Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Viết địa chỉ phong thư giới thiệu vào đại học
Từ VLOS
Thư giới thiệu là nhân tố quan trọng cho bất kỳ một đơn xin xét tuyển vào đại học nào. Sinh viên phải nhờ thầy cô, chuyên viên tư vấn hoặc người hướng dẫn khác viết thư cho trường mà họ muốn học, mô tả sự thông minh, tính cách và sự chuẩn bị của họ cho quá trình học đại học. Bạn phải viết địa chỉ cho lá thư giới thiệu một cách chính xác để chúng có thể được gửi đến đúng nơi. Nếu bạn là sinh viên, giáo viên của bạn sẽ yêu cầu bạn cung cấp phong thư có kèm theo địa chỉ rõ ràng để họ viết thư giới thiệu cho bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Viết địa chỉ cho phong thư[sửa]
-
Tìm
địa
chỉ
gửi
thư.
Bạn
cần
phải
gửi
thư
giới
thiệu
đến
phòng
tuyển
sinh
của
trường
đại
học.
Thông
thường,
nếu
bạn
là
sinh
viên,
bạn
phải
cung
cấp
cho
giáo
viên
phong
thư
có
kèm
theo
địa
chỉ
khi
nhờ
họ
viết
thư
giới
thiệu,
vì
vậy,
bạn
nên
nhớ
bảo
đảm
rằng
bạn
biết
rõ
địa
chỉ
chính
xác.[1]
- Đối với sinh viên, địa chỉ sẽ được nêu rõ trong phần hướng dẫn nộp đơn. Bạn cũng có thể tìm địa chỉ của phòng tuyển sinh trực tuyến. Tuy nhiên, bạn nên gọi điện thoại cho họ để kiểm tra xem liệu đây có phải là nơi phù hợp để nộp đơn xin xét tuyển.
- Đối với giáo viên, sinh viên của bạn phải cung cấp cho bạn thông tin này. Nếu không, bạn có thể tìm kiếm trực tuyến và gọi điện cho phòng tuyển sinh.
-
In
địa
chỉ
rõ
ràng
trên
phong
thư.
Bạn
nên
in
địa
chỉ
của
văn
phòng
tuyển
sinh
ngay
giữa
phong
thư.
Cần
nhớ
in
một
cách
rõ
ràng
để
lá
thư
có
thể
được
gửi
đến
đúng
nơi.
Nếu
chữ
viết
của
bạn
khá
cẩu
thả,
bạn
nên
đến
tiệm
in
ấn
để
đánh
ra
địa
chỉ
và
in
nó
vào
phong
thư.[1]
- Dòng đầu tiên của địa chỉ cần phải bao gồm "Phòng Tuyển sinh" hoặc "Hội đồng Tuyển sinh". Dòng thứ hai sẽ là tên trường đại học mà bạn muốn gửi thư, ví dụ như "Trường Đại học Hà Nội".
- Dòng thứ ba sẽ dành cho địa chỉ phòng tuyển sinh. Ví dụ "123 Nguyễn Trãi". Dòng cuối cùng bao gồm phường/xã/huyện/quận, thành phố, và mã bưu chính (nếu có). Ví dụ "Quận Thanh Xuân, Hà Nội".
- Bạn cũng có thể dùng máy vi tính hoặc máy đánh chữ để in địa chỉ cho phong thư. Nếu chữ viết tay của bạn khá cẩu thả thì đây sẽ là biện pháp khá tốt.
-
Viết
địa
chỉ
người
gửi
tại
góc
phía
trên
bên
tay
trái.
Đây
sẽ
là
địa
chỉ
của
người
viết
thư.
Nếu
bạn
phải
cung
cấp
phong
bì
có
in
sẵn
địa
chỉ
cho
thầy
cô,
bạn
cần
phải
hỏi
địa
chỉ
cá
nhân
của
họ.
Tuy
nhiên,
bạn
cũng
có
thể
sử
dụng
địa
chỉ
trường
mà
bạn
đang
học.
Nếu
bạn
viết
đơn
xin
xét
tuyển
cho
sinh
viên
của
mình,
bạn
chỉ
cần
ghi
địa
chỉ
nhà
riêng
của
bạn.[1]
- Dòng đầu tiên sẽ là tên bạn, hoặc tên giáo viên. Ví dụ "Trần Ngọc Châu".
