu nhà không gọn gàng, bạn sẽ dễ bị chấn thương. Chẳng hạn như bạn sẽ thường va phải một cái bàn nào đó. Hãy thử di chuyển bàn đến chỗ khác để tránh va chạm.[11]
- Bảo vệ da bằng quần áo. Chỉ cần mặc áo tay dài và quần dài, bạn có thể tránh được một số vết bầm trên da.[11]
-
Giữ
thăng
bằng.
Vết
bầm
thường
xuất
hiện
do
bị
ngã
hoặc
vụng
về,
nên
hãy
cố
giữ
thăng
bằng
để
giảm
nguy
cơ
bị
bầm.
- Dịch chuyển trọng tâm. Đứng với chân rộng bằng vai. Chuyển trọng tâm vào chân phải. Nâng chân trái lên. Giữ thăng bằng ở vị trí này trong 30 giây. Sau đó, chuyển sang chân còn lại và giữ trong 30 giây.[12]
- Tập thể dục. Kể cả bài tập như đi bộ cũng có thể giúp cải thiện sự thăng bằng. Hãy đi bộ mỗi ngày để giúp bạn giữ thăng bằng tốt hơn.[13]
- Mang đồ bảo hộ khi chơi thể thao. Hãy bảo vệ bản thân khi chơi thể thao bằng cách mang đồ bảo hộ phù hợp, gồm có: nón bảo hiểm, đồ bảo hộ chân tay,…[1]
- Trao đổi với bác sĩ về loại thuốc mà bạn đang dùng. Dễ bị bầm là tác dụng phụ của một số loại thuốc, đặc biệt là thuốc làm làm loãng máu và thuốc tim mạch. Hãy hỏi bác sĩ về việc đổi thuốc hoặc bạn nên làm gì để ngăn vết bầm xuất hiện nếu bạn thấy lo lắng. Tuy nhiên, đừng tự ngưng thuốc nếu không có yêu cầu của bác sĩ.
- Tránh dùng thực phẩm chức năng làm tăng vết bầm. Dầu cá, vitamin E, tỏi, gừng và bạch quả là loại thực phẩm chức năng dễ gây ra vết bầm đặc biệt là khi dùng chung với thuốc làm loãng máu.[10] Hãy trao đổi với bác sĩ để biết những phương án thay thế khác.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://kidshealth.org/teen/your_body/skin_stuff/bruises.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 http://www.besthealthmag.ca/best-you/home-remedies/natural-home-remedies-bruises#1FBklSc0EcUPdccj.97
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/007213.htm
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/drugs-procedures-devices/over-the-counter/pain-relievers-understanding-your-otc-options.html
- ↑ 5,0 5,1 http://fcs.tamu.edu/health/curriculum/older_adult/aging_and_our_skin.php
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-bruise/basics/art-20056663
- ↑ http://kidshealth.org/teen/your_body/skin_stuff/bruises.html#
- ↑ https://umm.edu/health/medical/altmed/herb/arnica
- ↑ http://www.medicinenet.com/hematoma/page2.htm
- ↑ 10,0 10,1 10,2 http://www.webmd.com/first-aid/tc/bruises-and-blood-spots-under-the-skin-prevention
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/healthy-aging/in-depth/easy-bruising/art-20045762?pg=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/multimedia/balance-exercises/sls-20076853
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/multimedia/balance-exercises/sls-20076853?s=5