Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa trị bệnh nổi mề đay
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chữa trị Bệnh nổi Mề đay)
Nổi mề đay, hay còn gọi là phong ngứa, là tình trạng trên da nổi lên từng đám sẩn mụn kèm theo ngứa ngáy khó chịu. Những vết nổi mẩn đỏ này đa dạng về kích thước, có đường kính khoảng từ 0.5 cm hoặc hơn. Hầu hết chúng sẽ biến mất trong ngày nếu có phương pháp điều trị thích hợp tại nhà. Nếu bạn bị nổi mề đay hơn vài ngày, hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để kiểm tra.[1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Loại bỏ Nguyên nhân Khởi phát[sửa]
-
Nên
tống
khứ
những
gì
có
thể
là
nguyên
nhân
làm
bạn
bị
nổi
mề
đay
ra
khỏi
khẩu
phần
ăn.
Tốt
hơn
hết
là
bạn
nên
ghi
nhật
ký
về
tất
cả
món
ăn
mà
bạn
đã
từng
thưởng
thức
trước
và
sau
khi
lên
kế
hoạch
thay
đổi.
Việc
này
sẽ
giúp
bạn
xác
định
được
thực
phẩm
nào
có
vấn
đề.
Rất
nhiều
loại
đồ
ăn
có
thể
làm
nguyên
nhân
gây
ra
tình
trạng
nổi
mề
đay
như:[2]
- Thức phẩm có chứa amin hoạt mạch. Chất này là nguyên nhân làm cơ thể giải phóng histamin, đồng thời làm bệnh phong ngứa xuất hiện. Thức ăn có chứa hoạt chất này bao gồm động vật có vỏ, cá, cà chua, dứa, dâu tây, và sô cô la.
- Thực phẩm có chứa salicylat. Đây là hợp chất tương tự như aspirin. Và chúng thường được tìm thấy trong cà chua, quả mâm xôi, nước cam, gia vị, và trà.
- Thực phẩm khác gây dị ứng bao gồm đậu phụng, hạt cây, trứng, phô mai, và sữa.[3] Một vài người cũng nhận thấy rằng chất caffeine và cồn cũng có thể là nguyên nhân gây tình trạng nổi mề đay.[4]
-
Cân
nhắc
xem
liệu
bạn
có
bị
dị
ứng
với
tác
nhân
nào
đó
xung
quanh
môi
trường
sống
hay
không.
Nếu
có,
hãy
loại
bỏ
tình
trạng
nổi
mề
đay
bằng
cách
hạn
chế
tối
đa
việc
tiếp
xúc
với
chúng.
Một
vài
người
thường
bị
nổi
ngứa
do
tiếp
xúc
với
các
chất
sau
đây:[4][3][5]
- Phấn hoa. Nếu đây là nguyên nhân phát bệnh, thì bạn thường trải qua cơn ngứa mề đay trong khoảng thời gian thụ phấn. Nên hạn chế đi ra ngoài trong suốt khoảng thời gian này, đồng thời đóng cửa sổ trong nhà lại.
- Mạt bụi nhà và vảy da đầu thú nuôi. Nếu bạn dị ứng với mạt bụi nhà, tốt nhất bạn nên giữ môi trường sống thật sạch sẽ và không có bụi bẩn nào. Cố gắng hút bụi, quét nhà, và lau nhà thường xuyên. Thay ga trải giường để chắc chắn rằng bạn không ngủ trên ga giường đầy bụi bặm hoặc đầy vảy da đầu thú nuôi.
- Cao su latex. Một số người bị nổi mề đay là do phản ứng của việc tiếp xúc với cao su. Nếu bạn là nhân viên y tế và cho rằng cao su có thể làm bạn dị ứng, hãy đeo găng tay không làm bằng chất liệu cao su để kiểm tra xem liệu tình trạng nổi ngứa trên cơ thể bạn có biến mất hay không.
-
Giảm
thiểu
hết
mức
việc
tiếp
xúc
và
bị
côn
trùng
đốt
hoặc
chích.[4][5]
Một
số
người
thường
dễ
bị
nổi
mề
đay
là
do
hóa
chất
mà
côn
trùng
tiết
ra
trên
người
họ
khi
bị
đốt
hoặc
chích.
Họ
có
thể
bị
dị
ứng
cấp
tính
và
phải
tiêm
một
liều
epinephrine
trong
trường
hợp
bị
chích.
