Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Xây dựng thái độ tích cực
Từ VLOS
(đổi hướng từ Xây dựng Thái độ Tích cực)
Thái độ tích cực là yếu tố rất quan trọng để bạn có thể sở hữu một cuộc sống trọn vẹn và hạnh phúc. Xây dựng thái độ tích cực sẽ giúp bạn dễ dàng nhận biết và nhìn lại cảm xúc tiêu cực của mình khi chúng xuất hiện. Bạn cũng sẽ có thể bắt đầu thay đổi cảm xúc tiêu cực ngay khi chúng vừa mới hình thành. Dành thời gian cho bản thân và nuôi dưỡng các mối quan hệ mà bạn đang có là các thành phần quan trọng trong việc xây dựng thái độ tích cực.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận thức Tầm quan trọng của Thái độ Tích cực[sửa]
- Cần hiểu rằng thái độ tích cực sẽ giúp giảm thiểu cảm xúc tiêu cực. Duy trì thái độ tích cực sẽ giúp bạn hình thành vô vàn cảm xúc tích cực. Đây là khoảnh khắc mà bạn sẽ không bị sa lầy trong cảm xúc tiêu cực. Và nó cũng có thể giúp bạn nhanh chóng hồi phục sau các trải nghiệm tiêu cực.
-
Nhận
thức
rõ
sự
liên
kết
giữa
cảm
xúc
tiêu
cực
và
sức
khỏe
thể
chất.
Nghiên
cứu
khoa
học
đã
chỉ
ra
rằng
căng
thẳng
và
các
cảm
xúc
tiêu
cực
khác
có
thể
góp
phần
gây
nên
nhiều
vấn
đề
cho
sức
khỏe
chẳng
hạn
như
bệnh
tim
mạch
vành.[1][2]
Thay
thế
cảm
xúc
tiêu
cực
bằng
cảm
xúc
tích
cực
có
thể
cải
thiện
sức
khỏe
tổng
thể
của
bạn.
- Cảm xúc tích cực cũng có thể làm chậm quá trình phát triển của bệnh tật. Lý do là vì nó rút ngắn thời gian khơi gợi cảm xúc tiêu cực.[3]
- Tìm hiểu mối liên quan giữa sự tích cực, sáng tạo và khả năng chú ý. Ngoài những lợi ích thể chất, thái độ tích cực sẽ hình thành “tổ chức nhận thức linh hoạt và khả năng tích hợp nguồn tài liệu đa dạng”.[4] Các hiệu ứng này có liên quan đến sự gia tăng nồng độ dopamine của hệ thần kinh,[5] giúp cải thiện sự chú ý, sự sáng tạo và khả năng học tập của bạn. Cảm xúc tích cực cũng có thể cải thiện khả năng đối phó với tình huống khó khăn của con người.[6][7][8]
-
Nhanh
chóng
hồi
phục
sau
các
sự
kiện
tiêu
cực.
Xây
dựng
và
duy
trì
thái
độ
tích
cực
có
thể
giúp
bạn
nhanh
chóng
hồi
phục
sau
sự
kiện
tiêu
cực
trong
cuộc
sống
chẳng
hạn
như
chấn
thương
và
mất
mát.
- Những người hình thành cảm xúc tích cực trong giai đoạn tang chế thường có xu hướng phát triển kế hoạch lành mạnh lâu dài. Thiết lập mục tiêu và kế hoạch có thể giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của bạn trong khoảng 1 năm sau khi mất đi người thân yêu.[9]
- Trong thí nghiệm về khả năng phục hồi và phản ứng của cơ thể trước căng thẳng, người tham gia được yêu cầu phải hoàn thành một vài nhiệm vụ căng thẳng. Kết quả cho thấy rằng bất kỳ người nào cũng cảm thấy căng thẳng trước nhiệm vụ của mình, bất kể mức độ phục hồi của họ có là như thế nào. Tuy nhiên, người tham gia có mức độ hồi phục càng cao có xu hướng nhanh chóng quay về với trạng thái bình tĩnh hơn là người khác.[10]
Dành Thời gian để Nhìn lại Bản thân[sửa]
- Thay đổi đòi hỏi phải có thời gian. Suy nghĩ về việc xây dựng thái độ tích cực tương tự như khi bạn rèn luyện sức khỏe hoặc phát triển thể lực. Nó là cả một quá trình cố gắng đòi hỏi bạn phải kiên trì nỗ lực.
