Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Xác định nhóm máu dương tính và âm tính
Từ VLOS
(đổi hướng từ Xác định Nhóm máu dương tính và âm tính)
Biết được nhóm máu của mình là một điều quan trọng, đặc biệt nếu bạn là người hay phải truyền máu hoặc đang muốn mang thai. Hệ thống nhóm máu ABO phân loại các nhóm máu khác nhau bằng các chữ cái A, B, AB và O. Máu của bạn cũng có yếu tố Rhesus hay Rh, yếu tố này có thể dương tính hoặc âm tính. Bạn được thừa hưởng nhóm máu và yếu tố Rh từ bố mẹ mình.[1] Để xác định yếu tố Rh, hãy tìm hiểu về yếu tố Rh của bố mẹ bạn để có thêm thông tin. Bạn cũng có thể làm xét nghiệm máu tại phòng khám.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sử dụng Thông tin có sẵn để Xác định Yếu tố Rh[sửa]
-
Hiểu
về
những
yếu
tố
quyết
định
yếu
tố
Rh
của
bạn.
Trong
tế
bào
hồng
cầu
của
bạn,
yếu
tố
Rh
là
một
loại
protein
mà
bạn
được
hoặc
không
được
kế
thừa
từ
cha
mẹ
bạn.
Bạn
thuộc
nhóm
Rh
dương
tính
nếu
bạn
có
loại
protein
này.
Còn
nếu
bạn
không
có
loại
protein
này,
bạn
thuộc
nhóm
Rh
âm
tính.[1]
- Những người có yếu tố Rh thì có nhóm máu dương tính như A+, B+, AB+, hay O+. Những người không có yếu tố Rh thì có nhóm máu âm tính ví dụ A-, B-, AB-, hay O-.
- Đa số mọi người có yếu tố Rh trong máu.[1]
-
Kiểm
tra
biểu
đồ
sức
khỏe
của
bạn.
Nếu
có
thể
thì
khi
xét
nghiệm
máu
hãy
kiểm
tra
cả
yếu
tố
Rh
trong
máu
bạn.
Hỏi
bác
sĩ
của
bạn
xem
liệu
họ
có
thông
tin
nhóm
máu
của
bạn
trong
hồ
sơ
không.
Nếu
bạn
hay
phải
truyền
máu,
thì
có
lẽ
nhóm
máu
của
bạn
đã
được
ghi
lại.
Tương
tự
như
vậy
nếu
bạn
đi
hiến
máu.
- Nếu bạn có yếu tố Rh dương tính trong máu, bạn có thể tiếp nhận cả nhóm máu Rh+ hoặc Rh- khi được truyền máu. Còn nếu bạn có nhóm máu Rh-, bạn chỉ có thể tiếp nhận nhóm máu Rh-[2] (trừ những trường hợp cấp cứu có thể nguy hiểm đến tính mạng, bạn cần tiếp nhận cả nhóm máu Rh+).
-
Tìm
hiểu
về
yếu
tố
Rh
của
bố
mẹ
bạn.
Hỏi
bố
mẹ
bạn
về
nhóm
máu
của
họ.
Bạn
có
thể
xác
định
nhóm
máu
Rh
của
mình
thông
qua
việc
phân
tích
nhóm
máu
của
bố
mẹ.[3]
Nếu
cả
bố
và
mẹ
bạn
có
nhóm
máu
Rh-,
rất
có
thể
bạn
sẽ
có
nhóm
máu
Rh-
(trừ
một
số
ngoại
lệ
ở
phía
dưới).
Nếu
mẹ
bạn
có
nhóm
máu
Rh
âm
và
bố
bạn
có
nhóm
máu
Rh
dương
(hoặc
ngược
lại),
bạn
có
thể
có
nhóm
máu
Rh
dương
hoặc
âm.
Trong
trường
hợp
này,
bạn
sẽ
cần
xét
nghiệm
cụ
thể
hơn
bởi
bác
sĩ
tại
phòng
thí
nghiệm
hoặc
trung
tâm
huyết
học.
Cũng
cần
lưu
ý
rằng
dù
bố
mẹ
bạn
đều
thuộc
nhóm
máu
Rh+,
bạn
vẫn
có
thể
thuộc
nhóm
máu
Rh-.[4]
- Vì mỗi người có nhóm máu dương tính có thể sở hữu cả hai gen Rh dương (Rh+/Rh+) hoặc một gen Rh dương và một gen Rh âm (Rh+/Rh-), do vậy có trường hợp cả bố và mẹ đều có nhóm máu dương tính nhưng con lại có nhóm máu âm tính.[3]
Làm Xét nghiệm Nhóm máu[sửa]
- Hỏi bác sĩ về việc xét nghiệm nhóm máu. Nếu bố mẹ của bạn có nhóm máu Rh khác nhau (hoặc bố mẹ bạn đều có nhóm máu dương tính và bạn muốn chắn chắn rằng mình có nhóm máu dương tính), bạn có thể đề nghị tiến hành xét nghiệm nhóm máu. Thủ tục lấy máu khá nhanh và không đau lắm. Bạn có thể về nhà ngay sau đó.
