Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Xây dựng khả năng tự kiểm soát bản thân
Từ VLOS
(đổi hướng từ Xây dựng Khả năng tự Kiểm soát Bản thân)
Xây dựng khả năng tự kiểm soát bản thân có thể là một sự thử thách. Tuy nhiên, điều này có thể tạo thay đổi tích cực trong cuộc sống của bạn cũng như giúp bạn kiềm chế tính hấp tấp nóng vội. Việc tự kiểm soát bản thân và hành động của bạn có thể giúp bạn làm chủ cuộc sống dễ dàng hơn, cảm thấy tự tin hơn về con người thật của bạn, và đề cao lòng tự trọng của bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xây dựng Khả năng Tự chủ trong Chốc lát[sửa]
- Nhận biết được lối suy nghĩ bốc đồng. Tìm ra chiến lược có thể hỗ trợ bạn kháng cự lại cám dỗ trong giây phút nào đó sẽ thực sự giúp bạn xây dựng khả năng tự kiểm soát. Bắt đầu bằng việc lên danh sách một loạt hành động mà bạn muốn bản thân tự chủ, cũng như một số hoàn cảnh là nguyên nhân khởi phát hành hành động đó.[1][2] Thông qua việc nhận ra được khoảnh khắc nào thúc đẩy bạn hành động nóng vội, bạn sẽ được trang bị tốt hơn trong việc tạo ra sự trì hoãn giữa việc bị thôi thúc và hành động.
-
Đặt
ra
giới
hạn
thời
gian
đối
với
những
suy
nghĩ
hấp
tấp
vội
vàng.
Điều
đó
có
nghĩa
là
bạn
nên
tạo
khoảng
thời
gian
trong
lối
suy
nghĩ
của
bản
thân
vì
điều
này
sẽ
giúp
đánh
giá
lại
hành
vi
của
bạn
trên
quan
điểm
sáng
suốt
hơn.
Hơn
nữa,
bạn
còn
có
thể
học
được
cách
làm
thế
nào
để
tạo
sự
trì
hoãn
trong
hành
động,
thay
vì
làm
bất
cứ
việc
gì
khi
bị
thôi
thúc.
- Chẳng hạn như, nếu việc tiêu tiền hay sở thích mua sắm là một trong những khía cạnh mà bạn muốn xây dựng khả năng tự kiểm soát, hãy dành 24 tiếng đồng hồ suy nghĩ trước khi mua bất cứ thứ gì. Bạn có thể liệt kê ra những thứ mà bạn đã muốn mua trong một quyển sổ nhỏ. Trong vòng 24 tiếng đồng hồ, bạn nên kiểm tra lại danh sách đó và quyết định lại xem liệu bạn có thực sự muốn hay cần món đồ đó hay không.
-
Thử
thở
bằng
bụng.
Phương
pháp
này
rất
dễ
thực
hiện
nếu
bạn
đang
cố
gắng
từ
bỏ
việc
hút
thuốc
lá
hay
kiềm
chế
thói
quen
ăn
uống
vô
độ.
Nếu
bạn
đang
thèm
hút
thuốc
hay
thèm
ăn,
thì
thay
vì
thỏa
mãn
cơn
thèm
khát
đó
ngay
lập
tức,
bạn
nên
đặt
chế
độ
hẹn
giờ
trên
điện
thoại
trong
vòng
5
phút,
và
sau
đó
tập
trung
thở
bằng
bụng.
Nhắc
nhở
bản
thân
rằng
thèm
ăn/hút
thuốc
chỉ
là
sự
thèm
muốn
vô
thường
và
nó
thực
sự
không
cần
thiết.
Trong
suốt
5
phút
thở
bụng,
hãy
tưởng
tượng
cơn
thèm
ăn/hút
thuốc
đang
từ
từ
biến
mất
mỗi
khi
bạn
thở
ra.
