Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Viết một đề xuất
Từ VLOS
Viết một kế hoạch đề xuất tốt là kỹ năng then chốt trong nhiều ngành nghề, từ trường học cho đến quản lý kinh doanh và cả các ngành địa chất học. Mục tiêu của một đề xuất là để nhận được hỗ trợ cho dự án bạn đang tiến hành bằng cách thông báo cho những người thích hợp biết. Ý tưởng hay đề nghị của bạn có nhiều khả năng được thông qua hơn nếu bạn có biết cách truyền đạt chúng một cách rõ ràng, súc tích và lôi cuốn. Biết cách viết một đề xuất thuyết phục, lôi cuốn là điều cần thiết cho sự thành công trên nhiều lĩnh vực. Có rất nhiều mẫu kế hoạch đề xuất khác nhau, như đề xuất khoa học hay đề xuất đăng ký đề tài, nhưng chúng đều tuân theo các hướng dẫn cơ bản sau.
Các bước[sửa]
Lên Kế hoạch cho Đề xuất[sửa]
-
Xác
định
“đối
tượng”
của
bản
đề
xuất.
Trước
khi
viết,
bạn
cần
chắc
chắn
rằng
bạn
hướng
đến
đối
tượng
của
bản
đề
xuất,
họ
có
thể
đã
biết
hoặc
chưa
biết
về
đề
tài
của
bạn.
Việc
này
sẽ
giúp
bạn
tập
trung
ý
tưởng
và
diễn
giải
chúng
theo
cách
tối
ưu
nhất.
Sẽ
tốt
hơn
nếu
bạn
giả
định
rằng
người
đọc
sẽ
rất
bận
rộn,
họ
đọc
(hay
thậm
chí
là
lướt
qua)
một
cách
nhanh
chóng,
và
không
thiên
về
đề
tài
của
bạn
bởi
bất
kỳ
lý
do
đặc
biệt
nào.
Hiệu
quả
và
sức
thuyết
phục
là
chìa
khóa
quyết
định
thành
công
của
một
đề
xuất.[1][2]
- Ai sẽ đọc đề xuất của bạn? Họ thông thuộc về đề tài của bạn ở mức độ nào? Bạn cần làm rõ những gì hay sẽ cần cung cấp thêm thông tin cho điều gì?
- Bạn muốn người đọc hiểu được những gì qua đề xuất của bạn? Bạn cần cung cấp cho người đọc những thông tin gì để họ ra quyết định như bạn mong muốn?
- Điều chỉnh giọng văn của bạn để hợp với kỳ vọng và mong muốn của người đọc. Họ muốn nghe gì? Cách nào là hiệu quả nhất để trao đổi với họ? Bạn sẽ giúp họ hiểu những gì bạn trình bày bằng cách nào?
-
Xác
định
vấn
đề.
Bạn
đã
rõ
vấn
đề
mình
cần
là
gì,
nhưng
còn
người
đọc
liệu
có
hiểu
rõ
hay
không?
Ngoài
ra,
liệu
người
đọc
có
tin
là
bạn
đã
hiểu
những
gì
bạn
nói
hay
chưa?
Bạn
có
thể
bổ
trợ
cho
nét
riêng
biệt
của
mình
bằng
cách
sử
dụng
các
chứng
cứ
và
giải
thích
xuyên
suốt
bài
đề
xuất
để
hỗ
trợ
cho
các
khẳng
định
của
mình.[3]
Bằng
cách
đặt
ra
vấn
đề
một
cách
thích
đáng,
bạn
đã
bắt
đầu
thuyết
phục
người
đọc
rằng
mình
chính
là
người
thích
hợp
với
nó.
Hãy
nghĩ
đến
vấn
đề
sau
khi
thực
hiện
bước
này:
- Vấn đề này áp dung cho tình huống nào?
- Lý do nào đằng sau vấn đề này?