-
Xác
định
và
nuôi
dưỡng
những
phẩm
chất
mạnh
mẽ
nhất
của
bạn.
Tập
trung
vào
sức
mạnh
của
bản
thân
để
hình
thành
cảm
xúc
tích
cực
hơn.
Đổi
lại,
điều
này
sẽ
giúp
quá
trình
xử
lý
nghịch
cảnh
của
bạn
trở
nên
dễ
dàng
hơn.
- Thiết lập danh sách những điều mà bạn yêu thích thực hiện hoặc điều mà bạn thành thạo. Cố gắng thực hiện chúng một cách thường xuyên. Hành động này sẽ giúp xây dựng thái độ tích cực của bạn.
-
Viết
nhật
ký.
Các
nghiên
cứu
khoa
học
cho
thấy
rằng
tự
phê
bình
bản
thân
có
thể
là
công
cụ
học
tập
và
giảng
dạy
hiệu
quả
trong
môi
trường
học
tập
và
làm
việc.[11][12]
Tự
phê
bình
cũng
có
thể
giúp
bạn
phát
triển
thái
độ
tích
cực.
Viết
về
những
cảm
xúc
và
suy
nghĩ
của
bản
thân
sẽ
giúp
bạn
nhận
thức
được
hành
động
và
phản
ứng
của
chính
mình.
- Vào lúc đầu, viết ra sự tự phê bình bản thân sẽ khá kỳ lạ hoặc khó xử. Nhưng kèm theo thời gian và luyện tập, bạn sẽ nhận ra một vài khuôn mẫu về hành vi và cảm xúc của chính mình thông qua những điều bạn viết. Cách này sẽ giúp bạn tập trung vào các yếu tố có thể đang ngăn cản bạn đạt được mục tiêu.
-
Viết
về
điều
tích
cực
đã
xảy
ra
trong
ngày.
Nhìn
lại
một
ngày
của
bản
thân
và
tìm
kiếm
điều
tích
cực.
Chúng
có
thể
bao
gồm
hành
động
khiến
bạn
hạnh
phúc,
tự
hào,
ngạc
nhiên,
biết
ơn,
bình
tĩnh,
hài
lòng,
vứa
ý,
hoặc
bất
kỳ
một
cảm
xúc
tích
cực
nào
khác.
- Ví dụ, bạn có thể nhớ lại thói quen buổi sáng của bạn và dành thời gian để chú ý đến khoảnh khắc mà bạn cảm thấy bình yên hoặc hạnh phúc. Nó có thể là khung cảnh đẹp khi bạn đang trên đường đi làm vào buổi sáng, hoặc niềm vui khi được nếm ngụm cà phê đầu tiên trong ngày, hoặc một cuộc trò chuyện vui vẻ mà bạn đã có.
- Đặc biệt, hãy dành thêm thời gian để tập trung vào khoảnh khắc mà bạn cảm thấy tự hào về bản thân hoặc biết ơn một người nào đó. Chúng có thể là những điều nhỏ nhặt, chẳng hạn như lòng biết ơn mà bạn dành cho hành động dọn dẹp giường ngủ của người bạn đời của bạn. Bạn cũng có thể tự hào trước cách mà bạn hoàn thành một nhiệm vụ nào đó hoặc vượt qua thách thức mà bạn đã đề ra cho bản thân.
- Bạn có thể sẽ dễ dàng nhận thức được sự hữu ích của việc nhìn lại khoảnh khắc tích cực trong ngày. Tái cảm nhận cảm xúc tích cực có thể giúp bạn điều chỉnh quan điểm của bản thân trước những điều tiêu cực.
