Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Viết Thư công việc
Từ VLOS
Bạn cần viết một bức thư công việc chuyên nghiệp và lịch sự? Hầu hết các loại thư công việc đều có định dạng sẵn và dễ bắt chước, bạn chỉ cần thay đổi nội dung thư. Thư công việc luôn luôn phải có ngày tháng, thông tin về người gửi, người nhận và một vài đoạn văn trong nội dung thư. Bạn muốn viết một bức, hãy làm theo những bước dưới đây và sửa lại những điểm cần thiết để phù hợp với tiêu chuẩn của công ty bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Mở đầu Thư[sửa]
-
Nắm
được
định
dạng.
Dù
thư
của
bạn
viết
về
nội
dung
gì
thì
vẫn
cần
tuân
theo
một
số
tiêu
chuẩn
về
hình
thức
của
thư.
Thư
công
việc
nên
được
đánh
máy
và
soạn
bằng
phông
(font)
chữ
phổ
biến
như
Arial
hoặc
Times
New
Roman.
Bạn
cần
đánh
dấu
các
đoạn
văn
trong
thư
một
cách
thủ
công.
Việc
đó
có
nghĩa
là
bạn
bắt
đầu
một
đoạn
văn
mới
bằng
cách
gõ
phím“return”
hai
lần.
Không
sử
dụng
lệnh
indent
(thụt
lề
đoạn
văn)
để
đánh
dấu
đoạn
văn.
[1]
- Để lề khoảng 2 cm ở tất cả các mép.
- Thư công việc gửi qua email cũng cần soạn bằng font chữ phổ biến. Không sử dụng font chữ bắt chước chữ viết tay hoặc màu mè, trừ màu đen và trắng trong mail công việc.
-
Chọn
đúng
loại
giấy.
Thư
công
việc
cần
in
trên
khổ
giấy
22cm
x
28cm
(khổ
“letter
size”).
Nếu
bạn
không
ở
nước
Mỹ,
bạn
có
thể
sử
dụng
khổ
giấy
A4.
Một
số
hợp
đồng
dài
có
thể
in
trên
khổ
giấy
22cm
x
36cm
(khổ
“legal
size”).
- Nếu bạn in thư ra để gửi, bạn nên in thư trên giấy tiêu đề của công ty. Việc này làm bức thư có nét chuyên nghiệp hơn đồng thời cung cấp logo và thông tin liên hệ của công ty bạn.
-
Cung
cấp
thông
tin
về
công
ty
bạn.
Cung
cấp
tên
và
địa
chỉ
công
ty,
trong
đó
mỗi
phần
của
địa
chỉ
viết
trên
một
dòng
khác
nhau.
Nếu
bạn
làm
chủ
hoặc
làm
tự
do,
thay
tên
công
ty
bằng
tên
của
bạn
hoặc
viết
tên
bạn
ở
phía
trên
tên
công
ty.
- Nếu công ty bạn có giấy tiêu đề được thiết kế sẵn, bạn có thể sử dụng nó thay vì gõ tên và địa chỉ công ty.
- Nếu bạn tự gõ địa chỉ, bạn nên căn phải hoặc căn trái ở phía trên trang giấy, tùy theo bạn và sự ưu tiên của công ty bạn.
- Nếu bạn gửi thư đi quốc tế, gõ tên nước bằng chữ in hoa. [2]
-
Thêm
ngày
tháng.
Viết
ngày
tháng
đầy
đủ
là
sự
lựa
chọn
chuyên
nghiệp
nhất.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
viết
"Ngày
01
tháng
Tư
năm
2012"
hoặc
"Ngày
01
tháng
04
năm
2012".
Ngày
tháng
nên
được
căn
trái,
phía
dưới
địa
chỉ
của
người
gửi
thư
một
vài
dòng.
- Nếu thư của bạn được viết trong một vài ngày, hãy để ngày mà bạn hoàn thành bức thư. [3]
-
Cung
cấp
thông
tin
người
nhận.