Ghi
chú
lại
việc
bạn
cảm
thấy
thế
nào
và
liệu
bạn
vẫn
còn
muốn
ăn
uống
hoặc
hút
thuốc
thả
phanh
nữa
hay
không.[3]
- Nhắm mắt lại và từ từ thở bằng mũi. Tiếp tục làm phổi căng đầy không khí, nở ngực và bụng dưới. Cuối cùng, chậm rãi thở ra một cách tự nhiên – bằng miệng hoặc mũi đều được.[4]
-
Tìm
kiếm
sự
phân
tâm
lành
mạnh.
Bạn
có
thể
gặp
khó
khăn
trong
việc
né
tránh
sự
thôi
thúc
mạnh
mẽ
nếu
chỉ
ngồi
và
tập
trung
vào
nó.
Thay
vào
đó,
hãy
nhận
biết
sự
thôi
thúc
đó
và
cố
gắng
làm
bản
thân
phân
tâm
bằng
một
thứ
khác.
Điều
này
sẽ
giúp
tâm
trí
bạn
xao
nhãng
khỏi
việc
bị
thúc
đẩy
hoặc
ham
muốn.
Từ
đó,
bạn
sẽ
có
thêm
khoảng
thời
để
quyết
định
xem
liệu
bạn
có
thực
sự
muốn
hành
động
như
vậy
hay
không.
- Thỉnh thoảng, làm cho tay bạn bận rộn lại có ích, chẳng hạn như móc áo, đan áo, gấp giấy origami, hay thậm chí nhắn tin với bạn bè.
-
Hành
động
thực
tế.
Ngoài
việc
phân
tâm
trong
chốc
lát,
cố
gắng
tích
cực
thay
thế
hành
vi
mà
bạn
muốn
kiểm
soát
bằng
hành
động
thiết
thực.
Bằng
cách
để
bản
thân
có
thêm
thời
gian
làm
chậm
tâm
trí
lại,
bạn
có
thể
đưa
ra
quyết
định
rõ
ràng
và
tự
tin
hơn.[3]
- Ví dụ như, nếu bạn đang nỗ lực để dừng việc tiêu tiền hoang phí, bạn có thể đi bộ đến không gian nào đó cho nhiều cây xanh vì đây là nơi bạn thậm chí không có cơ hội để mua sắm. Hoặc trong trường hợp bạn muốn kiểm soát việc ăn uống quá độ, hãy cân nhắc đến việc tăng cường thói quen tập gym mỗi khi có sự thôi thúc muốn ăn nhiều hơn nữa.
Xây dựng Khả năng Tự chủ về lâu về dài[sửa]
-
Lên
danh
sách
thói
quen
hay
hành
động
mà
bạn
muốn
kiểm
soát.
Nếu
mọi
người
xung
quanh
đưa
ra
một
số
gợi
ý
về
thói
quen
của
bạn,
hãy
lưu
tâm
đến
chúng
kỹ
càng
hơn.
Nên
nhớ,
thay
đổi
thật
sự
phải
xuất
phát
từ
bên
trong.
Do
đó,
đừng
quên
lắng
nghe
trực
giác
mách
bảo,
đề
cao
việc
bạn
cảm
thấy
thế
nào,
cũng
như
coi
trọng
phản
hồi
mà
bạn
nhận
được
từ
những
người
trong
cuộc
sống
của
bạn.
Bạn
cũng
nên
tự
hứa
với
bản
thân
là
sẽ
nỗ
lực
thay
đổi
và
xây
dựng
khả
năng
tự
kiểm
soát
để
thực
sự
thay
đổi
hành
vi
của
bản
thân.[1]
- Một vài ví dụ bao gồm ngừng hút thuốc lá, ăn uống thả phanh, thói quen làm việc, năng suất, nói không với bia rượu, kiềm chế cơn giận, hạn chế mua sắm hoặc tiêu tiền...
-
Chọn
hành
vi
điển
hình
mà
bạn
muốn
kiểm
soát
nhất
từ
trong
danh
sách
đó.
Có
rất
nhiều
phạm
vi
trong
cuộc
sống
mà
chúng
ta
có
thể
áp
dụng
quy
tắc
ứng
xử
hợp
lý
và
khả
năng
tự
chủ
bản
thân.
Do
đó,
luôn
nhớ
là
thả
lỏng
bản
thân
và
làm
mọi
thứ
đi
chậm
lại.
