Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Xử lý vết phồng rộp
Từ VLOS
Vết phồng rộp là những bọc nhỏ chứa nước xuất hiện trên da do ma sát. Bạn sẽ thấy vết phồng rộp nổi lên ở chân sau khi di chuyển nhiều trong đôi giày quá chật hoặc ở tay sau khi dành cả ngày để cuốc đất trong vườn. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách xử lý vết phồng rộp tại nhà và cho bạn biết khi nào khi nên đến gặp bác sỹ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xử lý vết phồng rộp nhỏ[sửa]
- Rửa vùng da có vết phồng rộp. Dùng nước ấm và xà phòng để rửa vết phồng rộp và vùng da xung quanh. Nên chắc chắn rằng tay bạn luôn sạch vì vết phồng rộp rất dễ bị nhiễm trùng.[1]
-
Cho
vết
phồng
rộp
được
thoáng
khí.
Vết
phồng
rộp
nhỏ,
chưa
bị
vỡ
sẽ
biến
mất
sau
vài
ngày.
Bạn
không
cần
phải
làm
vỡ
hoặc
băng
nó
lại,
chỉ
cần
giữ
cho
nó
luôn
thoáng
khí.[2]
- Nếu có vết phồng rộp ở chân, hãy mang giày xăng đan hoặc dép rộng đi trong nhà để nó mau lành.
- Nếu vết phồng rộp ở tay, bạn không cần phải đeo găng tay hoặc băng lại trừ khi bạn phải làm việc gì có thể khiến cho vết phồng rộp bị vỡ hoặc nhiễm trùng.
-
Bảo
vệ
vết
phồng
rộp.
Khi
phải
đi
ra
ngoài,
hãy
bảo
vệ
vết
phồng
rộp
để
nó
không
bị
vỡ
hoặc
bị
nhiễm
trùng.
Dùng
miếng
dán
moleskin
để
băng
lại.[1]
- Nếu vết phồng rộp ở chân, hãy mang tất và giày thoải mái – đừng tiếp tục mang đôi giày đã tạo ra vết phồng rộp nếu không muốn nó tồi tệ hơn.
- Nếu vết phồng rộp ở tay, đeo găng tay để bảo vệ khi bạn rửa bát, giặt quần áo hoặc làm công việc khác có thể khiến cho vết phồng rộp bị vỡ. Đừng tiếp tục làm công việc đã làm cho vết phồng rộp xuất hiện.
Xử lý vết phồng rộp lớn[sửa]
- Vệ sinh vết phồng rộp và vùng da xung quanh. Rửa vết phồng rộp (và tay của bạn) với nước ấm và xà phòng.[1]
-
Làm
cho
vết
phồng
rộp
khô
nước.
Bạn
có
thể
sẽ
phải
làm
khô
vết
phồng
rộp
lớn
và
đau
thay
vì
đợi
nó
tự
vỡ.
Làm
khô
vết
phồng
rộp
là
một
cách
an
toàn
để
giúp
cho
nó
mau
lành
và
giảm
đau
khi
vùng
da
có
vết
phồng
rộp
sưng
lên.[1]
- Khử trùng cây kim bằng cách lau bằng bông gòn có cồn tẩy rửa.
- Đưa kim vào mép của vết phồng rộp. Bạn sẽ không cảm thấy đau khi đâm kim vào vết phồng rộp vì lớp da không có dây thần kinh.
- Ấn vào vết phồng rộp. Nước trong vết phồng rộp sẽ chảy ra từ lỗ mà bạn vừa đâm. Cho vết phồng rộp chảy hết nước bằng cách dùng ngón tay ấn vào. Dùng bông gòn để lau sạch nước.
- Đừng bóc lớp da trên vết phồng rộp. Lớp da trên vết phồng rộp sẽ bảo vệ phần da bên dưới để tránh không bị nhiễm khuẩn. Bạn không cần phải xé hoặc cắt bỏ nó.
-
Bôi
thuốc
mỡ.
Dùng
tăm
bông
để
bôi
polymyxin
B
hoặc
thuốc
mỡ
kháng
sinh
bacitracin
lên
vết
phồng
rộp.
Việc
này
để
tránh
cho
vết
phồng
rộp
không
bị
nhiễm
trùng
và
giữ
cho
băng
gạc
không
dính
vào
da.[2]
- Nhiều người bị dị ứng với thuốc mỡ kháng sinh. Nếu da trở nên đỏ và sưng tấy hoặc ngứa thì bạn nên ngưng dùng thuốc mỡ.
- Nếu bạn dị ứng với thuốc mỡ kháng sinh, bạn có thể dùng sáp mỡ (petroleum jelly) để tránh cho băng gạc dính vào da. Bạn nên dùng sáp mỡ còn mới hoàn toàn vì hộp sáp mỡ đã qua sử dụng vì mục đích khác có thể bị nhiểm khuẩn và sẽ gây nhiễm trùng cho vết thương.
-
Băng
bó
vết
phồng
rộp.
Dùng
băng
cá
nhân
hoặc
gạc
y
tế
băng
hờ
vết
thương
để
nó
vẫn
luôn
thoáng
khí.
Nên
đảm
bảo
băng
dính
không
dính
chặt
vào
lớp
da
của
vết
phồng
rộp.[1]
- Thay đổi băng gạc mỗi ngày một lần hoặc mỗi khi băng gạc bị ướt hay bẩn.
- Kiểm tra vết phồng rộp mỗi khi thay băng gạc. Nó nên lành lặn sau một tuần hoặc tương đương. Nếu vết phồng rộp bị sưng, đỏ hoặc chảy mủ thì bạn nên đến gặp bác sỹ.
Khi nào nên đến gặp bác sỹ[sửa]
-
Đến
gặp
bác
sỹ
khi
vết
phồng
rộp
bị
nhiễm
khuẩn.
Vết
phồng
rộp
bị
nhiễm
khuẩn
sẽ
dẫn
đến
một
số
vấn
đề
nghiêm
trọng
nên
tốt
nhất
bạn
nên
để
bác
sỹ
kiểm
tra
và
hướng
dẫn
bạn
cách
xử
lý
vết
thương
đúng
cách.[1]
Bác
sỹ
sẽ
vệ
sinh,
băng
bó
vết
thương
và
kê
thuốc
kháng
sinh
cho
bạn.
Dấu
hiệu
viêm
nhiễm
gồm
những
điều
sau:
- Vùng da xung quanh vết phồng rộp đỏ, ngứa và sưng.
- Mủ xuất hiện dưới lớp da của vết phồng rộp đã xẹp.
- Nhiệt độ xung quanh vết phồng rộp tăng lên. Khi chạm vào cảm thấy nóng.
- Những lằn đỏ xuất hiện từ vùng da có vết phồng rộp.
-
Tìm
đến
cấp
cứu
khi
bạn
gặp
phải
triệu
chứng
nghiêm
trọng.
Trong
một
số
trường
hợp,
vết
phồng
rộp
bị
nhiễm
trùng
sẽ
ảnh
hưởng
lớn
đến
sức
khỏe.[1]
Hãy
đến
cấp
cứu
nếu
bạn
gặp
những
triệu
chứng
nghiêm
trọng
sau:
- Sốt cao.
- Ớn lạnh, nôn mửa hoặc tiêu chảy.
- Vết thương trở nên cứng hoặc bị biến màu.