- Dòng thứ hai sẽ bao gồm địa chỉ của bạn, hoặc của giáo viên. Ví dụ "262 Hồng Hà".
- Dòng cuối cùng sẽ là tên phường/xã/huyện/quận, thành phố, và mã bưu chính (nếu có). Ví dụ "Phường Phúc Xá, Quận Ba Đình, Hà Nội".
-
Thêm
thông
tin
chi
tiết
trên
phong
thư.
Để
có
thể
bảo
đảm
rằng
lá
thư
của
bạn
sẽ
được
gửi
đến
địa
chỉ
chính
xác,
bạn
nên
thêm
thông
tin
chi
tiết
về
mục
đích
của
lá
thư
giới
thiệu
này
tại
góc
dưới
bên
tay
trái
phong
bì.
Ngoài
đơn
xin
xét
tuyển,
phòng
tuyển
sinh
cũng
thường
nhận
nhiều
loại
thư
khác
như
thư
liên
quan
đến
học
bổng,
vì
vậy,
họ
sẽ
có
nhiều
bộ
phận
riêng.[1][2]
- Tại góc dưới bên trái phong thư, bạn nên viết cụm từ "Về việc" kèm theo dấu hai chấm.
- Và thêm thông tin chi tiết về mục đích của lá thư. Bạn có thể viết "Thư giới thiệu cho Nguyễn Văn Nam, xin xét tuyển đợt I". Nếu bạn đang nộp đơn xin xét tuyển sớm, bạn nên kèm thêm thông tin này.
-
Nhớ
dán
tem
thư.
Mọi
lá
thư
đều
cần
phải
có
một
khoản
bưu
phí
phù
hợp
để
có
thể
được
gửi
đi.
Bạn
có
thể
mua
tem
thư
tại
bưu
điện
hoặc
cửa
hàng
văn
phòng
phẩm.
Bạn
phải
dán
tem
tại
góc
trên
bên
tay
phải
phong
bì.[1]
- Nếu phong thư của bạn có chứa một vài giấy tờ khác ngoài lá thư, bạn phải dán hai tem thư. Nếu bạn không biết chắc về cước phí, bạn nên tham khảo thêm tại bưu điện. Bạn sẽ muốn lá thư của bạn được gửi đi một cách thành công.
Soạn thảo lời chào[sửa]
-
Tạo
phần
tiêu
đề
cho
lá
thư.
Hầu
hết
mọi
loại
thư,
đặc
biệt
là
thư
trang
trọng
như
thư
giới
thiệu,
cần
phải
có
tiêu
đề.
Nếu
bạn
đang
viết
thư
giới
thiệu
cho
sinh
viên
của
mình,
bạn
nên
thêm
tiêu
đề
cách
điểm
trên
cùng
của
trang
giấy
khoảng
4
cm.[3]
- Bên góc phải, viết chi tiết địa chỉ của bạn. Những từ như "ngõ" và "đại lộ" cần phải được viết rõ. Bạn có thể viết tắt tên thành phố theo quy định viết tắt của bưu điện Việt Nam.
- Ở góc bên trái tương ứng, viết ngày tháng viết thư. Bạn nên ghi rõ ngày, tháng thay vì viết tắt.
-
Xác
định
tên
gọi
chính
xác
mà
bạn
sẽ
sử
dụng
cho
lời
chào.
Tốt
nhất
là
bạn
nên
thêm
danh
xưng
cụ
thể
trong
lời
chào,
vì
vậy,
bạn
cần
phải
tìm
hiểu
về
tên
của
người
đứng
đầu
bộ
phận
tuyển
sinh.
Cá
nhân
hóa
lá
thư
sẽ
khiến
nó
trông
chuyên
nghiệp
hơn.[4]
- Bạn nên tham khảo thông tin từ sinh viên nhờ bạn viết thư. Trường học mà sinh viên đó muốn xin xét tuyển có thể đã cung cấp thông tin cụ thể để họ có thể viết địa chỉ cho thư giới thiệu. Tốt nhất bạn nên hỏi sinh viên của bạn trước khi tự viết lời chào.
- Bạn cũng có thể sẽ tìm thấy tên của người đứng đầu phòng tuyển sinh trực tuyến. Tuy nhiên, bạn nên nhớ bảo đảm rằng thông tin này là thông tin hiện thời. Bạn sẽ không muốn viết thư cho người không còn liên quan đến ngôi trường đó.