- Chúng ta có chắc là chính chúng chứ không phải thứ khác là lý do thực sự không? Và chắc chắn như thế nào?
- Vấn đề này đã từng có người thử làm chưa?
- Nếu có: thì có hiệu quả không? Tại sao?
-
Nếu
không:
thì
tại
sao
lại
như
vậy?
Không nên: viết phần tóm tắt quá hiển nhiên.
Nên: thể hiện bạn đã tiến hành nghiên cứu và đánh giá kỹ lưỡng để hiểu rõ vấn đề.
-
Xác
định
hướng
giải
quyết.
Việc
này
nên
được
trình
bày
thẳng
vào
trọng
tâm
và
thật
dễ
hiểu.
Một
khi
đã
đặt
vấn
đề
xong,
thì
bạn
sẽ
giải
quyết
nó
như
thế
nào?
Nêu
cách
giải
quyết
càng
thu
hẹp
(và
càng
khả
thi)
càng
tốt.[4]
Không nên: quên tuân theo mọi yêu cầu trong tài liệu yêu cầu đề xuất.
Nên: vượt khỏi ngân sách tối thiểu khi được cho phép.- Đề xuất của bạn cần phải làm rõ vấn đề “và” phải đưa ra được giải pháp thuyết phục những độc giả không hứng thú hay đa nghi hưởng ứng.[5] Khán giả của bạn có thể không phải là những người dễ tính nhất để bị thuyết phục. Liệu giải pháp bạn đưa ra đã có tính logic và khả thi chưa? Mất bao lâu để bạn thực hiện đầy đủ những điều này?
- Hãy cân nhắc giải pháp về phương diện mục tiêu. Mục tiêu chính của bạn chính là đích đến cuối cùng bạn nhất định phải đạt được trong dự án của mình. Các mục tiêu thứ yếu là những đích đến còn lại mà dự án của bạn có thể đạt được.
- Một cách hữu ích khác là xem xét giải pháp theo hướng “đầu ra” và “có thể chuyển giao.” Đầu ra chính là các kết quả có thể định lượng mục tiêu của bạn. Ví dụ, nếu đề xuất của bạn nhắm tới một dự án kinh doanh với mục tiêu là "tăng lợi nhuận", một trong những đầu ra có thể sẽ là "tăng lợi nhuận 100.000 đô la.” Có thể chuyển giao là các sản phẩm hay dịch vụ bạn muốn "phân phát" cùng với dự án. Ví dụ, một đề xuất của một dự án khoa học có thể “chuyển giao” một loại vắc-xin hay một loại thuốc mới. Người đọc đề xuất sẽ tìm kiếm các kết quả đầu ra hay có thể chuyển giao, bởi vì chúng là con đường dễ dàng nhất để xác định cái gì là "đáng giá" trong dự án.[2]
-
Hãy
giữ
các
yếu
tố
phong
cách
trong
suy
nghĩ.
Dựa
vào
đề
xuất
và
ai
là
người
sẽ
đọc
nó,
bạn
cần
phải
viết
theo
một
phong
cách
nhất
định.
Họ
kỳ
vọng
điều
gì?
Họ
có
hứng
thú
về
vấn
đề
của
bạn
không?
Không nên: lạm dụng thuật ngữ, chữ viết tắt tối nghĩa, hoặc ngôn ngữ phức tạp không cần thiết ("cải thiện sự mất cân bằng tại nơi làm việc").