Kiểm
tra
danh
sách
và
chọn
một
hành
vi
bất
kỳ
nào
đó
mà
bạn
muốn
bản
thân
tự
chủ.
Thay
đổi
thói
quen
luôn
cần
thời
gian,
trong
khi
đó
xây
dựng
khả
năng
tự
kiểm
soát
bản
thân
cần
nỗ
lực.
Đề
cao
sức
mạnh
của
bạn
và
đặt
mục
tiêu
thực
tế
có
thể
đạt
được.[3]
- Khi chọn làm việc gì đó, đừng quên rằng chỉ có bạn mới điều khiển được hành vi của chính bạn. Chẳng hạn như, không nên chọn những thứ đại loại như “tạo mối quan hệ tốt với ba mẹ tôi” bởi vì điều đó còn đòi hỏi nỗ lực từ phía ba mẹ bạn nữa. Mục tiêu tốt hơn nên là “cải thiện thói quen giao tiếp với ba mẹ tôi” bởi vì nó chỉ xoay quanh hành động của bạn mà thôi.
- Nên thực tế về những dạng thay đổi mà bạn có thể tạo và chúng cũng nên phù hợp với cuộc sống, thời gian và khả năng của bạn. Nếu bạn tham lam muốn cố gắng thay đổi mọi thứ ngay lập tức, thì nguy cơ cao là bạn đang tự phá hủy nỗ lực bạn bỏ ra và từ bỏ chúng.
-
Nghiên
cứu
hành
vi.
Học
hỏi
xem
người
khác
xây
dựng
khả
năng
tự
chủ
như
thế
nào
trong
hoàn
cảnh
tương
tự.
Hỏi
bạn
bè
hoặc
người
thân,
những
người
đã
từng
tạo
thay
đổi
tương
tự
trong
cuộc
sống
của
họ.
Tìm
hiểu
trên
mạng
về
hành
động
cụ
thể
nào
đó
mà
bạn
đang
cố
gắng
thay
đổi.[2]
- Ví dụ như, nếu ăn uống quá độ là hành động mà bạn quyết định thay đổi, tìm hiểu một số quyển sách viết về việc ăn uống không kiểm soát (hoặc say sưa chè chén), và thu thập càng nhiều phương pháp hiệu quả càng tốt về việc làm thế nào để xây dựng được khả năng tự kiểm soát xung quanh việc ăn uống. Tập viết nhật ký về thói quen ăn uống, và nhớ ghi chú hoặc theo dõi nhiều chiến lược bổ ích nhất có thể. Điều này sẽ mang lại cho bạn thêm nhiều sự lựa chọn để khám phá xem chiến lược nào thực sự hiệu quả cho bạn.
-
Tạo
một
bản
tóm
tắt
trung
thực
về
bản
thân.
Tập
viết
nhật
ký
cá
nhân
có
thể
giúp
bạn
tự
mình
cá
nhân
hóa
trải
nghiệm
trong
việc
đề
ra
sự
thay
đổi.
Nâng
cao
nhận
thức
về
nguyên
nhân
khởi
phát
cảm
xúc
riêng
có
thể
là
nguyên
nhân
gây
ra
tính
bốc
đồng
và
thiếu
tự
chủ
sẽ
giúp
bạn
nhận
ra
được
hành
vi
của
bản
thân.
Trong
khi
đó,
việc
nuôi
dưỡng
nhận
thức
xung
quanh
hành
động
bốc
đồng
sẽ
giúp
bạn
kiểm
soát
bản
thân
tốt
hơn,
đồng
thời
giúp
đưa
ra
quyết
định
sáng
suốt
trong
việc
bạn
muốn
xây
dựng
khả
năng
tự
chủ
bản
thân
như
thế
nào.
Điều
này
bao
gồm
việc
điều
gì
đúng
cho
bạn,
trong
khi
đó
việc
tự
kiểm
soát
bản
thân
nên
bắt
đầu
bằng
cách
nhận
thức
được
tại
sao
thỉnh
thoảng
bạn
lại
cảm
thấy
nóng
vội.[2]
- Quay trở lại với ví dụ ăn uống vô độ, hãy chú ý xem bạn cảm thấy thế nào khi ăn uống không kiểm soát như vậy. Có phải bạn thường ăn uống thả phanh khi bị căng thẳng? Hoặc bạn cũng có thể say sưa chè chén để chúc mừng sự kiện nào đó. Bạn có nhận thấy rằng bản thân ăn uống không chừng mực mỗi khi lo lắng hoặc buồn phiền?