Viết
tên
đầy
đủ
của
người
nhận,
chức
danh
(nếu
có),
tên
công
ty
và
địa
chỉ
nhận
thư,
chia
thông
tin
này
thành
những
dòng
riêng
rẽ.
Nếu
cần,
thêm
số
tham
chiếu.
Thông
tin
người
nhận
nên
căn
trái,
phía
dưới
ngày
tháng
một
vài
dòng.
- Tốt nhất là gửi thư cho một người xác định. Theo cách này người mà bạn gửi thư tới có thể trả lời thư của bạn. Nếu bạn không biết tên của người bạn nên gửi thư, hãy kiểm tra một chút. Bạn có thể gọi điện đến công ty của họ để hỏi chính xác tên và chức danh của người đó. [3]
-
Chọn
lời
chào.
Lời
chào
là
một
điểm
nhấn
thể
hiện
sự
kính
trọng
người
nhận
thư
và
việc
sử
dụng
lời
chào
nào
phụ
thuộc
vào
việc
bạn
có
biết
người
bạn
gửi
thư
hay
không,
bạn
biết
họ
ở
mức
độ
nào
và
mức
độ
trang
trọng
của
bức
thư.
[2]
Bạn
có
thể
cân
nhắc
những
lựa
chọn
dưới
đây:
- "To Whom It May Concern" (Gửi đến những người liên quan) chỉ khi bạn không biết ai, đặc biệt là người bạn muốn gửi thư đến.
- Nếu bạn không biết rõ người nhận thư, mở đầu bằng "Dear Sir/Madam" (Kính gửi Ông/Bà" là một lựa chọn an toàn.
- Bạn cũng có thể dùng chức danh và tên của người nhận thư, ví dụ "Dear Dr. Smith" (Kính gửi Giáo sư Smith).
- Nếu bạn biết rõ người nhận thư và có mối quan hệ thân thiết với họ, bạn có thể gọi bằng tên, ví dụ như "Dear Susan" (Susan thân mến).
- Nếu bạn không chắc về giới tính của người nhận thư, cách đơn giản là gõ tên đầy đủ, ví dụ "Dear Kris Smith" (Xin chào Kris Smith).
- Đừng quên gõ dấu phẩy sau lời chào hoặc dấu hai chấm sau “To Whom It May Concern”.
Soạn Nội dung Thư[sửa]
-
Đi
thẳng
vào
vấn
đề.
Thời
gian
là
tiền
bạc,
như
châm
ngôn
đã
nói
thì
hầu
hết
doanh
nhân
đều
ghét
lãng
phí
thời
gian.
Vì
thế
nội
dung
thư
cần
được
thể
hiện
ngắn
gọn
và
chuyên
nghiệp.
Hãy
viết
một
bức
thư
mà
người
nhận
có
thể
đọc
nhanh
nó
bằng
cách
nói
thẳng
vào
vấn
đề
và
tóm
tắt
ý
kiến
của
bạn
ngay
trong
đoạn
văn
đầu
tiên.
Ví
dụ,
bạn
luôn
luôn
có
thể
bắt
đầu
bằng
"I
am
writing
you
regarding..."
(Tôi
viết
thư
này
cho
ông
để
trình
bày
về
việc…)
và
bắt
đầu
từ
đó.
- Không sử dụng lời lẽ hoa văn, đao to búa lớn hoặc câu văn dài dòng và vòng vo – bạn nên truyền đạt những điều cần nói một cách ngắn gọn và rõ ràng nhất có thể.
- Diễn đạt một cách thuyết phục. Có vẻ hầu hết mục đích viết thư đều là thuyết phục người đọc thư làm gì đó: thay đổi tư tưởng của họ, sửa chữa một lỗi sai, gửi tiền hoặc có hành động nào đó. Cố gắng diễn đạt một cách thuyết phục để người nhận thư làm điều bạn muốn.
-
Sử
dụng
đại
từ
chỉ
ngôi.
Tốt
nhất
là
bạn
nên
sử
dụng
đại
từ
chỉ
ngôi
“I”
(tôi),
“we”
(chúng
tôi)
và
“you”
(bạn)
trong
bức
thư
của
bạn.