Nên: viết bằng ngôn ngữ rõ ràng và trực tiếp nếu có thể ("cho nhân viên thôi việc").[6]- Hãy nghĩ đến mức độ biệt ngữ (ngôn ngữ chuyên ngành) bạn nên sử dụng. Một lối viết hiệu quả thường không sử dụng biệt ngữ trừ khi bạn không thể giải thích một số khái niệm mà không dùng đến nó. Hãy thử xem xét sự khác biệt giữa "điều chỉnh bất cân bằng nguồn lực" với "sa thải nhân viên.” Cụm từ thứ hai không chỉ rõ ràng về nghĩa hơn, nó còn sử dụng ít chữ hơn, dành ra cho bạn nhiều khoảng thời gian hơn để trình bày các ý của mình.[6]
- Bạn sẽ thuyết phục họ như thế nào? Một bài đề xuất thuyết phục có thể sử dụng các hình thức lôi cuốn biểu cảm, nhưng phải nên luôn luôn dựa trên sự kiện thực tế - là nền tảng của cuộc tranh luận. Ví dụ, đề xuất chương trình bảo tồn loài gấu trúc có thể đề cập đến việc trẻ em trong tương lai sẽ thất vọng đến thế nào nếu không còn thấy gấu trúc nữa, nhưng bạn không chỉ nên dừng ở đó. Tính thuyết phục của đề xuất phải dựa trên tranh luận trên cơ sở các sự kiện thực tế cũng như các giải pháp của nó.
-
Lập
dàn
ý.
Đây
không
phải
là
một
phần
của
bài
viết
cuối
cùng,
những
nó
sẽ
giúp
bạn
sắp
xếp
các
ý
tưởng.
Hãy
đảm
bảo
rằng
bạn
đã
nắm
rõ
các
chi
tiết
liên
quan
trước
khi
bắt
đầu.[2]
- Dàn bài nên bao gồm vấn đề của bạn, giải pháp, cách bạn giải quyết vấn đề, tại sao giải pháp đó là tốt nhất, và kết luận. Nếu bạn đang viết đề xuất thực thi, bạn sẽ cần thêm những thứ như phân tích ngân sách và các chi tiết thuộc về tổ chức.
Viết Đề xuất[sửa]
-
Bắt
đầu
với
lời
giới
thiệu
vững
chắc.
Bài
đề
xuất
của
bạn
nên
bắt
đầu
bằng
một
câu
dẫn
nhập
thu
hút.
Một
cách
lý
tưởng,
hẳn
là
bạn
muốn
người
đọc
mê
mẩn
ngay
từ
điểm
đầu
tiên.
Hãy
làm
bài
đề
xuất
càng
có
chủ
đích
và
hữu
ích
càng
tốt.
Sử
dụng
một
số
thông
tin
nền
để
đưa
người
đọc
vào
khu
vực
mình
muốn.
Sau
đó
đưa
ra
mục
đích
của
đề
xuất
của
bạn[2]
- Nếu có được thực tế nổi bật nào giúp bạn lóe lên ý tưởng tại sao vấn đề này cần thực hiện và phải được thực hiện ngay, thì nó là một ván cược an toàn mà bạn có thể bắt đầu. Dù bất cứ là gì đi nữa, thì hãy đảm bảo là bạn bắt đầu với một thực tế chứ không phải là ý kiến cá nhân.
-
Đặt
vấn
đề.
Sau
phần
giới
thiệu,
hãy
đi
vào
phần
thân
bài,
phần
chính
trong
bài
viết
của
bạn.
Đây
là
nơi
bạn
sẽ
đặt
vấn
đề.
Nếu
người
đọc
không
biết
nhiều
về
tình
huống
đặt
ra,
thì
hãy
nêu
rõ.
Hãy
nghĩ
về
chúng
như
các
mảng
"thực
trạng"
trong
đề
xuất
của
bạn.
Vấn
đề
ở
đây
là
gì?
Điều
gì
khiến
nó
xảy
ra?
Vấn
đề
đó
gây
ra
ảnh
hưởng
gì?[2]
-
Nhấn
mạnh
lý
do
vấn
đề
của
bạn
cần
phải
được
giải
quyết
và
phải
giải
quyết
ngay.
Người
đọc
sẽ
ra
sao
nếu
bạn
bỏ
qua
yếu
tố
này?
Hãy
đảm
bảo
bạn
phải
trả
lời
hết
tất
cả
những
câu
hỏi
và
dùng
các
nghiên
cứu
cũng
như
thực
tế
để
bổ
trợ
cho
chúng.
