Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cải thiện khứu giác
Từ VLOS
(đổi hướng từ Cải thiện Khứu giác)
Có rất nhiều lý do khiến bạn muốn cải thiện khứu giác. Thứ nhất, nó liên quan mật thiết đến vị giác của bạn. Thử đồ ăn mà mũi bị khịt! Đây còn là một kỹ năng mô tả, nhận biết hương thơm của rượu, cà phê, bia hay trà. Khứu giác của ta yếu dần đi theo tuổi tác, và có hiện tượng rối loạn mùi nghiêm trọng cần được điều trị y tế. Bạn có thể làm theo từng bước dưới đây để cải thiện và duy trì khứu giác.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tiến hành Cải thiện Khứu giác[sửa]
-
Chú
ý
đến
những
thứ
bạn
từng
ngửi.
Mọi
người
thường
nói
"sử
dụng
hoặc
mất
nó"
khi
đề
cập
đến
cơ
bắp,
điều
này
cũng
được
áp
dụng
với
các
giác
quan.
Bạn
càng
thường
xuyên
sử
dụng
giác
quan
thì
chúng
càng
trở
nên
nhanh
nhạy
hơn!
Học
cách
mô
tả
mùi.
Có
thể
bạn
muốn
viết
một
cuốn
nhật
ký
hành
trình.
Để
tập
luyện
thêm,
bạn
có
thể
đặt
nhiều
thứ
trước
mũi
khi
bịt
mắt
để
kiểm
tra
xem
bạn
có
nhận
ra
mùi
của
chúng
hay
không.
- Lần tới khi uống cà phê, bạn nên dành thời gian ngửi mùi cà phê trước khi uống. Khi chuẩn bị cắn miếng phô mai, bạn cũng nên ngửi nó.
- Nếu thường xuyên ngửi đồ trước khi ăn, bạn có thể cải thiện khứu giác dần dần theo thời gian.[1]
- Luyện tập cho mũi. Khi bạn chú ý nhiều hơn đến mùi hương bạn bắt gặp mỗi ngày, bạn có thể luyện tập nâng cao khứu giác. Bắt đầu bằng cách chọn 4 mùi hương mà bạn thích, chẳng hạn như cà phê, chuối, xà phòng hoặc dầu gội đầu, phô mai xanh. Mỗi ngày đều dành vài phút ngửi những mùi đó để kích thích các thụ thể bên trong, lập lại quá trình này 4 đến 6 lần một ngày.[1]
-
Tập
thể
dục.
Nghiên
cứu
cho
rằng
khứu
giác
được
hình
thành
sắc
nét
hơn
sau
khi
vận
động.
Mắc
dù
các
liên
kết
không
chắc
chắn
nhưng
báo
cáo
cho
rằng
khứu
giác
hoạt
động
tốt
hơn
sau
khi
tập
thể
dục.[3]
Vận
động
vừa
đủ
để
vã
mồ
hôi
ít
nhất
một
lần
một
tuần
để
giảm
nguy
cơ
lão
hóa
khứu
giác.
- Bởi vì tập thể dục cải thiện chức năng của não bộ và có lợi cho sức khỏe tổng thể.[4]
- Trao đổi với bác sĩ về thuốc xịt mũi. Nếu khứu giác của bạn suy yếu do sự rối loạn tắc nghẽn như khi bị sốt, dị ứng, nhiễm trùng xoang hoặc polyp mũi thì bạn cần điều trị các vấn đề này để cải thiện khứu giác. Trao đổi với bác sĩ về việc sử dụng một loại thuốc xịt mũi để làm sạch lỗ mũi, giúp bạn thở và ngửi dễ dàng hơn.
- Tăng cường kẽm và vitamin B12 trong bữa ăn. Hyposmia (thuật ngữ y học chỉ việc suy giảm khứu giác) đôi khi là do thiếu kẽm và vitamin B12 ở người ăn chay. [5] Để cải thiện khứu giác, bạn nên ăn thực phẩm giàu kẽm: hàu, đậu lăng, hạt hướng dương, hạt đào và cân nhắc việc bổ sung 7mg kẽm mỗi ngày cho cơ thể.[6]
- Ghi chú lại mùi bạn cảm nhận được. Thần kinh khứu giác kết nối trực tiếp tới phần cảm xúc của bộ não, khiến bạn mất đi sự phán đoán. Nghiên cứu chỉ ra rằng mùi giấy gói thức ăn nhanh, bánh mì hay bánh ngọt làm tăng khả năng nhận biết. Làm kem bạc hà với quế để cải thiện sự tập trung và giảm sự hỗn loạn trong trình điều khiển; chanh và cà phê giúp thúc đẩy mức độ suy nghĩ và tập trung lên cao.[7]
Biết Điều gì Cần tránh[sửa]
-
Tránh
thực
phẩm
khiến
bạn
bị
chảy
nước
mũi.