- Viết về khoảng thời gian mà bạn hình thành cảm xúc tiêu cực. Xác định thời điểm cảm xúc tiêu cực xuất hiện trong ngày. Chúng có thể bao gồm cảm giác tội lỗi, xấu hổ, ngượng ngùng, thất vọng, chán nản, sợ hãi hoặc ghê tởm. Có phải một trong những suy nghĩ này đang ngày càng trở nên mạnh mẽ? Có lẽ bạn đang cảm thấy xấu hổ vì đã làm đổ cà phê lên người của sếp. Bạn có nghĩ rằng tình huống này sẽ khiến bạn bị đuổi việc và bạn sẽ không bao giờ có thể tìm được một công việc khác? Phản ứng thái quá trước sự kiện hằng ngày có thể ngăn chặn bạn suy nghĩ tích cực và hiệu quả.
-
Thay
đổi
trải
nghiệm
tiêu
cực
thành
tích
cực.
Hãy
xem
lại
danh
sách
những
điều
tiêu
cực
của
bạn.
Dành
thời
gian
để
thay
đổi
khoảnh
khắc
tiêu
cực
theo
cách
mà
bạn
có
thể
biến
chúng
thành
những
điều
tiêu
cực
(hoặc
ít
nhất
là
trung
tính).
- Ví dụ, nếu bạn gặp phải một người lái xe hung hăng nào đó trên đường về nhà, bạn có thể nghĩ rằng hành vi của người đó chỉ là do một lỗi lầm nào đó. Nếu bạn cảm thấy xấu hổ về điều đã xảy ra trong ngày, hãy nhìn nhận chúng như các tình huống ngớ ngẩn và buồn cười. Ngay cả khi sếp của bạn đang tức giận vì bạn làm đổ cà phê lên người của ông ấy, bạn cần nhớ rằng con người thường xuyên phạm lỗi lầm. Nếu bạn may mắn, có thể sếp của bạn cũng nghĩ rằng chuyện này thật hài hước.
- Nếu bạn không nghĩ rằng sai phạm nhỏ sẽ làm thay đổi cuộc sống của bạn, bạn sẽ có thể đối phó tốt hơn với tình huống. Một cách để đối phó với sự cố đổ cà phê trong ví dụ trên là trước tiên, bạn nên bày tỏ sự quan tâm chân thành đến sếp của bạn và rằng bạn đã không làm ông ấy bị phỏng. Tiếp theo, bạn có thể yêu cầu sếp cho phép bạn mua một chiếc áo khác cho ông ấy vào giờ ăn trưa, hoặc xin phép được đem chiếc áo đến tiệm giặt ủi để loại bỏ vết bẩn khỏi áo.
-
Sử
dụng
“nguồn
năng
lượng
hạnh
phúc”
của
bạn.
Theo
thời
gian,
tăng
cường
kỹ
năng
đối
phó
sẽ
giúp
bạn
gia
tăng
cảm
xúc
tích
cực.[13]
Lợi
ích
mà
bạn
nhận
được
từ
cảm
xúc
tích
cực
thường
sẽ
kéo
dài.
Chúng
tồn
tại
lâu
hơn
khoảng
thời
gian
mà
bạn
trải
nghiệm
cảm
giác
hạnh
phúc.
Bạn
có
thể
sử
dụng
“nguồn
năng
lượng
hạnh
phúc”
này
trong
tương
lai
và
trong
các
trạng
thái
cảm
xúc
khác
nhau.
- Không nên lo lắng nếu bạn cảm thấy khó khăn trong việc xây dựng cảm xúc tích cực. Bạn cũng có thể sử dụng kỷ niệm mà bạn đang có để hình thành “nguồn năng lượng hạnh phúc”.