Nếu
bạn
làm
việc
bên
ngoài,
bạn
có
thể
giảm
tình
trạng
bị
côn
trùng
chích
hoặc
đốt
bằng
cách:
- Tránh xa tổ ong và tổ ong bắp cày. Nếu bạn thấy ong thợ hoặc ong bắp cày, không nên chọc hay gây thù chuốc oán với chúng. Thay vào đó, hãy từ từ di chuyển ra xa và chờ chúng bay đi.
- Phun thuốc xua đuổi côn trùng lên quần áo hoặc bất kì chỗ nào không được che chắn trên cơ thể. Không để hóa chất do côn trùng tiết ra dính vào mũi, mắt, hay miệng. Sản phẩm chống côn trùng thường được bày bán rất nhiều trên thị trường, nhưng bạn nên chọn loại có chứa hợp chất DEET vì chúng thường mang lại hiệu quả cao.
-
Che
chắn
làn
da
khỏi
yếu
tố
khắc
nghiệt
của
môi
trường.
Điều
này
bao
gồm
việc
bảo
vệ
bản
thân
trước
sự
thay
đổi
thất
thường
của
nhiệt
độ
cho
đến
khi
cơ
thể
bạn
thích
nghi
được
với
khí
hậu
mới
hoặc
thích
nghi
được
với
kem
chống
nắng
có
nồng
độ
mạnh
hơn.
Một
số
người
có
làn
da
nhạy
cảm
thường
bị
nổi
mề
đay
khi
tiếp
xúc
với
yếu
tố
môi
trường,
chẳng
hạn
như:[3][4]
- Nóng
- Lạnh
- Ánh nắng mặt trời
- Nước
- Áp lực tác động lên da
-
Thảo
luận
với
bác
sĩ
về
loại
thuốc
bạn
đang
dùng.
Một
vài
loại
thuốc
có
thể
làm
cơ
thể
bạn
bùng
phát
tình
trạng
nổi
mề
đay.[5]
Nếu
bạn
cho
rằng
một
trong
những
loại
thuốc
bạn
đang
dùng
có
thể
làm
bạn
bị
dị
ứng,
không
nên
ngừng
uống
thuốc
mà
chưa
tham
khảo
ý
kiến
của
bác
sĩ.
Bác
sĩ
sẽ
khuyên
bạn
nên
dùng
loại
thuốc
khác
có
thể
giúp
điều
trị
căn
bệnh
gốc
mà
bạn
đang
mắc
phải
mà
không
làm
bạn
bị
phát
ban
nổi
ngứa.
Một
vài
loại
thuốc
có
thể
làm
bạn
bị
nổi
mề
đay
như:[3]
- Thuốc kháng sinh Penicillin
- Thuốc điều trị huyết áp
- Thuốc Aspirin
- Thuốc Naproxen (Aleve)
- Thuốc Ibuprofen (Advil, Motrin IB, và nhiều thành phần khác)
-
Xem
xét
tình
trạng
sức
khỏe
chung.
Hãy
đến
gặp
bác
sĩ
để
xác
định
xem
liệu
việc
cơ
thể
bạn
bị
nổi
mề
đay
có
phải
là
triệu
chứng
của
tình
trạng
bệnh
tiềm
ẩn
nào
khác
hay
không.
Có
rất
nhiều
yếu
tố
dẫn
đến
tình
trạng
phát
ban
và
nổi
ngứa,
chẳng
hạn
như:[3][4]
- Nhiễm trùng do vi khuẩn
- Ký sinh trùng đường ruột
- Nhiễm trùng do virut, bao gồm viêm gan, nhiễm vi rút cytomegalovirus, nhiễm vi rút Epstein-Barr, và nhiễm vi rút HIV
- Vấn đề về tuyến giáp
- Rối loạn miễn dịch như bệnh lupus ban đỏ
- Ung thư hạch bạch huyết
- Phản ứng truyền máu
- Chứng rối loạn di truyền hiếm gặp có ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch và sự hoạt động của hàm lượng protein trong máu
Áp dụng Phương pháp Điều trị Tự nhiên[sửa]
-
Làm
dịu
vùng
da
bị
nổi
ngứa
bằng
miếng
gạc
lạnh.[6]
Việc
này
có
thể
sẽ
giúp
giảm
cảm
giác
ngứa
ngáy
và
làm
bạn
không
gãi
sột
soạt
lên
da
nữa.
Bạn
có
thể:
- Nhúng ướt một chiếc khăn mặt trong nước lạnh và trải lên da. Để nguyên như vậy cho đến khi da bớt cảm giác ngứa.