-
Sử
dụng
thuật
ngữ
chung
nếu
bạn
không
thể
tìm
thấy
tên
cụ
thể.
Nếu
bạn
không
thể
xác
định
thông
tin
này,
bạn
nên
dùng
thuật
ngữ
chung.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
viết
"Kính
gửi
Người
đại
diện
Phòng
tuyển
sinh
Đại
học".[4]
- Bạn nên nhớ rằng thông tin cụ thể là điều rất quan trọng, vì vậy, bạn nên tránh viết theo kiểu "Kính gửi Người có Thẩm quyền".
Theo sát quy định gửi thư[sửa]
-
Không
nên
gửi
thư
giới
thiệu
cùng
các
loại
giấy
tờ
khác.
Nói
chung,
bạn
không
nên
gửi
thư
giới
thiệu
kèm
theo
giấy
tờ
xin
xét
tuyển
khác.
Trừ
khi
trường
đại
học
yêu
cầu
bạn
gửi
kèm
mọi
thứ,
bạn
nên
gửi
thư
giới
thiệu
riêng
biệt.[2]
- Thông thường, giáo viên của bạn sẽ tự gửi thư của mình. Bạn nên cho giáo viên biết về thời hạn nhận thư để họ gửi thư đúng hạn.
- Kiểm tra lại để chắc chắn rằng bạn đã viết địa chỉ chính xác. Bạn sẽ muốn lá thư của bạn được gửi đến đúng nơi. Kiểm tra địa chỉ một cách cẩn thận khi điền thông tin trên phong bì. Nếu bạn nộp đơn cho nhiều trường, bạn sẽ dễ nhầm lẫn, vì vậy, bạn nên kiểm tra lại địa chỉ trước khi đưa phong thư cho giáo viên của mình.
- Không nên lo lắng rằng thư giới thiệu sẽ được gửi đi trước đơn xin xét tuyển. Nhiều sinh viên cảm thấy lo sợ rằng thư giới thiệu sẽ được gửi đi trước khi họ nộp đơn xét tuyển. Nhân viên tại phòng tuyển sinh hiểu rõ rằng họ sẽ nhận được giấy tờ vào nhiều thời điểm khác nhau, và họ sẽ sắp xếp toàn bộ hồ sơ xin xét tuyển theo từng tên cụ thể. Miễn là trên phong bì có ghi rõ thư giới thiệu này là dành riêng cho bạn, nó sẽ được sắp xếp theo tên bạn. Khi toàn bộ giấy tờ cần thiết khác đến nơi, chúng sẽ được thêm vào hồ sơ của bạn.[2]
- Kiểm tra để xác nhận thư của bạn đã đến nơi. Bạn cần phải xác nhận rằng trường học đã nhận được thư, vì đơn xin xét tuyển của bạn có thể sẽ bị từ chối nếu không có thư giới thiệu. Bạn nên tìm hiểu về cách thức mà bạn có thể thực hiện để kiểm tra hồ sơ xin xét tuyển trực tuyến. Nhiều trường chấp nhận nộp đơn trực tuyến, và trường sẽ gửi thông báo cho bạn khi họ nhận được đầy đủ thư giới thiệu.
Lời khuyên[sửa]
- Xem xét in tên và địa chỉ trên nhãn riêng, đặc biệt nếu chữ viết tay của bạn không đẹp và khó đọc.
- Sử dụng phong bì có in sẵn tiêu đề nếu nhà trường không có quy định cụ thể cho phong thư. Phương pháp này sẽ giúp gia tăng độ tin cậy của lá thư giới thiệu mà người nộp đơn cung cấp khi hội đồng tuyển sinh nhận được nó.
- Bạn nên chắc chắn rằng nhà trường yêu cầu gửi thư qua đường bưu điện. Nhiều trường lại có quy định nộp thư điện tử.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 https://owlcation.com/academia/How-to-Address-Envelopes-for-College-Recommendation-Letters
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.collegeconfidential.com/dean/000344/
- ↑ http://web.mit.edu/course/21/21.guide/letters.htm
- ↑ 4,0 4,1 http://www.enkivillage.com/how-to-write-a-recommendation-letter-for-a-student.html