- Cần nhớ rằng bất kỳ người nào cũng đều gặp phải những vấn đề nào đó trong cuộc sống. Điều quan trọng mà bạn cần nhớ đó là bất kỳ ai cũng sẽ phải trải qua vấn đề to tát hoặc nhỏ nhặt nào đó trong cuộc sống, vì vậy, bạn không phải là người duy nhất đối mặt với nó. Thay đổi phản ứng thái quá của bản thân đòi hỏi bạn cần phải có sự luyện tập, cũng như cần có thời gian để bạn có thể điều chỉnh và chấp nhận. Nhưng cùng với luyện tập, bạn hoàn toàn có khả năng quên đi những điều nhỏ nhặt. Bạn sẽ có thể bắt đầu nhìn nhận các vấn đề lớn lao một cách bình tĩnh hơn và xem chúng như là cơ hội để bạn học hỏi.
-
Điều
chỉnh
thái
độ
tự
phê
bình
bản
thân.
Thái
độ
“tự
phê
bình
trong
nội
tâm”
có
thể
gây
ảnh
hưởng
đến
quá
trình
xây
dựng
thái
độ
tích
cực.[14]
- Ví dụ, có lẽ thái độ tự phê bình của bạn gọi bạn là một kẻ ngốc nghếch vì đã làm đổ cà phê lên người của sếp. Nó sẽ khiến bạn thường xuyên cảm thấy buồn bã và là một thái độ không tốt. Bạn nên tiến hành nhìn lại khoảng thời gian mà sự tự phê bình khiến bạn cảm thấy tiêu cực. Bạn sẽ có thể sở hữu cái nhìn sâu sắc hơn về thời điểm và tình huống khiến nội tâm của bạn hình thành thái độ tự phê bình.
- Ngoài ra, bạn cũng có thể tiến hành thách thức sự tự phê bình và những suy nghĩ tiêu cực khác. Đây là một phần quan trọng trong việc xây dựng thái độ tích cực.
Dành Thời gian cho Bản thân[sửa]
-
Thực
hiện
những
điều
mà
bạn
thích.
Dành
thời
gian
cho
bản
thân
bằng
cách
làm
những
việc
mà
bạn
thích
hoặc
những
việc
có
thể
khiến
bạn
hạnh
phúc.[15]
Có
thể
sẽ
khó
để
bạn
dành
ra
một
chút
thời
gian
cho
bản
thân,
đặc
biệt
nếu
bạn
thường
có
xu
hướng
dành
sự
ưu
tiên
cho
người
khác
trước
tiên.
Nó
cũng
có
thể
khá
thách
thức
nếu
bạn
đang
phải
đối
mặt
với
một
tình
huống
nào
đó
trong
cuộc
sống
chẳng
hạn
như
có
con
nhỏ
hoặc
chăm
sóc
người
bệnh.
Nhưng
bạn
phải
luôn
nhớ
“giúp
đỡ
bản
thân
mình
trước
tiên
và
sau
đó
mới
đến
người
khác”.
Khi
bạn
là
chính
mình,
bạn
sẽ
có
thể
chăm
sóc
người
khác
một
cách
tốt
nhất.
- Nếu âm nhạc đem lại niềm vui cho bạn, hãy nghe nhạc. Nếu đọc sách khiến bạn hạnh phúc, hãy dành một chút thời gian để đọc sách trong môi trường yên tĩnh. Ngắm nhìn phong cảnh đẹp, đến thăm viện bảo tàng, hoặc xem một bộ phim mà bạn yêu thích.
- Tích cực thực hiện hoạt động đem lại niềm vui cho bạn. Đây là một cách tuyệt vời để tập trung vào điều tích cực.
-
Dành
thời
gian
để
suy
nghĩ
về
khoảnh
khắc
mà
bạn
cảm
thấy
hài
lòng.
Không
ai
khác
ngoài
bạn
có
quyền
theo
dõi
và
phán
xét
đánh
giá
của
bạn
về
một
ngày
mà
bạn
đã
phải
trải
qua
và
về
bản
thân
bạn,
vì
vậy,
bạn
không
cần
phải
lo
lắng
khi
trở
nên
ngạo
mạn
đôi
chút.
