Cairo

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Cairo ( ), từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Phạm Phú Thứ trong phái đoàn của Phan Thanh Giản khi sang Pháp cố chuộc lại các tỉnh Nam Kỳ cho nhà Nguyễn, trên chuyến hải hành có ghé Cairo và ông phiên âm là Kê Thành ghi lại trong Tây hành nhật ký nên trong sử Việt Cairo cũng có tên tiếng Việt.

Cairo là thủ đô của Ai Cập. Dân số vùng đô thị Cairo là 15,2 triệu người. Cairo là vùng đô thị lớn thứ 17 về mặt dân số của thế giới, thứ 10 năm 2004 về tiêu chí này. Cairo là vùng đô thị đông dân nhất châu Phi. Vị trí thành phố: 30°2' vĩ bắc, 31°13' kinh đông (30.03333, 31.21667). [1]

Trong khi al-Qāhirah là tên chính thức của thành phố, theo tiếng địa phương, thành phố được gọi đơn giản là tên của đất nước Miṣr (مصر) hay phát âm Maṣr theo phương ngữ.

Lịch sử[sửa]

Định cư ban đầu[sửa]

Tập tin:Fostat-329.jpg
A rendition of Fustat from A.S. Rappoport's History of Egypt

Khu vực xung quanh Cairo ngày nay đặc biệt là Memphis từng là tâm điểm của Ai Cập cổ đại do vị trí chiến lược của nó nằm ngay phần thượng nguồn của đồng bằng châu thổ sông Nile. Tuy nhiên, các nguồn gốc về thành phố hiện đại thường được xem là những khu định cư trong thiên niên kỷ 1. Vào khoảng thế kỷ 4,[1] khi Memphis đang trên đà suy sụp nghiêm trọng,[2] người La Mã đã thành lập một thị trấn pháo đài dọc theo bờ đông của sông Nile. Pháo đài này có tên là Babylon, hiện là cấu trúc cổ nhất trong thành phố. Nó cũng có vai trò là hạt nhân của cộng đồng Chính thống giáo Copt, tách biệt với Giáo hội Rôma và Byzantine vào cuối thế kỷ 4. Nhiều nhà thời Copt cổ nhất của Cairo, trong đó có Nhà thờ Treo, nằm dọc theo các bức tường của pháo đài trong một phần của thành phố được gọi là Cairo Copt.

Thành lập và mở rộng[sửa]

Thời Ottoman[sửa]

Địa lý[sửa]

Tập tin:Cairo, Egypt.jpg
Cairo nhìn từ không gian

Cairo nằm ở miền bắc Ai Cập, còn gọi là hạ Ai Cập cách phía nam của Địa Trung Hải 165 km, cách phía tây của Vịnh Suez kênh đào Suez 120 km.[3] Thành phố nằm dọc theo sông Nile, tại vị trí ngay khi thung lũng này rời khỏi ranh giới với sa mạc và các nhánh của nó chảy vào vùng châu thổ sông Nile. Mặc dù vùng đô thị Cairo mở rộng từ sông Nile theo mọi hướng, nhưng thành phố Cairo chỉ nằm trên bờ đông của dòng sông và 2 đảo nằm trong lòng sông với diện tích 453km2.[4]

Khí hậu[sửa]

Những người Cairo nổi tiếng[sửa]

Các quận[sửa]

Thành phố kết nghĩa[sửa]

Các thành phố kết nghĩa với Cairo gồm:[5]

Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi

Xem thêm[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. Hawass & Brock 2003, tr. 456
  2. “Cairo to Suez”. WolframAlpha. Wolfram Research. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  3. Brinkhoff, Thomas. “Egypt: Governorates & Cities”. City Population. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  4. “Sister city agreements”. Cairo Governorate. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  5. “New York City Global Partners”. The City of New York (2010). Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url title phải được chỉ định..
  • Afaf Lutfi Sayyid-Marsot (1984). Egypt in the Reign of Muhammad Ali (ấn bản illustrated, reprint). Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 0-521-28968-8.
  • Beattie, Andrew (2005). Cairo: A Cultural History (ấn bản illustrated). New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-517893-9.
  • Butler, Alfred J. (2008). The Arab Conquest of Egypt - And the Last Thirty Years of the Roman Dominion. Portland, Ore: Butler Press. ISBN 1-4437-2783-0.
  • Behrens-Abouseif, Doris (1992). Islamic Architecture in Cairo (ấn bản 2nd). Brill. ISBN 978-90-04-09626-4. http://books.google.com/?id=INsmT6zjAl8C&printsec=frontcover.
  • Byrne, Joseph Patrick (2004). The Black Death (ấn bản illustrated, annotated). Westport, Conn.: Greenwood Publishing Group. ISBN 0-313-32492-1.
  • Collins, Robert O. (2002). The Nile (ấn bản illustrated). New Haven, Conn.: Yale University Press. ISBN 0-300-09764-6.
  • Daly, M. W.; Petry, Carl F. (1998). The Cambridge History of Egypt: Islamic Egypt, 640-1517. Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 0-521-47137-0.
  • Glassé, Cyril; Smith, Huston (2003). The New Encyclopedia of Islam (ấn bản 2nd revised). Singapore: Tien Wah Press. ISBN 0-7591-0190-6.
  • Golia, Maria (2004). Cairo: city of sand. Reaktion Books. ISBN 978-1-86189-187-7. http://books.google.com/?id=ZFRRkvmtSOIC&printsec=frontcover.
  • Hawass, Zahi A.; Brock, Lyla Pinch (2003). Egyptology at the Dawn of the Twenty-First Century: Archaeology (ấn bản 2nd). Cairo: American University in Cairo. ISBN 977-424-674-8.
  • Hourani, Albert Habib; Khoury, Philip Shukry; Wilson, Mary Christina (2004). The Modern Middle East: A Reader (ấn bản 2nd). London: I.B. Tauris. ISBN 1-86064-963-7.
  • İnalcık, Halil; Faroqhi, Suraiya; Quataert, Donald; McGowan, Bruce; Pamuk, Sevket (1997). An Economic and Social History of the Ottoman Empire (ấn bản illustrated, reprinted). Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 0-521-57455-2.
  • McGregor, Andrew James (2006). A Military History of Modern Egypt: From the Ottoman Conquest to the Ramadan War. Westport, Conn.: Greenwood Publishing Group. ISBN 0-275-98601-2.
  • Meri, Josef W.; Bacharach, Jere L. (2006). Medieval Islamic Civilization: An Encyclopedia. New York: Taylor & Francis. ISBN 0-415-96692-2.
  • Raymond, André (2000). Cairo. Cambridge, Mass.: Harvard University Press. ISBN 0-674-00316-0.
  • Sanders, Paula (2008). Creating Medieval Cairo: Empire, Religion, and Architectural Preservation in Nineteenth-Century Egypt. Cairo: American University in Cairo. ISBN 977-416-095-9.
  • Shillington, Kevin (2005). Encyclopedia of African History. New York: Taylor & Francis. ISBN 1-57958-453-5.
  • Shoshan, Boaz (2002). David Morgan. ed. Popular Culture in Medieval Cairo. Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 0-521-89429-8.
  • Sicker, Martin (2001). The Islamic World in Decline: From the Treaty of Karlowitz to the Disintegration of the Ottoman Empire (ấn bản illustrated). Westport, Conn.: Greenwood Publishing Group. ISBN 0-275-96891-X.
  • Winter, Michael (1992). Egyptian Society Under Ottoman Rule, 1517-1798. London: Routledge. ISBN 0-415-02403-X.
  • Winter, Michael (2004). Egyptian Society Under Ottoman Rule, 1517-1798. London: Routledge. ISBN 0-203-16923-9.

Đọc thêm[sửa]

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.