Hãy
sử
dụng
nhiều
nguồn
đáng
tin
cậy.
Không nên: chỉ dựa vào những quan điểm chung chung dựa trên cảm xúc hoặc giá trị.
Nên: giới hạn vấn đề trong phạm vi quan tâm hoặc tuyên bố sứ mệnh của người đọc đề xuất một cách trực tiếp nhất có thể.
-
Nhấn
mạnh
lý
do
vấn
đề
của
bạn
cần
phải
được
giải
quyết
và
phải
giải
quyết
ngay.
Người
đọc
sẽ
ra
sao
nếu
bạn
bỏ
qua
yếu
tố
này?
Hãy
đảm
bảo
bạn
phải
trả
lời
hết
tất
cả
những
câu
hỏi
và
dùng
các
nghiên
cứu
cũng
như
thực
tế
để
bổ
trợ
cho
chúng.
Hãy
sử
dụng
nhiều
nguồn
đáng
tin
cậy.
-
Đề
xuất
giải
pháp.
Có
thể
cho
rằng
đây
là
phần
quan
trọng
nhất
trong
bài
đề
xuất
của
bạn.
Phần
giải
pháp
chính
là
nơi
bạn
đi
sâu
vào
"cách"
giải
quyết
vấn
đề,
"tại
sao"
bạn
lại
làm
như
vậy,
và
"cái
gì"
sẽ
là
đầu
ra
của
vấn
đề.
Để
chắc
chắn
mình
đã
có
một
bài
đề
xuất
thuyết
phục,
hãy
nghĩ
về
những
điều
sau:[2]
- Nói về các tác động lớn hơn của những ý tưởng của bạn. Các ý tưởng dường như có tính áp dụng hữu hạn sẽ không khơi gợi được sự hứng thú cho người đọc như những ý tưởng mang ảnh hưởng diện rộng. Vi dụ: "Càng hiểu biết về sức tiêu thụ cá thu thì chiến lược quản lý và đảm bảo mặt hàng cá thu đóng hộp trong tương lai sẽ bao quát được càng rộng."
- Việc chỉ rõ "tại sao" bạn làm điều gì cũng quan trọng như việc bạn nói rằng mình sẽ làm nó. Xem như độc giả của bạn đều nghi nghờ và sẽ không chấp nhận ý tưởng vì vẻ ngoài. Nếu bạn đề xuất nghiên cứu thông qua việc bắt-và-thả 2.000 con cá thu, thì hãy giải thích vì sao lại làm việc đó. Tại sao cách làm này tốt hơn những cách khác? Nếu so với những lựa chọn khác, kinh phí cho việc này đắt hơn, thì tại sao bạn không thể dùng những lựa chọn rẻ tiền hơn? Hãy lường trước và giải quyết những câu hỏi để thấy được rằng bạn đã nhìn nhận vấn đề đầy đủ trên tất cả các khía cạnh của nó.
- Phải làm cho người đọc sau khi đọc xong đề xuất có thể chắc chắn rằng bạn có thể giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả. Thật vậy, những gì bạn nên viết phải giải quyết được vấn đề hoặc nêu ra được cách giải quyết.
- Nghiên cứu đề xuất của bạn một cách chuyên sâu. Càng nêu ra được nhiều ví dụ và dẫn chứng thực tế cho khán giả càng tốt – sẽ thuyết phục hơn nhiều. Tránh nêu ý kiến cá nhân và dựa trên nghiên cứu của người khác.
- Nếu đề xuất của bạn không chứng minh được giải pháp bạn nêu ra là hiệu quả có nghĩa là giải pháp đó không thỏa đáng. Nếu giải pháp không khả thi thì nó cũng trở nên vô nghĩa. Hãy nghĩ về kết quả giải pháp của bạn. Thử trước nếu có thể và xét duyệt lại nếu cần.