- Dùng túi chườm lạnh. Nếu bạn muốn sử dụng đá, hãy quấn đá lạnh trong khăn mặt vì như thế bạn sẽ không phải đặt trực tiếp đá lên da. Việc đặt đá lên da một cách trực tiếp có thể tăng nguy cơ bị bỏng lạnh. Nếu bạn không có sẵn đá lạnh ở trong nhà, bạn có thể thay thế bằng túi rau củ đông lạnh. Để túi chườm lạnh lên da trong vòng 10 phút trước khi làm ấm da.
-
Ngâm
mình
trong
bồn
tắm
lạnh
với
liệu
pháp
thiên
nhiên
và
không
gây
ngứa
ngáy.
Đây
được
xem
là
cách
chữa
bệnh
lâu
đời
giúp
chống
lại
tình
trạng
ngứa
ngáy
khó
chịu.
Đổ
đầy
nước
lạnh
sảng
khoái
vào
bồn
tắm.
Sau
đó,
thêm
một
trong
những
nguyên
liệu
dưới
đây,
theo
số
lượng
mà
nhà
sản
xuất
đưa
ra
trên
bao
bì.
Ngâm
mình
trong
nhiều
phút
hoặc
cho
đến
khi
bạn
cảm
thấy
cơn
ngứa
từ
từ
tan
biến.
Nguyên
liệu
bao
gồm:[6]
- Baking soda
- Bột yến mạch chưa qua chế biến
- Bột yến mạch dạng keo (như bột tắm yến mạch Aveeno hoặc nhiều loại khác)
-
Mặc
quần
áo
mềm
mại
và
rộng
rãi
để
giúp
làn
da
luôn
mát
mẻ
và
khô
ráo.
Tình
trạng
nổi
mề
đay
có
thể
là
kết
quả
của
việc
da
bị
rát
và
nổi
ngứa
do
mặc
quần
áo
quá
chật
và
lưu
lại
nhiều
mồ
hôi
trên
cơ
thể.
Trang
phục
rộng
rãi
giúp
da
dễ
thở
và
tránh
việc
bị
nổi
phong
ngứa
gây
ra
do
cơ
thể
quá
nóng
nực
và
da
bị
chà
xát
quá
nhiều.[6][5]
- Cố gắng không chọn loại vải mặc làm ngứa ngáy, đặc biệt là len. Nếu bạn muốn mặc áo len, hãy cẩn thận và không để chúng tiếp xúc trực tiếp với da. Chẳng hạn như, nếu bạn thích diện áo len tay dài, đừng quên mặc áo sơ mi mỏng ở bên trong.
- Tương tự như việc mồ hôi có thể kích thích tình trạng nổi mề đay, việc tắm nước nóng dưới vòi hoa sen hoặc trong bồn tắm cũng có thể kích thích cơ thể bạn bị nổi ngứa.
-
Tìm
cách
giảm
stress.
Một
vài
người
đột
nhiên
bùng
phát
nổi
mề
đay
khi
họ
bị
căng
thẳng
cực
độ.[4]
Hãy
thử
cân
nhắc
lại
xem
liệu
bạn
có
từng
trải
qua
sự
kiện
nào
áp
lực
trong
cuộc
sống
hay
không,
chẳng
hạn
như
nghỉ
hoặc
bắt
đầu
công
việc
mới,
trong
gia
đình
có
ai
đó
vừa
qua
đời,
tâm
trạng
dễ
mủi
lòng,
hoặc
gặp
rắc
rối
trong
tình
yêu.
Nếu
đây
là
vấn
đề
bạn
đang
mắc
phải,
học
cách
kiểm
soát
stress
có
thể
giúp
tình
trạng
phát
ban
ngứa
biến
mất.
Bạn
có
thể
thử:
[7]
- Tập thiền. Thiền là một cách tuyệt vời để thư giãn bằng việc làm cho tâm trí trống rỗng. Bạn cần có khoảng thời gian yên tĩnh để nhắm mắt lại, thư giãn, và tống khứ căng thẳng. Một số người thường lặp lại một từ nhất định trong đầu trong quá trình thiền.
- Thở sâu. Với phương pháp này, bạn nên tập trung hết sức vào việc bơm phồng phổi. Thói quen này sẽ thúc đẩy việc bạn thoải mái thư giãn, cũng như tránh được tình trạng khó thở mỗi khi bạn thở quá nhanh hoặc quá sâu. Thở sâu còn giúp bạn tĩnh tâm và giữ đầu óc trống rỗng.