Xưng
là
“I”
(tôi)
và
gọi
người
đọc
thư
là
“you”
(bạn/ông/bà/anh/chị).
- Lưu ý nếu bạn viết thư trên danh nghĩa một tổ chức. Nếu bạn đưa ra triển vọng phát triển của công ty, bạn nên sử dụng “we” (chúng tôi) để người đọc biết bạn phát ngôn đại diện cho công ty. Nếu bạn viết về ý kiến cá nhân của bạn, sử dụng “I” (tôi). [4]
- Viết một cách rõ ràng, ngắn gọn và súc tích. Hãy để người đọc biết chính xác điều bạn muốn nói. Người đọc sẽ chỉ nhanh chóng trả lời thư của bạn nếu nội dung thư của bạn rõ ràng. Đặc biệt, nếu bạn muốn người đọc đưa ra kết luận hoặc có hành động nào đó trả lời bức thư của bạn thì hãy nói điều đó với họ. Giải thích luận điểm của bạn một cách ngắn gọn nhất.
-
Sử
dụng
câu
chủ
động.
Khi
miêu
tả
một
tình
huống
hoặc
đưa
ra
một
yêu
cầu,
bạn
nên
sử
dụng
câu
chủ
động
thay
vì
câu
bị
động.
Câu
bị
động
có
thể
làm
bức
thư
của
bạn
tối
nghĩa
hoặc
không
chỉ
rõ
người
liên
quan.
Thêm
vào
đó,
câu
chủ
động
được
sắp
xếp
hợp
lý
và
nói
thẳng
vào
vấn
đề
hơn.
[5]
Ví
dụ:
- Câu bị động: Kính râm không được thiết kế hoặc sản xuất với sự chú ý đến độ bền của chúng.
- Câu chủ động: Công ty của bạn thiết kế và sản xuất kính râm mà không chú ý tới độ bền của chúng.
-
Có
thái
độ
cởi
mở
một
cách
thích
hợp.
Thư
được
viết
bởi
con
người
và
gửi
cho
con
người,
vì
thế,
tránh
viết
thư
một
cách
cứng
nhắc
nếu
có
thể.
Bạn
không
thể
xây
dựng
một
mối
quan
hệ
mới
với
bức
thư
không
mang
tính
cá
nhân
và
thiếu
sự
cởi
mở.
Mặc
dù
vậy,
tránh
sử
dụng
ngôn
ngữ
thông
tục
hoặc
tiếng
lóng
như
những
cụm
từ
"you
know"
(bạn
biết
đấy),
"I
mean"
(ý
tôi
là)
hoặc
"wanna"
(muốn
làm
-
rút
gọn
của
'want
to').
Giữ
giọng
điệu
nghiêm
túc
nhưng
thân
thiện
và
nhiệt
tình.
- Nếu bạn biết rõ người nhận, bạn nên có dòng gửi lời chúc tốt đẹp tới họ một cách thân mật.
- Sử dụng óc phán đoán của bạn khi quyết định thể hiện bản thân ở mức độ nào. Đôi khi một chút hài hước có thể giúp bạn có một thương vụ thành công nhưng hãy cẩn trọng khi trêu đùa vì nó có thể là một sai lầm.
-
Lịch
sự
và
nhã
nhặn.
Thậm
chí
nếu
bạn
viết
thư
để
phàn
nàn
hoặc
bày
tỏ
lo
ngại,
bạn
vẫn
có
thể
lịch
sự.
Hãy
đặt
mình
vào
vị
trí
của
người
nhận
và
đưa
ra
bất
cứ
ý
tưởng
nào
bạn
nghĩ
ra,
một
cách
hợp
lý
để
người
đọc
nhận
thấy
bạn
luôn
nhiệt
tình
và
sẵn
sàng
giúp
đỡ.