Bạn
không
nhất
thiết
phải
giỏi
một
việc
nào
đó
hoặc
cố
gắng
làm
vui
lòng
người
khác
để
có
thể
tận
hưởng
khoảnh
khắc
tốt
đẹp
này.
- Nếu bạn là người giỏi nấu ăn, hãy thừa nhận với chính mình rằng bạn là một đầu bếp tài năng. Tương tự, bạn cũng không cần phải có khả năng thu hút động vật để có thể ca hát.
- Quan sát thời điểm của sự hài lòng, tự hào, mãn nguyện hoặc niềm vui trong cuộc sống và những hành động là nguồn khởi tạo nên chúng là một cách tuyệt vời để bảo đảm rằng bạn có thể tiếp tục đạt đươc chúng trong tương lai.
- Không nên quan tâm đến suy nghĩ của người khác về bạn. Bạn và họ không giống nhau, vì vậy, không có lý do gì để bạn phải dựa vào tiêu chuẩn của người khác khi tự đánh giá bản thân mình. Bạn có thể yêu thích những điều mà người khác không thích. Bạn hoàn toàn “được phép” tự mình xác định ý nghĩa của thành công đối với cuộc sống của bản thân.[14]
-
Tránh
so
sánh
bản
thân
với
người
khác.
Cách
bạn
nhìn
nhận
bản
thân
hoàn
toàn
khác
với
quan
điểm
của
người
khác,
ngắm
nhìn
bức
tranh
của
Monet
từ
khoảng
cách
30
cm
sẽ
khác
với
6
m.
Bạn
nên
hiểu
rằng
hình
ảnh
của
một
người
nào
đó
mà
bạn
nhìn
thấy
có
thể
chỉ
là
một
hình
ảnh
giả
tạo
mà
họ
đang
cố
gắng
hình
thành.
Nó
có
thể
chỉ
phản
ánh
một
phần
của
hiện
thực.
Bạn
nên
cố
gắng
loại
bỏ
hành
động
so
sánh
bản
thân
với
người
khác
cũng
như
xác
định
giá
trị
của
bản
thân
dựa
trên
ý
kiến
của
người
khác.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
giảm
thiểu
việc
suy
diễn
chủ
quan
về
hành
vi
của
người
khác.
- Ví dụ, nếu bạn đã phải trải qua quá trình trò chuyện không vui với một người nào đó mà bạn biết, đừng nghĩ rằng họ không thích bạn. Thay vào đó, bạn nên nghĩ rằng giữa hai bạn có thể đã có một sự hiểu lầm nào đó, hoặc rằng người đó đang gặp phải một vài vấn đề bực bội.
Nuôi dưỡng các Mối quan hệ[sửa]
-
Duy
trì
các
mối
quan
hệ
lành
mạnh.
Mối
quan
hệ
là
một
phần
quan
trọng
trong
cuộc
sống
của
con
người,
ngay
cả
khi
nếu
bạn
nghĩ
rằng
bản
thân
mình
là
một
người
“hướng
nội”,
hoặc
là
một
người
thường
thích
được
ở
một
mình
và
không
thích
có
nhiều
bạn
bè.
Tình
bạn
và
tình
yêu
là
nguồn
hỗ
trợ,
sự
xác
nhận
và
là
sức
mạnh
của
mọi
giới
tính
và
mọi
tính
cách
của
con
người.
Cố
gắng
duy
trì
mối
quan
hệ
lành
mạnh
với
người
thân
và
bạn
bè
trong
cuộc
sống.
- Nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng cảm xúc của bạn có thể được cải thiện ngay lập tức sau khi bạn trò chuyện với một người nào đó quan tâm đến bạn và khi bạn nhận được phản ứng ủng hộ từ phía họ.[16]
- Tạo dựng mối quan hệ mới. Khi bạn gặp nhiều người mới, bạn nên tiến hành xác định những người có thể đem lại sự vui vẻ cho bạn khi bạn giao tiếp với họ. Tiến hành nuôi dưỡng mối quan hệ với họ. Họ sẽ góp phần hình thành mạng lưới hỗ trợ cho bạn và giúp bạn không ngừng xây dựng thái độ tích cực.