Bạn
đã
bao
giờ
chú
ý
rằng
khứu
giác
của
mình
yếu
đi,
hay
thậm
chí
biến
mất
hoàn
toàn
khi
bị
cảm
lạnh?
Tắc
nghẽn
màng
trong
mũi
nơi
chứa
các
dây
thần
kinh
khứu
giác
nhạy
cảm
có
thể
làm
suy
yếu
khả
năng
cảm
nhận
mùi
của
bạn,
không
nên
ăn
thực
phẩm
khiến
bạn
bị
nghẹt
mũi
(sản
phẩm
từ
sữa,
phô
mai,
sữa
chua
và
kem).
Tái
sử
dụng
chúng
dần
dần
để
phát
hiện
đâu
là
loại
thực
phẩm
ảnh
hưởng
lớn
nhất.[8]
- Có một kênh nối từ cổ họng đến các tế bào khứu giác ở mũi. Nếu kênh này bị tắc nghẽn sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng cảm nhận mùi vị món ăn của bạn.[9]
-
Tránh
xa
các
chất
làm
suy
giảm
khứu
giác.
Các
chất
gây
ô
nhiễm
như
khí
hóa
học
có
thể
ảnh
hưởng
đến
khứu
giác.
Hút
thuốc
lá
là
ví
dụ
điển
hình
của
chất
làm
suy
giảm
khứu
giác.
Cai
thuốc
giúp
bạn
khôi
phục
khứu
giác
nhanh
chóng
hơn.[1]
Khứu
giác
của
bạn
bị
hạn
chế
nhất
trong
vòng
30
phút
sau
khi
hút
thuốc.
- Nhiều loại thuốc có thể gây cản trở khả năng ngửi, bao gồm thuốc kích thích, thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng sinh, v, v. Nếu bạn nghĩ rằng thuốc mình đang dùng có ảnh hưởng tới khứu giác, hãy liên hệ với bác sĩ.[10]
- Một số biện pháp chữa cảm lạnh có thể làm mất khứu giác.[11]
- Hãy trao đổi với bác sĩ nếu muốn ngừng dùng thuốc.
- Tránh xa mùi hôi. Nhiều người cho rằng tiếp xúc quá lâu với mùi gây khó chịu có thể làm tê liệt khứu giác. Ví dụ, một người tiếp xúc với phân trộn hàng ngày sẽ trở nên ít nhạy cảm với mùi.[12] Tránh tiếp xúc lâu với mùi mạnh, nếu không thể tránh được, bạn nên đeo khẩu trang để hạn chế mùi.[3]
Phân tích Khứu giác của Bạn[sửa]
-
Tìm
hiểu
nguyên
nhân
làm
suy
giảm
khứu
giác.
Có
nhiều
nguyên
nhân
khiến
bạn
mất
khứu
giác:
tổn
thương
lớp
màng
nhầy
trong
mũi
và
vật
lạ
trong
mũi.
Tổn
thương
màng
nhầy
dễ
gặp
phải
khi
bị
cảm
lạnh,
cúm,
sốt
hay
viêm
xoang.
Đây
là
nguyên
nhân
phổ
biến
nhất
khiến
bạn
mất
khứu
giác
tạm
thời.
- Vật lạ như polyp mũi có thể làm bạn khó khăn trong việc ngửi, nhiều trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật.
- Tổn thương não bộ và dây thần kinh có thể ảnh hưởng tới khứu giác. Bị thương ở đầu có thể khiến bạn mất khứu giác. [5]
-
Đánh
giá
khứu
giác.
Trước
khi
đi
gặp
bác
sĩ,
bạn
có
thể
tự
hỏi
bản
thân
một
vài
điều
trước
khi
bắt
đầu
quá
trình
đánh
giá
sự
suy
giảm
khứu
giác.