- Ví dụ, bạn có thể đưa một lời phàn nàn gay gắt như sau: “Tôi nghĩ kính râm của các anh quá dở và tôi sẽ không bao giờ mua chúng nữa”.Tuy nhiên bạn có thể viết một cách nhã nhặn hơn: “Tôi thất vọng với sản phẩm kính râm của quý công ty và tôi dự định sẽ mua kính ở một chỗ khác trong tương lai”.
-
Sử
dụng
mẫu
giấy
tiêu
đề
của
“trang
thứ
hai”
cho
những
trang
viết
thêm.
Hầu
hết
thư
công
việc
chỉ
nên
ngắn
gọn
trong
một
trang.
Nhưng
nếu
vấn
đề
bạn
trình
bày
dài
hơn,
như
hợp
đồng
hay
vấn
đề
pháp
lý,
bạn
có
thể
cần
thêm
một
vài
trang.
Sử
dụng
mẫu
giấy
tiêu
đề
của
“trang
thứ
hai”,
thường
có
địa
chỉ
viết
tắt
và
cùng
loại
giấy
với
giấy
tiêu
đề
của
trang
thứ
nhất.
[6]
- Đánh số trang ở phía trên cùng của trang với trang thứ hai và các trang sau đó. Bạn cũng có thể thêm tên người nhận và ngày tháng. [7]
- Tổng kết nội dung. Trong đoạn văn cuối cùng, tổng kết những điểm chính và nêu rõ những bước trong kế hoạch hành động của bạn hoặc những điều bạn chờ đợi ở người nhận thư. Lưu ý rằng người nhận có thể liên lạc với bạn để hỏi hoặc trao đổi, hãy nói cảm ơn họ vì đã quan tâm đến bức thư và vấn đề của bạn.
Kết thúc Thư[sửa]
- Chọn câu kết. Câu kết, giống như lời chào, thể hiện sự kính trọng người nhận thư và mức độ trang trọng của bức thư. "Yours sincerely" hay "Sincerely" (Trân trọng) thường là sự lựa chọn an toàn; bạn có thể cân nhắc những lựa chọn khác như"Cordially" (Thân ái), "Respectfully" (Kính thư), "Regards" (Gửi lời chúc) và "Yours Truly" (Chân thành). Bạn cũng có thể chọn cách kết thúc ít trang trọng hơn một chút nhưng vẫn chuyên nghiệp như "All the best” (Chúc những điều tốt đẹp nhất), “Best wishes" (Gửi tới ông/bà những lời chúc tốt đẹp nhất), "Warm regards" (Gửi tới anh/chị những lời chúc tốt lành) và "Thank you" (Cảm ơn). Sử dụng dấu phẩy sau câu kết.
-
Ký
tên.
Để
trống
khoảng
bốn
dòng
sau
đó
ký
tên.
Ký
tên
sau
khi
in
thư
hoặc
nếu
bạn
gửi
thư
qua
email,
scan
hình
ảnh
chữ
ký
của
bạn
và
dán
nó
vào
phần
này
của
thư.
Bạn
nên
chọn
mực
xanh
hoặc
đen
cho
chữ
ký.
- Nếu bạn ký thư thay cho ai đó, hãy viết “pp:” trước chữ ký của bạn. “pp” là viết tắt của “per procurationem” (giống như “by agency” hay “on behalf of”(thay mặt cho)). [8]
- Đánh máy thêm tên của bạn và thông tin liên hệ. Bên dưới chữ ký của bạn, đánh máy tên đầy đủ của bạn, chức danh, số điện thoại, địa chỉ email và bất kỳ cách thức liên lạc nào có thể. Mỗi thông tin viết ở một dòng riêng.
-
Thêm
tên
viết
tắt
của
người
đánh
máy.
Nếu
ai
đó
không
phải
bạn
là
người
đánh
máy
bức
thư,
bạn
nên
thêm
tên
viết
tắt
của
người
này
dưới
phần
chữ
ký.
Đôi
khi,
có
cả
tên
viết
tắt
của
người
viết
thư.
Vì
thế,
cần
phân
biệt
rõ
người
viết
thư
và
người
đánh
máy
bức
thư.