- Chia sẻ cảm xúc của bản thân với bạn bè. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc hình thành cảm xúc tích cực, bạn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía bạn bè. Bạn không nên nghĩ rằng bạn cần phải chôn vùi cảm xúc tiêu cực của bản thân. Thay vào đó, trò chuyện về chúng sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề và đem lại cảm xúc tiêu cực hơn cho bạn.
Đối phó với Tình huống Căng thẳng[sửa]
-
Thêm
quan
điểm
tích
cực
vào
tình
huống
căng
thẳng.
Tái
đánh
giá
một
cách
tích
cực
tình
huống
căng
thẳng
có
nghĩa
là
bạn
nên
đưa
thêm
yếu
tố
tiêu
cực
vào
tình
huống
mà
bạn
trải
nghiệm.[17]
- Ví dụ, nếu bạn sở hữu một danh sách về những điều khá khó để thực hiện, thay vì nhìn vào danh sách và nói rằng “Mình không thể nào hoàn thành chúng”, hãy nói rằng “Mình có thể hoàn thành hầu hết mọi việc trong danh sách”.
-
Đối
phó
với
vấn
đề
bằng
cách
tập
trung
vào
nó.
Đây
là
phương
pháp
mà
bạn
cần
phải
tiến
hành
tập
trung
vào
vấn
đề
gây
căng
thẳng
cho
bạn
và
tìm
kiếm
giải
pháp
cho
nó.
Chia
nhỏ
vấn
đề
thành
nhiều
bước
sẽ
cho
phép
bạn
hoàn
thành
chúng.
Xác
định
yếu
tố
có
khả
năng
trở
thành
rào
cản
hoặc
chướng
ngại
cho
bạn
và
quyết
định
cách
để
đối
phó
với
chúng
ngay
khi
chúng
vừa
mới
hình
thành.
- Ví dụ, nếu bạn gặp khó khăn trong việc gắn bó các đồng nghiệp trong nhóm của bạn với nhau, hãy ngồi xuống và đánh giá tình hình. Xác định bản chất của tình huống. Sau đó, suy nghĩ và viết ra những giải pháp có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này.
- Ví dụ, anh Trí không thích chị Sương, và sếp của bạn không khuyến khích phương pháp làm việc theo nhóm và thay vào đó, ông ta lại tán thưởng nỗ lực cá nhân. Sử dụng biện pháp đối phó bằng cách tập trung vào vấn đề, bạn sẽ có thể khẳng định rằng, mặc dù anh Trí và chị Sương hoàn toàn có quyền không ưa nhau, bạn vẫn phải cố gắng duy trì tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp và củng cố những tiêu chuẩn đó. Sau đó, bạn có thể tiến hành họp nhóm và yêu cầu mỗi người đưa ra ba điều tích cực về người còn lại trong nhóm.
- Để có thể liên kết các thành viên trong nhóm và hoàn thành dự án một cách thành công vang dội, bạn có thể biến nhóm của mình trở thành ví dụ để giúp thay đổi truyền thống làm việc trong công ty của bạn.
-
Tìm
kiếm
ý
nghĩa
tích
cực
trong
những
điều
bình
dị.
Một
biện
pháp
khác
có
thể
giúp
mọi
người
trở
nên
tích
cực
hơn
khi
phải
đối
mặt
với
nghịch
cảnh
đó
là
tìm
kiếm
ý
nghĩa
tích
cực
trong
những
điều
bình
dị
và
trong
chính
bản
chất
của
nghịch
cảnh.[18][17]
- Hãy nhớ rằng khi bạn luyện tập phương pháp thêm quan điểm tích cực vào tình huống tiêu cực, bạn sẽ có thể thực hiện nó một cách dễ dàng và tự nhiên hơn. Đổi lại, bạn sẽ có thể nhìn nhận tình huống tiêu cực một cách tích cực hơn, và từ đó cuộc sống của bạn sẽ trở nên hạnh phúc và thú vị hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Blascovich, J. J., & Katkin, E. S. (1993). Phản ứng của tim mạch trước căng thẳng tâm lý và bệnh tật. Hiệp hội Tâm lý học Mỹ.