-
Bao
gồm
cả
kế
hoạch
thực
hiện
và
ngân
sách.
Bài
đề
xuất
của
bạn
chính
là
thể
hiện
cho
một
sự
đầu
tư
sau
này.
Cho
nên
để
thuyết
phục
người
đọc
rằng
bạn
là
một
nhà
đầu
tư
tốt,
hãy
cung
cấp
càng
nhiều
thông
tin
chi
tiết
và
vững
chắc
về
quá
trình
thực
hiện
và
ngân
sách
càng
tốt.[7][2]
Không nên: bao gồm các mục tiêu mơ hồ, không thể đo đạc, hoặc không liên quan đến vấn đề được nêu.
Nên: đưa ra cụ thể trách nhiệm và thời gian cam kết ở cấp độ phòng ban hoặc từng cá nhân.- Khi nào bạn sẽ bắt đầu dự án? Nó sẽ được thực hiện theo tiến độ nào? Các bước thực hiện liên kết với nhau ra sao? Những thứ gì có thể được hoàn thành đồng thời? Bạn càng tỉ mỉ, những người đọc đề xuất sẽ càng bị thuyết phục và tin tưởng hơn rằng bạn đã chuẩn bị kỹ mọi thứ và sẽ không lãng phí tiền bạc của họ.
- Hãy chắc chắn đề xuất của bạn có ý nghĩa về tài chính. Nếu đề xuất nhắm đến một công ty hay một người nào đó, hãy xem xét ngân sách của họ. Nếu họ không thể đáp ứng đề xuất của bạn, thì có nghĩa đây không phải là một đề xuất phù hợp. Nếu đề xuất của bạn phù hợp ngân sách của họ, thì hãy kèm theo cả lý do tại sao đề xuất đó xứng đáng được họ đầu tư thời gian và tiền bạc.
-
Gói
gọn
với
phần
kết
luận.
Phần
này
nên
phản
ánh
phần
giới
thiệu,
cô
đọng
thông
điệp
chính
của
bạn.
Nếu
còn
các
tình
huống
nào
của
đề
xuất
chưa
được
thực
hiện
thì
hãy
nêu
rõ
chúng.
Tóm
tắt
những
lợi
ích
của
đề
xuất
và
khẳng
định
rằng
lợi
nhuận
nhiều
hơn
chi
phí.
Hãy
để
cho
người
nghe
suy
nghĩ
về
tương
lai.
Và
như
mọi
khi,
cảm
ơn
họ
vì
đã
dành
thời
gian
cho
bạn.[8]
- Nếu còn nội dung bổ sung nhưng không phù hợp để thêm vào đề xuất, bạn có thể thêm nó thành phụ lục. Nhưng hãy hiểu rằng nếu tập tài liệu dày quá thì người ta sẽ cảm thấy “ngại” nó. Nếu nghi ngại, đơn giản đừng đưa nó vào.
- Nếu có hai hay nhiều phụ lục đính kèm vào đề xuất, hãy đánh dấu chúng theo dạng A, B,… Cách này có thể áp dụng khi bạn có nhiều bảng số liệu, các bài báo in lại, các bức thư chứng thực hay các thứ tương tự.[7]
-
Chỉnh
sửa
bài
viết.
Hãy
tỉ
mỉ
trong
quá
trình
viết,
chỉnh
sửa
và
thiết
kế
bài
đề
xuất.
Xem
lại
nếu
cần
để
nó
trở
nên
rõ
ràng
và
ngắn
gọn,
yêu
cầu
người
khác
cho
ý
kiến
và
hiệu
chỉnh
theo
đó,
và
đảm
bảo
rằng
bài
thuyết
trình
gây
được
sự
lôi
cuốn
và
thu
hút
người
nghe
cũng
như
hữu
ích
và
được
sắp
xếp
rõ
ràng.[5]
- Nhờ vài người đọc bài của bạn. Họ sẽ có thể chỉ ra vấn đề mà bạn chưa thấy được. Có thể sẽ có rất nhiều vấn đề chưa được chỉ ra hay những câu hỏi mà bạn còn để mở.