[9]
- Ví dụ, nếu bạn chỉ thêm tên viết tắt của người đánh máy, viết chúng bằng chữ in thường: mj
- Nếu bạn thêm tên viết tắt của người viết thư, viết chúng bằng chữ in hoa và tên viết tắt của người đánh máy viết bằng chữ in thường: RW:mj. Bạn cũng có thể dùng dấu gạch chéo giữa hai chữ viết tắt: RW/mj.
-
Lưu
ý
tài
liệu
đính
kèm.
Nếu
bạn
đính
kèm
tài
liệu
để
người
nhận
thư
xem,
chú
thích
điều
đó
ở
một
vài
dòng
dưới
thông
tin
liên
hệ
của
bạn,
bằng
cách
ghi
chú
số
và
loại
tài
liệu.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
viết:
"Enclosures
(2):
resume,
brochure"
("Tài
liệu
đính
kèm
(2):
sơ
yếu
lí
lịch,
ấn
phẩm
quảng
cáo").
[10]
- Bạn cũng có thể viết tắt “Enclosures” là “Encl.” hoặc “Enc.”.
-
Thêm
người
nhận.
Nếu
bạn
gửi
một
bản
của
bức
thư
cho
một
người
khác
nữa,
bạn
nên
thêm
tên
của
người
này
vào
bức
thư.
Bạn
có
thể
chú
thích
bằng
cách
gõ
“cc:”
dưới
dòng
“Enclosures”,
“cc”
là
viết
tắt
của
“courtesy
copy”(đồng
kính
gửi),
với
tên
và
chức
danh
của
người
đó
(“cc”
dùng
để
chỉ
“carbon
copy”
(bản
sao
bằng
giấy
than)
khi
bức
thư
được
đánh
máy
trên
giấy
than).
[10]
- Ví dụ, viết: “cc: Mary Smith, Vice President of Marketing” (“đồng kính gửi: Mary Smith, Phó Trưởng phòng Marketing”).
- Nếu bạn muốn thêm một người nhận nữa, gõ tên người thứ hai thẳng bên dưới tên người đầu tiên và không cần “cc:”.
Hoàn tất[sửa]
-
Chỉnh
sửa
thư.
Hình
thức
là
yếu
tố
chìa
khóa
để
chứng
tỏ
người
viết
thư
chuyên
nghiệp.
Chắc
chắn
rằng
người
đọc
sẽ
dễ
dàng
nhận
thấy
bạn
là
người
có
năng
lực
và
trách
nhiệm
bằng
việc
chỉnh
sửa
những
sai
sót
nhỏ
nhất
trong
bức
thư.
Bạn
có
thể
chạy
lệnh
spelling
để
kiểm
tra
lỗi
chính
tả
trên
bản
word
nhưng
cũng
có
thể
kiểm
tra
bằng
cách
đọc
kỹ
bức
thư
trước
khi
gửi.
- Tự hỏi liệu bức thư đã rõ ràng và súc tích chưa. Có đoạn văn nào có nhiều hơn ba hoặc bốn câu dài không? Nếu có, liệu bạn có thể xóa bớt những đoạn không cần thiết.
- Nếu bức thư thực sự rất quan trọng, bạn có thể nhờ một người bạn hoặc đồng nghiệp kiểm tra nhanh. Đôi khi chỉ cần dành một vài giây để đọc cũng có thể giúp bạn phát hiện những lỗi sai hoặc cách dùng từ vụng về mà bạn có thể đã không thấy.
- Không giập gim thư. Nếu thư có nhiều trang, tránh giập gim thư. Nếu bạn muốn chắc chắn các trang được sắp xếp đúng thứ tự, sử dụng kẹp giấy kẹp ở phía trên bên trái.
-
Gửi
thư.
Nếu
bạn
gửi
qua
bưu
điện,
hãy
sử
dụng
bì
thư
công
việc.
Nếu
có
sẵn
bì
thư
in
logo
công
ty,
hãy
sử
dụng
bì
thư
đó.
In
địa
chỉ
hoàn
thư
và
địa
chỉ
người
nhận
một
cách
rõ
ràng.