- ↑ Fredrickson, B. L., Maynard, K. E., Helms, M. J., Haney, T. L., Siegler, I. C., & Barefoot, J. C. (2000). Sự thù địch dự báo cường độ và thời gian ảnh hưởng của huyết áp để phản ứng với sự tức giận. Tạp chí Y học Hành vi, 23(3), 229-243.
- ↑ Fredrickson, B.L., & Levenson, R. W. (1998). Cảm xúc tích cực gia tăng tốc độ phục hồi dị tật tim mạch của cảm xúc tiêu cực. Nhận thức & Cảm xúc, 12(2), 191-220.
- ↑ Isen, A. M. (1990). Ảnh hưởng của tác động tích cực và tiêu cực trên tổ chức nhận thức: Một số gợi ý để cải thiện. Cách tiếp cận tâm lý và sinh học đối với cảm xúc, p. 89.
- ↑ Ashby, F.G., Isen, A.M. & Turken, A.U. (1999). Lý thuyết tâm lý thần kinh của sự tích cực và ảnh hưởng của nó đến khả năng nhận thức. Bài phê bình Tâm lý học, 106, 529–550.
- ↑ Aspinwall, L. G. (1998). Suy nghĩ lại về vai trò của sự tích cực đến khả năng tự điều chỉnh. Động lực và Cảm xúc, 22(1), 1-32.
- ↑ Aspinwall, L. G. (2004). Đối phó với Nghịch cảnh: Tự điều chỉnh, Đối phó, Thích nghi, và Sức khỏe.
- ↑ Isen, A. M. (1990). Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực trong tổ chức nhận thức: Một vài gợi ý cho sự phát triển. Cách tiếp cận tâm lý và sinh học đối với cảm xúc, 75-94.
- ↑ Stein, N., Folkman, S., Trabasso, T., & Richards, T. A. (1997). Quá trình đánh giá và hình thành mục tiêu như là nhân tố báo trước sự khỏe mạnh về tâm lý ở những người gặp tang chế. Tạp chí nhân cách và tâm lý xã hội, 72(4), 872.
- ↑ Fredrickson, B. L. (2001). Vai trò của Cảm xúc Tích cực trong Tâm lý học Tích cực: Lý thuyết Mở rộng và Xây dựng Cảm xúc Tích cực. Nhà tâm lý học Mỹ, 56(3), 218–226.
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1636988/pdf/ajpe84.pdf
- ↑ http://intercom.stc.org/2014/01/understanding-yourself-and-increasing-your-professional-value-through-self-reflection/
- ↑ Fredrickson, B. L., & Joiner, T. (2002). Cảm xúc tích cực kích thích sự tăng trưởng đối với sức khỏe tình cảm. Khoa học tâm lý, 13(2), 172-175.
- ↑ 14,0 14,1 http://www.psychologicalselfhelp.org/Chapter14.pdf
- ↑ http://www.ferris.edu/colleges/university/eccc/positive-mindset.htm
- ↑ Collins, N.L., & Ford, M. (2010). Đáp lại nhu cầu của người khác: Tác động của sự ràng buộc và sự quan tâm chăm sóc trong các mối quan hệ thân mật của người trưởng thành. Tạp chí Mối quan hệ Xã hội và Cá nhân, 27(2), 235-244.
- ↑ 17,0 17,1 Folkman, S., & Moskowitz, J. T. (2000). Tác động tích cực và phương pháp đối phó khác. Nhà tâm lý học Mỹ, 55(6), 647.
- ↑ Affleck, G., & Tennen, H. (1996). Phân tích lợi ích của nghịch cảnh: Ý nghĩa của sự thích nghi và nền tảng khuynh hướng. Tạp chí nhân cách, 64(4), 899-922.