-
Đặt
mục
tiêu
thực
tế.
Một
phần
thất
bại
trong
việc
phát
triển
khả
năng
tự
chủ
là
do
bạn
cảm
thấy
nản
lòng
khi
bản
thân
không
thể
thay
đổi
trong
vòng
một
đêm
hay
không
thể
từ
bỏ
thói
quen
xấu
một
cách
nhanh
chóng.
Hãy
giúp
bản
thân
thành
công
trong
việc
đạt
được
nỗ
lực
bằng
cách
đặt
mục
tiêu
thực
tế
và
từ
từ
thay
đổi
hành
vi
hơn
là
từ
bỏ
chúng
ngay
lập
tức.[2]
- Chẳng hạn như, nếu bạn đang muốn xây dựng khả năng tự chủ xung quanh việc ăn uống vô độ, đừng cố gắng chuyển sang chỉ dùng hoa quả và rau xanh ngay lập tức bởi vì đó là sự thay đổi kịch tính – đó là chưa kể đến sự thay đổi đó sẽ không mang tính bền vững.
-
Đánh
dấu
sự
tiến
bộ
của
bạn.
Luôn
nhớ
trong
đầu
rằng,
chìa
khóa
ở
đây
là
tiến
bộ,
không
phải
là
hoàn
hảo.
Tạo
riêng
một
cuốn
lịch
đặc
biệt
dùng
để
ghi
chép
nỗ
lực
của
bạn.
Nếu
ngày
nào
đó
bạn
cảm
thấy
rằng
bạn
mất
tự
chủ,
hãy
đánh
dấu
chúng
lên
lịch,
và
ghi
vào
nhật
ký
về
việc
điều
gì
đã
xảy
ra
trước
đó
có
thể
là
nguyên
nhân
làm
bùng
phát
tính
nóng
vội
của
bạn.
Bạn
càng
nhận
thức
về
bản
thân
và
thói
quen
của
bạn
bao
nhiêu,
thì
bạn
càng
dễ
dàng
nhận
thấy
được
thời
gian
thử
thách
sắp
đến
bấy
nhiêu.
- Ví dụ như, kỳ nghĩ lễ có thể là khoảng thời gian căng thẳng đối với bạn, và bạn nhận thấy rằng bản thân ăn nhiều hơn do áp lực từ mọi thứ mà bạn phải làm. Vào năm sau, bạn sẽ biết được kỳ nghĩ lễ là khoảng thời gian làm bạn gặp khó khăn trong việc tự kiểm soát bản thân. Lúc này, bạn có thể tự chuẩn bị để đề phòng tình trạng trên bằng cách tăng cường học hỏi thêm chiến lược trong khi tự dạy bản thân về tác hại của việc ăn uống quá độ .
-
Tạo
động
lực
cho
bản
thân.
Duy
trì
lý
do
rõ
ràng
tại
sao
bạn
muốn
kiểm
soát
hành
vi
của
bạn
và
thường
xuyên
nhắc
nhở
bản
thân
về
hành
vi
này.
Cố
gắng
tìm
động
lực
sâu
xa
bên
trong
và
ghi
lại
trong
nhật
ký.
Bạn
cũng
có
thể
lên
danh
sách
về
các
lý
do
trong
một
tờ
giấy
nhỏ,
hoặc
cài
đặt
chương
trình
nhắc
nhở
trên
điện
thoại.[5]
- Chẳng hạn như, nếu bạn đang nỗ lực tăng cường khả năng tự kiểm soát bản thân trong việc từ bỏ thuốc lá, hãy viết về giá cả của điếu thuốc, tác hại của chúng đối với sức khỏe, mùi hôi từ việc hút thuốc, và quan tâm hơn đến răng của bạn,... Bên cạnh đó, đừng quên liệt kê tất cả những điều thuận lợi của việc ngừng hút thuốc lá, ví dụ như có thêm tiền để làm việc khác, sở hữu hàm răng trắng sáng hơn, dễ thở hơn, hoặc bất cứ lý do nào mà bạn nghĩ chúng sẽ có thể tạo động lực giúp bạn từ bỏ được thói quen xấu này.