Gập
bức
thư
thành
ba
phần,
sao
cho
khi
người
nhận
mở
thư,
phần
đầu
tiên
của
bức
thư
sẽ
ở
nếp
gấp
trên
cùng
và
sau
đó
mở
đến
nếp
gấp
là
phần
cuối
thư.
Cần
chắc
chắn
bạn
dán
đủ
tem
sau
đó
gửi
nó
đi.
- Nếu bạn cảm thấy địa chỉ viết tay lem nhem và không hợp với phong cách chuyên nghiệp của bạn, đánh máy địa chỉ trên word, đặt bì thư vào máy in và in địa chỉ lên bì thư.
- Nếu bức thư vô cùng quan trọng và/hoặc gấp, bạn nên gửi thư qua chuyển phát nhanh.
- Nếu bạn muốn gửi thư qua email, chuyển thư sang định dạng HTML hoặc lưu thư dưới dạng PDF để giữ nguyên định dạng. Mặc dù vậy, gửi thư bằng giấy sẽ hay hơn.
Lời khuyên[sửa]
- Sử dụng bút tốt để ký tên trên thư.
- Nhanh chóng. Nếu bạn không thể trả lời hết yêu cầu của người gửi thư trong vòng một tuần, nói với anh ấy hoặc cô ây về điều đó và cho họ biết khi nào họ có thể nhận được trả lời từ bạn.
- Tập trung vào mặt tích cực. Nói về những điều bạn có thể làm, không nói về những điều bạn không làm được. Ví dụ, nếu bạn không còn sản phẩm nào đó trong kho, đừng nói với khách hàng là bạn không thể đáp ứng đơn hàng của họ, thay vì đó, hãy nói sản phẩm đó được nhiều người ưa chuộng nên bên bạn đang hết hàng. Sau đó nói với họ khi nào bạn có thể cung cấp cho họ sản phẩm đó.
-
Nếu
bạn
viết
một
bức
thư
với
nhiều
nội
dung,
đầu
tiên
bạn
nên
liệt
kê
những
nội
dung
đó.
- Liệt kê hết những nội dung mà bạn muốn đề cập. Đừng lo lắng về thứ tự.
- Với mỗi nội dung, liệt kê những từ quan trọng, ví dụ, tranh luận và thực tế.
- Xem lại các nội dung trong đề cương của bạn để chúng thích hợp với mục đích của bạn và người đọc.
- Cắt bỏ bất cứ vấn đề nào không liên quan.
- Sắp xếp thông tin theo thứ tự thích hợp nhất cho người đọc thư.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng viết thư với những câu văn nịnh bợ người nhận thư. Một lời khen ngợi thực sự có thể chấp nhận được, nhưng nếu bạn làm điều đó một cách thái quá, người đọc sẽ cảm thấy bạn làm việc bằng cách nịnh bợ, không phải bằng năng lực của bạn.
- Không sử dụng giọng văn quá cộc lốc và áp đặt. Nhớ rằng, bạn đang cố gắng củng cố hoặc bắt đầu một mối quan hệ chuyên nghiệp bằng một bức thư công việc.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://writing.wisc.edu/Handbook/BusinessLetter.html
- ↑ 2,0 2,1 https://owl.english.purdue.edu/owl/resource/653/01/
- ↑ 3,0 3,1 https://owl.english.purdue.edu/owl/resource/653/01/
- ↑ http://writingcenter.unc.edu/handouts/business-letters/
- ↑ http://writingcenter.unc.edu/handouts/business-letters/
- ↑ http://business.uni.edu/buscomm/writtenbuscomm/business%20letter%20format.html
- ↑ http://www3.nd.edu/~sbyrnes1/pdf/Writing_Resources/Sample_Letter_Format.pdf
- ↑ http://auspost.com.au/education/letterwriting/students/business-letters.html
- ↑ http://ccs.colostate.edu/_support/docs/sg_letter.pdf
- ↑ 10,0 10,1 http://business.uni.edu/buscomm/writtenbuscomm/business%20letter%20format.html