- Hình dung những hình ảnh bình yên. Đây là phương pháp thư giãn đòi hỏi bạn phải biết cách làm thế nào để nghĩ về một nơi thật yên bình. Đó có thể là một địa điểm có thật hoặc trong tưởng tượng . Khi bạn đã mường tượng thấy nơi này, hãy bước chân đến bối cảnh đó và nghĩ xem trông nó như thế nào, có mùi hương và âm thanh gì.
- Tập thể dục. Tập thể dục thường xuyên và đều đặn sẽ giúp bạn thư giãn, thay đổi tâm trạng theo chiều hướng tích cực, và đồng thời cải thiện sức khỏe chung. Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ (HHS) khuyến khích mọi người nên dành ra ít nhất 75 phút cho hoạt động thể chất trong 1 tuần. Hoạt động này bao gồm đi bộ, chạy bộ, hoặc chơi thể thao. Mọi người cũng được khuyên là nên rèn luyện sức khỏe để tăng sức mạnh của cơ bắp, như nâng tạ, khoảng 2 lần 1 tuần.[8][9]
Tìm đến sự Giúp đỡ của Y tế[sửa]
-
Gọi
điện
cho
đội
phản
ứng
viên
khẩn
cấp
nếu
bạn
cảm
thấy
khó
thở.
Thỉnh
thoảng,
mọi
người
thường
gặp
vấn
đề
trong
việc
thở
hoặc
có
cảm
giác
cổ
họng
như
bị
bịt
kín
lại
khi
cơ
thể
họ
bị
nổi
mề
đay.
Nếu
trường
hợp
này
xảy
ra
với
bạn,
thì
đây
là
trường
hợp
khẩn
cấp,
và
bạn
nên
gọi
xe
cứu
thương
ngay
lập
tức.[1][10]
- Lúc này, phản ứng viên khẩn cấp sẽ tiêm cho bạn một liều epinephrine. Thuốc này cũng được biết đến như một dạng của adrenaline, có tác dụng là giảm sưng phồng nhanh chóng.[11]
-
Thử
thuốc
antihistamines
(thuốc
kháng
chất
histamin).
Loại
thuốc
này
phổ
biến
ở
cả
quầy
thuốc
lẫn
đơn
kê.
Chúng
được
biết
đến
như
là
dòng
điều
trị
bệnh
nổi
mề
đay
đầu
tiên
và
rất
hữu
hiệu
trong
việc
giảm
ngứa
và
sưng
phồng.[11][2]
- Thuốc antihistamines được sử dụng rộng rãi bao gồm Cetirizine, Fexofenadine, và Loratadine. Ngoài ra, Diphenhydramine (Benadryl) cũng được bày bán ngoài tiệm thuốc và được sử dụng phổ biến như antihistamine.[5]
- Thuốc antihistamines có thể là nguyên nhân làm bạn cảm thấy buồn ngủ. Do đó, đừng quên hỏi bác sĩ xem liệu chúng có an toàn cho bạn khi lái xe hay không. Không nên uống rượu bia trong khi sử dụng loại thuốc này. Đọc kỹ và làm theo hướng dẫn của nhà sản xuất cũng như lời khuyên của bác sĩ.
- Nói với bác sĩ nếu bạn đang trong giai đoạn thai kỳ. Thuốc antihistamines có thể không an toàn cho phụ nữ có thai.
-
Hỏi
bác
sĩ
về
corticosteroid.
Loại
thuốc
này
thường
được
kê
theo
toa
trong
trường
hợp
antihistamines
không
có
tác
dụng
đối
với
bạn.
Chúng
sẽ
giúp
giảm
tình
trạng
nổi
mề
đay
bằng
cách
làm
yếu
phản
ứng
miễn
dịch.
Cách
chữa
bệnh
theo
đơn
thuốc
phổ
biến
là
uống
Prednisolone
trong
vòng
từ
3
đến
5
ngày.[2]
- Trước khi dùng corticosteroids, hãy nói với bác sĩ nếu bạn đang trải qua bất kỳ tình trạng bệnh nào sau đây để chắc chắn rằng loại thuốc này hợp với cơ thể, như huyết áp cao, cườm nước, đục thủy tinh thể, hoặc tiểu đường. Đừng quên đề cập với bác sĩ nếu bạn nghĩ bạn đang mang thai hoặc đang trong giai đoạn cho con bú.