Câu
trả
lời
sẽ
giúp
chẩn
đoán
bạn
có
nên
tới
gặp
bác
sĩ
hay
không.
Bắt
đầu
bằng
việc
xác
định
lần
đầu
tiên
mất
khứu
giác,
và
tình
trạng
của
bản
thân
trong
lần
đó.
- Nó xảy ra một lần hay tái diễn? Nếu tái diễn thì điểm chung giữa những lần đó là gì? Khi đó bạn có bị sốt không?
- Bạn có bị cảm lạnh hay cúm vào khoảng thời gian đó không?
- Bạn có bị thương ở đầu không?
- Bạn có tiếp xúc với chất gây ô nhiễm như khói bụi gây ra dị ứng không?[13]
-
Biết
thời
điểm
tới
bác
sĩ.
Thay
đổi
ngắn
hạn
về
khứu
giác
thường
xảy
ra
khi
bạn
bị
cảm
lạnh,
nhưng
nếu
bạn
không
lấy
lại
được
khứu
giác
sau
khi
khỏi
bệnh
thì
bạn
nên
tới
gặp
bác
sĩ.
Nếu
cần
bác
sĩ
sẽ
giới
thiệu
bạn
tới
bác
sĩ
chuyên
khoa
để
đưa
ra
chẩn
đoán.[14]
Bạn
có
thể
được
yêu
cầu
ngửi
mùi
tập
giấy
và
chuyên
gia
có
thể
kiểm
tra
nội
soi
mũi.
- Đây không phải vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nhưng khứu giác là một phần quan trọng và bạn nên tới bác sĩ nếu gặp khúc mắc.
- Nếu bạn không thể ngửi, bạn nên đặc biệt cẩn thận với khí đốt và chắc chắn không ăn đồ quá hạn.
- Gặp vấn đề với các giác quan có thể là dấu hiệu sớm của bệnh Alzheimer, Parkinson và bệnh đa xơ cứng,
- Rối loạn khứu giác cũng dẫn đến tăng huyết áp, béo phì, suy dinh dưỡng và tiểu đường.[15]
Cảnh báo[sửa]
- Không phải mùi nào cũng dễ chịu. Khi khứu giác được cải thiện bạn sẽ ngửi thấy nhiều mùi hôi.
- Đột ngột mất khứu giác chủ yếu là do các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như viêm xoang và cảm lạnh.
- Một số nguyên nhân ít phổ biến hơn là do tổn thương thần kinh sọ (các dây thần kinh khứu giác), xơ nang gây bệnh polyp ở mũi, suy giáp, bệnh Parkinson và Alzheimer, hội chứng Kallman. Hãy đến gặp bác sĩ nếu bạn mất khứu giác mà không rõ nguyên nhân.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.wsj.com/articles/SB10001424127887323696404578300182010199640
- ↑ http://news.sciencemag.org/brain-behavior/2014/12/how-sharpen-your-sense-smell-without-using-your-nose
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://positivemed.com/2014/01/11/10-ways-improve-your-sense-of-smell-naturally/
- ↑ http://www.livescience.com/40515-exercise-protects-smelling-sense.html
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.org/symptoms/loss-of-smell/basics/causes/sym-20050804
- ↑ http://www.drbriffa.com/2005/05/15/natural-remedies-for-a-lack-of-sense-of-smell
- ↑ http://www.foodnavigator.com/Science/Smell-of-fresh-bread-and-fast-food-influences-behaviour
- ↑ http://www.drbriffa.com/blog/2005/05/15/natural-remedies-for-a-lack-of-sense-of-smell
- ↑ http://www.nidcd.nih.gov/health/smelltaste/smell.asp
- ↑ http://www.betterhealth.vic.gov.au/bhcv2/bhcarticles.nsf/pages/Anosmia_loss_of_smell
- ↑ http://www.fda.gov/ForConsumers/ConsumerUpdates/ucm166931.htm
- ↑ https://www.health.ny.gov/publications/6500/index.htm
- ↑ http://nihseniorhealth.gov/problemswithsmell/symptomsanddiagnosis/01.html
- ↑ http://patient.info/health/smell-and-taste-disorders
- ↑ http://www.nidcd.nih.gov/health/smelltaste/pages/smell.aspx