-
Dốc
hết
sức
mình
vào
hành
động
tích
cực.
Tập
trung
vào
nhiều
hành
vi
tích
cực
khác
nhau
để
thay
thế
hành
vi
mà
bạn
đang
cố
gắng
xây
dựng
sự
tự
chủ.
Thử
nhìn
nhận
tiến
trình
này
giống
như
một
cuộc
hành
trình
tìm
kiếm
điều
gì
mang
lại
hiệu
quả
cho
bạn.
Không
nên
nản
lòng
nếu
chiến
lược
ứng
phó
không
hoàn
toàn
tạo
được
tiếng
vang
lớn.
Thay
vào
đó,
hãy
chuyển
sang
một
chiến
lược
khác
tốt
hơn.
Quan
tâm
đến
bản
thân
sẽ
giúp
củng
cố
việc
bạn
đang
tích
cực
nỗ
lực
để
thay
đổi
và
rèn
luyện
việc
tự
kiểm
soát
bản
thân
tốt
hơn.[3]
- Ví dụ như, nếu bạn thường có xu hướng ăn uống vô độ khi bị căng thẳng, hãy bắt đầu tìm ra nhiều cách khác nhau để quản lý tình trạng stress, hơn là quản lý việc ăn uống của bạn. Khám phá thêm nhiều phương pháp thư giãn và chiến lược thay thế khác nhau, như thở bằng bụng, tập Yoga, rèn luyện thể chất, tập thiền, võ thuât, hay thái cực quyền.
-
Phát
triển
nhiều
sở
thích
mới.
Mải
mê
tập
trung
vào
một
sở
thích
mà
bạn
vừa
mới
khám
phá,
như
xe
cộ,
đố
vui,
mô
tô,
thể
thao,
hay
hội
họa
–
giữa
muôn
vàn
sở
thích
khác
–
được
xem
là
trò
giải
trí
tuyệt
vời
khi
bạn
rèn
luyện
tính
tự
chủ
bản
thân.
Một
phần
của
việc
thay
đổi
hành
vi
là
thay
thế
hành
vi
đó
bằng
một
hành
động
khác
lành
mạnh
hơn
và
không
dễ
dẫn
đến
tình
trạng
bốc
đồng
hay
nóng
vội.
- Có rất nhiều nguồn trang web trên mạng mà bạn có thể truy cập để bắt đầu thực hành, ví dụ như Pinterest hay nhóm mạng xã hội nơi bạn có thể gặp gỡ thành viên khác có cùng chung niềm đam mê.
-
Xây
dựng
bản
thân.
Chủ
động
cổ
vũ
bản
thân
tạo
thay
đổi
mà
bạn
muốn
trong
cuộc
sống.
Có
quan
điểm
sống
lạc
quan
tích
cực
thực
sự
tạo
ảnh
hưởng
đến
khả
năng
rèn
luyện
tính
tự
kiểm
soát
của
bản
thân.
Đừng
quá
hà
khắc
với
chính
mình
nếu
bạn
cảm
thấy
bạn
chưa
đạt
được
mục
tiêu.
Tiếp
tục
hướng
sự
tập
trung
của
bạn
vào
việc
nỗ
lực
hết
mình
cũng
như
dừng
suy
nghĩ
đến
thất
bại
nhận
thức.
Chỉ
cần
cố
gắng
lại
là
được.[6]
- Bạn có thể sử dụng nhật ký để sắp xếp lại một số lời phát biểu mang tính tiêu cực trong trường hợp bạn nhận thấy rằng bạn đã quá vội vàng thay vì từ từ đạt được mục tiêu đề ra. Chằng hạn như, mục tiêu của bạn là không tiêu tiền xả láng nữa nhưng thực tế bạn vẫn chi tiêu mua sắm không kiểm soát. Lúc này, hãy nhìn nhận mục tiêu của bạn theo hướng khác và tự nhắc nhở bản thân rằng bạn thực sự đã có một ngày thật tồi tệ. Dành thời gian để ghi chép lại việc bạn có thể làm gì khác trong lần tới, chẳng hạn như tham gia lớp học Yoga. Hãy tự hào về sự nhận thức của bạn và sẵn sàng cố gắng lại lần nữa.