- Loại bỏ các biệt ngữ và lối nói khuôn mẫu! Những thứ này khiến bạn có vẻ lười biếng và cản trở bạn trong việc thấu hiểu vấn đề. Đừng dùng các từ dài khi mà các từ ngắn là đủ để diễn tả.[9]
-
Tránh
lối
nói
bị
động
bất
cứ
khi
nào
có
thể.
Câu
bị
động
dùng
các
động
từ
dạng
"được,
bị"
khiến
cho
câu
nói
của
bạn
không
rõ
nghĩa.
Hãy
so
sánh
2
câu
sau:
"Cửa
sổ
bị
phá
vỡ
bởi
xác
sống"
và
câu
"Xác
sống
phá
vỡ
cửa
sổ.”
Trong
câu
đầu
tiên,
bạn
sẽ
không
biết
"ai"
đã
phá
vỡ
cánh
cửa:
có
phải
xác
sống
không?
Hay
cửa
sổ
bị
ai
có
ném
vào
các
xác
sống
khiến
nó
bị
vỡ?
Trong
câu
thứ
hai,
bạn
biết
chắc
chắn
là
ai
đã
làm
vỡ
cửa
sổ,
đây
chính
là
đều
quan
trọng.
Không nên: bắt đầu bản đề xuất với Tôi tin rằng..., Giải pháp này có thể hỗ trợ... hoặc các ngữ văn tương tự.
Nên: sử dụng ngôn ngữ rõ ràng và trực tiếp: Kế hoạch đề xuất sẽ giảm đáng kể tỉ lệ đói nghèo.
-
Đọc
lại
bài
viết.
Chỉnh
sửa
tập
trung
vào
nội
dung,
làm
nó
rõ
ràng
và
ngắn
gọn
nhất
có
thể.
Đọc
lại
để
chắc
chắn
rằng
bài
viết
của
bạn
không
còn
lỗi
chính
tả
nào
nữa.
Kiểm
tra
cẩn
thận
các
lỗi
phát
âm,
chính
tả
hay
dấu
câu.
- Bất cứ lỗi nào trong bài viết cũng sẽ khiến bạn có vẻ không có sự đầu tư đầy đủ, thiếu chuyên môn và giảm độ tin cậy, hãy giảm thiểu khả năng xảy ra điều đó để được đánh giá cao hơn.
- Đảm bảo rằng hình thức bài viết của bạn phải phù hợp với bất kỳ yêu cầu nào của hướng dẫn.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy sử dụng ngôn từ mà bất kỳ ai cũng có thể hiểu được. Dùng câu ngắn gọn để trình bày thẳng vào vấn đề, và rõ ràng.
- Bất cứ tranh luận nào về tài chính hay các nguồn khác nên được tiến hành cẩn thận và nên trình bày thành một bức tranh chi phí thực yêu cầu.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://orsp.umich.edu/proposal-writers-guide-overview
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 https://owl.english.purdue.edu/media/pdf/20080628094326_727.pdf
- ↑ http://facstaff.gpc.edu/~ebrown/pracguid.htm
- ↑ http://www.nsf.gov/pubs/2004/nsf04016/nsf04016.pdf
- ↑ 5,0 5,1 http://www.dailywritingtips.com/how-to-write-a-proposal/
- ↑ 6,0 6,1 http://www.plainlanguage.gov/howto/wordsuggestions/jargonfree.cfm
- ↑ 7,0 7,1 http://orsp.umich.edu/proposals/pwg/pwgcomplete.html
- ↑ http://www.forbes.com/sites/augustturak/2013/02/18/how-to-write-a-plan-or-proposal-that-rocks/
- ↑ http://c.ymcdn.com/sites/www.apmp.org/resource/resmgr/podcasts/clear_prop_writing.pdf