- Phản ứng phụ bao gồm việc tăng cân, thay đổi tâm trạng bất thường, và bị mất ngủ.
-
Nếu
tình
trạng
nổi
mề
đay
vẫn
không
thuyên
giảm,
bạn
nên
thử
một
số
loại
thuốc
bổ
sung
khác.
Nếu
bệnh
ngứa
phát
ban
có
xu
hướng
chống
lại
phương
pháp
điều
trị,
bác
sĩ
sẽ
khuyên
bạn
nên
đến
tìm
chuyên
gia
da
liễu.
Lúc
này,
bạn
sẽ
có
sự
lựa
chọn
trong
việc
thử
thuốc
bổ
sung.
Nói
với
bác
sĩ
nếu
bạn
đang
dùng
bất
kỳ
loại
thuốc
nào
hoặc
đang
trong
giai
đoạn
bầu
bí
hoặc
nuôi
con
bằng
sữa
mẹ.[2]
- Kem bôi ngoài da tinh dầu bạc hà (Menthol cream). Loại kem này có thể bôi trực tiếp lên da để giảm ngứa ngáy.
- Thuốc kháng histamine H2 (H2 antihistamines). Loại thuốc này có sự khác biệt đối với thuốc kháng histamine ở ngoài hiệu thuốc. Chúng sẽ thu hẹp mạch máu, từ đó giúp giảm sưng phồng và đỏ tấy trên da. Phản ứng phụ khi dùng thuốc bao gồm đau đầu, tiêu chảy, và hoa mắt chóng mặt.
- Thuốc uống kháng thụ thể leukotriene (Leukotriene receptor antagonists). Loại thuốc này có thể được kê đơn thay cho corticosteroids bởi vì chúng thường ít mang lại tác dụng phụ. Nếu có, thì tác dụng phụ này chỉ bao gồm việc nhức đầu và nôn mửa.
- Cyclosporin. Thuốc này có tác dụng giảm hệ thống miễn dịch. Tác dụng phụ khi dùng thuốc này bao gồm việc bị huyết áp cao, đau đầu, vấn đề về thận, lượng cholesterol trong máu cao, rùng mình, và dễ bị nhiễm trùng. Bạn chỉ nên dùng loại thuốc này trong vòng vài tháng.
-
Thảo
luận
với
bác
sĩ
về
việc
điều
trị
bằng
ánh
sáng.
Một
vài
tình
trạng
nổi
mề
đay
có
thể
phản
ứng
tốt
với
đèn
chiếu
tia
cực
tím
B
băng
tần
hẹp
(narrowband
ultraviolet
B
phototherapy).
Để
thực
hiện
liệu
trị
này,
bạn
phải
đứng
trong
một
căn
phòng
nhỏ
trong
một
vài
phút
trước
khi
phơi
mình
ra
ánh
sáng.[2]
- Phương pháp này có thể không mang lại hiệu quả tức thì. Bạn có thể sẽ trải qua từ 2 đến 5 cuộc trị liệu 1 tuần và có thể mất khoảng 20 cuộc trị liệu trước khi thấy kết quả rõ rệt.
- Quá trình điều trị có thể làm da bạn bị sạm và tăng nguy cơ bị ung thư da.
Cảnh báo[sửa]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào nếu bạn đang có thai, đang cho con bú, hoặc đang chăm sóc trẻ con. Việc này bao gồm thuốc bày bán ngoài hiệu thuốc, liệu trị bằng thảo dược, và chất bổ sung.
- Nói với bác sĩ về tất cả loại thuốc, phương pháp điều trị bằng thảo dược, và chất bổ sung mà bạn đang dùng. Điều này rất quan trọng bởi vì chúng có thể tương tác với loại thuốc khác.
- Đọc kỹ và làm theo hướng dẫn của nhà sản xuất cũng như lời khuyên của bác sĩ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hives-and-angioedema/basics/symptoms/con-20014815
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.nhs.uk/Conditions/Nettle-rash/Pages/Treatment.aspx
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hives-and-angioedema/basics/causes/con-20014815
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 http://www.nhs.uk/Conditions/Nettle-rash/Pages/Causes.aspx
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000845.htm
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hives-and-angioedema/basics/lifestyle-home-remedies/con-20014815
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/relaxation-technique/art-20045368?pg=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/basics/fitness-basics/hlv-20049447
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-management/art-20044289?pg=2
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/hives.html
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hives-and-angioedema/basics/treatment/con-20014815