- Sử dụng hệ thống giúp đỡ quanh bạn. Hãy để cho bạn bè và người thân biết rằng bạn đang cố gắng thay đổi hành vi của mình. Hỏi những ai nhiệt tình và tốt bụng xem liệu bạn có thể gọi hoặc nhắn tin cho họ nếu bạn cần sự trợ giúp hay không. Một phần của việc tin tưởng bản thân và tạo sự thay đổi còn có nghĩa là cho phép người khác hỗ trợ bạn. Mặc dù tăng cường sự tự tin vào bản thân là phần lớn trong việc xây dựng khả năng tự chủ, tuy nhiên việc để người khác động viên, cổ vũ, tạo động lực, và lắng nghe mỗi khi bạn cần, sẽ giúp củng cố quyết định của bạn từ đó bạn sẽ dễ dàng tạo sự thay đổi hơn.
-
Tự
thưởng
cho
chính
mình.
Hãy
chắc
chắn
rằng
bạn
dành
cho
bản
thân
lời
khen
ngợi
đúng
đắn
cho
việc
nỗ
lực
xây
dựng
khả
năng
tự
kiểm
soát
bản
thân
và
tạo
thay
đổi.
Hành
động
tự
thưởng
cho
chính
mình
khi
rèn
luyện
sự
tự
chủ
có
thể
giúp
tăng
cường
hành
động
tích
cực
để
thay
thế
cho
hành
động
bốc
đồng
nóng
vội.[7]
- Ví dụ như, nếu bạn từ bỏ được việc hút thuốc lá, bạn hoàn toàn có thể tiết kiệm số tiền mà bạn dành để mua thuốc hút, và dành chúng để nuông chiều bản thân bằng một ngày đi spa hoặc mát xa đâu đó. Hoặc nếu bạn cố gắng không ăn uống thả phanh nữa, đừng quên tự thưởng cho bản thân một món quà nhỏ nhỏ, như mua một chiếc áo sơ mi mới chẳng hạn.
-
Học
hỏi
xem
khi
nào
bạn
nên
tìm
sự
giúp
đỡ.
Mặc
dù
xây
dựng
khả
năng
tự
chủ
bản
thân
là
một
khía
cạnh
tuyệt
vời
và
tham
vọng
trong
việc
thay
đổi
cuộc
sống
và
có
trách
nhiệm
hơn
với
bản
thân
và
sự
lựa
chọn
của
chính
bạn,
nhưng
có
rất
nhiều
hoàn
cảnh
mà
trong
đó
bạn
sẽ
cần
sự
giúp
đỡ
hơn
cả
ý
chí
của
bạn.
Sau
đây
là
một
vài
gợi
ý
trong
việc
khi
nào
bạn
nên
tìm
sự
giúp
đỡ
và
hỗ
trợ
chuyên
nghiệp:
- Nếu bạn đang vật lộn với tình trạng nghiện rượu bia và một số chất cồn khác
- Nếu bạn đang trong tình trạng thể hiện hành vi giới tính một cách nguy hiểm hoặc bị nghiện tình dục.
- Nếu bạn nhận thấy bản thân thường xuyên ở trong tình trạng ngược đãi hoặc làm nguy hiểm đến mối quan hệ yêu đương.
- Nếu bạn đang cố gẳng kiềm chế cơn nóng giận hoặc cơn thịnh nộ cuồng phong của bản thân mà đã từng làm tổn thương bạn hoặc ai đó.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn sẽ không bao giờ thấy sự thay đổi ngay tức khắc. Do đó, hãy kiên nhẫn và giữ bình tĩnh.