- Làm xét nghiệm máu. Bác sĩ hoặc y tá sẽ làm sạch phía trong cùi chỏ hoặc cổ tay của bạn bằng băng khử trùng. Y tá sẽ xác định tĩnh mạch dễ lấy máu nhất tại khu vực này. Sau khi buộc garô tại phần cánh tay phía trên của bạn để giữ máu lại, y tá sẽ đâm kim tiêm vào tĩnh mạch của bạn. Kim tiêm thường kết nối với xi lanh, phần lấy máu của bạn ra. Một khi đã lấy đủ lượng máu cần thiết, y tá sẽ đưa kim tiêm ra và ấn nhẹ vào phần vừa bị tiêm bằng bông vô trùng. Sau đó, bạn sẽ được băng chỗ đó lại.[5] Tiếp theo, y tá sẽ đánh dấu mẫu của bạn và gửi đến phòng thí nghiệm để kiểm tra.
-
Kiểm
tra
mẫu
máu.
Tại
phòng
thí
nghiệm,
chuyên
gia
kỹ
thuật
sẽ
kiểm
tra
yếu
tố
Rh
trong
mẫu
máu
của
bạn.
Họ
sẽ
kết
hợp
mẫu
máu
của
bạn
với
huyết
thanh
kháng
Ph.
Nếu
tế
bào
của
bạn
đông
lại,
bạn
có
nhóm
máu
Rh+.
Ngược
lại,
nếu
tế
bào
của
bạn
không
đông
lại,
bạn
có
nhóm
máu
Rh-.[2]
- Phòng thí nghiệm cũng có thể kiểm tra nhóm máu của bạn theo hệ ABO trong quá trình này.
- Nhận thức được tầm quan trọng của kết quả. Lưu thông tin về nhóm máu của bạn tại một nơi an toàn và chia sẻ thông tin này với những người nằm trong danh sách liên lạc khẩn cấp của bạn. Bạn sẽ cần thông tin này nếu bạn phải truyền máu hoặc ghép tạng. Thêm vào đó, nếu bạn chuẩn bị mang thai thì việc biết nhóm máu Rh của bạn rất quan trọng.
-
Hãy
đề
phòng
những
rủi
ro
khi
mang
thai.
Nếu
bạn
là
phụ
nữ
và
có
nhóm
máu
Rh-,
bạn
đời
của
bạn
cần
phải
làm
xét
nghiệm
yếu
tố
Rh.
Nếu
bạn
có
nhóm
máu
Rh-
và
anh
ấy
có
nhóm
máu
Rh+,
bạn
có
thể
sẽ
gặp
phải
trường
hợp
không
tương
thích
yếu
tố
Rh.
Điều
này
có
nghĩa
là
nếu
con
của
bạn
kế
thừa
nhóm
máu
Rh+
từ
bố,
kháng
thể
của
bạn
có
thể
tấn
công
tế
bào
hồng
cầu
của
đứa
trẻ.
Điều
này
dẫn
đến
việc
thiếu
máu
trầm
trọng
và
đe
dọa
đến
tính
mạng
của
trẻ.[4]
- Trong suốt quá trình mang thai, nếu bạn có nhóm máu Rh-, bạn cần kiểm tra máu để xem liệu cơ thể bạn có sản sinh ra kháng thể chống lại nhóm máu Rh+ hay không. Lần kiểm tra thứ nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ và lần thứ hai sẽ diễn ra vào tuần thứ 28 của thai kỳ. Nếu kháng thể không xuất hiện, bạn sẽ được tiêm huyết thanh miễn dịch Rh. Mũi tiêm này sẽ ngăn cơ thể bạn sản sinh ra những kháng thể nguy hiểm chống lại con bạn.[4]
- Nếu cơ thể bạn sản sinh ra kháng thể chống lại nhóm máu Rh+, bạn không thể tiêm huyết thanh miễn dịch Rh. Thay vào đó, bác sĩ của bạn sẽ theo dõi sát sao sự phát triển của đứa trẻ. Trước hoặc sau khi sinh, đứa trẻ sẽ được truyền máu.[4]
- Một khi đứa trẻ được sinh ra, bác sĩ có thể kiểm tra nhóm máu Rh của trẻ. Nếu trẻ có cùng nhóm máu Rh của bạn, bạn không cần tiếp tục điều trị. Nếu bạn thuộc nhóm Rh- nhưng con bạn thuộc nhóm Rh+, bạn sẽ phải tiêm thêm một liều huyết thanh miễn dịch Rh nữa.[4]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/rh-factor/basics/definition/prc-20013476
- ↑ 2,0 2,1 2,2 https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/003345.htm
- ↑ 3,0 3,1 http://www.biology.arizona.edu/human_bio/problem_sets/blood_types/rh_factor.html
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/rh-factor/basics/why-its-done/prc-20013476
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.nhs.uk/conditions/Blood-tests/Pages/Introduction.aspx