- Đừng quên ngủ sâu. Nó sẽ giúp bạn có sức khỏe tốt và tinh thần thoải mái, cũng như cho phép bản thân giải lao mỗi khi cảm thấy căng thẳng trong việc suy nghĩ đến hành vi của mình.
- Có một chế độ trừng phạt nhẹ dành cho bản thân. Chẳng hạn như, nếu bạn thường xuyên cắn móng tay, thì mỗi lần bạn phát hiện bản thân có thói quen đó, hãy làm việc nhà hay giúp đỡ người khác, hoặc thậm chí bạn có thể nhai kẹo gôm để giúp tâm trí quên đi thói quen xấu này và thích nghi với thói quen khác tốt hơn.
- Đừng mạnh tay trừng phạt bản thân nếu lỡ phạm lỗi lầm. Không ai là hoàn hảo. Bất cứ ai cũng có thể phạm sai lầm.
- Hãy tin vào bản thân rằng bạn sẽ làm điều đúng đắn. Bạn không phải là kẻ thất bại ngay cả khi trông có vẻ như bạn đã làm hỏng chuyện gì đó. Điều đó nên được hiểu là có rất nhiều cách khác tốt hơn so với những gì bạn nhìn nhận, có nghĩa là ít nhất bạn đã học hỏi được điều gì đó vào khoảnh khắc cuối cùng. Vì vậy, đó hoàn toàn không phải là thất bại.
Cảnh báo[sửa]
- Nhận biết được khi nào bạn bè và người thân đang khuyến khích bạn làm những việc tiêu cực. Đôi khi, chúng ta đang bị hướng đến thói quen xấu bởi chính người xung quanh. Và điều quan trọng ở đây là bạn nên lùi lại một bước và biết khi nào nên nói câu như, "Nè, mình không thể trở thành một phần của việc đó ngay lúc này đâu." Nếu họ cứ khăng khăng nài nỉ bạn, hãy hỏi họ, "Anh có biết rằng điều đó đang làm tổn thương tôi hay không?" và xem xem liệu thái độ của họ có cải thiện gì hay không.
- Đừng bao giờ để sự khao khát khả năng tự kiểm soát làm cho bản thân bị lôi cuốn theo. Ví dụ, nếu đồ ăn đó không tốt cho sức khỏe, đừng ăn chúng. Không nên để khả năng tự chủ bản thân trở thành một thói nghiện khác.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 “Self-Control, Willpower, and the Problem of Diminished Motivation.” Connor, Thomas. Philosophical Studies. Apr2014, Vol. 168 Issue 3, p783-796. 14p
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 “Why Didn't I Think of That? Self-Regulation through Selective Information Processing.” Trudel, Remi; Murray, Kyle B. Journal of Marketing Research (JMR). Aug2011, Vol. 48 Issue 4, p701-712. 12p.
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 “Revisiting the Restorative Effects of Positive Mood: An Expectancy-Based Approach to Self-Control Restoration.” Egan, Patrick M.; Clarkson, Joshua J.; Hirt, Edward R. Journal of Experimental Social Psychology. Mar2015, Vol. 57, p87-99. 13p.
- ↑ http://www.health.harvard.edu/mind-and-mood/relaxation-techniques-breath-control-helps-quell-errant-stress-response
- ↑ “Self-Control Moderates Decision-Making Behavior When Minimizing Losses versus Maximizing Gains.” Pang, Bo; Otto, A. Ross; Worthy, Darrell A. Journal of Behavioral Decision Making. Apr2015, Vol. 28 Issue 2, p176-187. 12p.
- ↑ “Yes, But Are They Happy? Effects of Trait Self-Control on Affective Well-Being and Life Satisfaction.” Hofmann, Wilhelm; Luhmann, Maike; Fisher, Rachel R; Vohs, Kathleen D.; Baumeister, Roy F. Journal of Personality. Aug2014, Vol. 82 Issue 4, p265-277. 13p.
- ↑ “Self-Control and Impulsiveness in Adult Humans: Comparison of Qualitatively Different Consumable Reinforcers Using a New Methodology.” Forzano, L.; Michels, J.; Sorama, M.; Etopio, A.; English, E. Psychological Record. Dec2014, Vol. 64 Issue 4, p719-730. 12p.