Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kinh nghiệm dạy học/Chống chủ nghĩa hình thức trong dạy và học toán
Từ VLOS
Chống chủ nghĩa hình thức trong dạy và học toán
Diễn đạt bằng lời/ý nghĩa[sửa]
Một cách để "học sinh hiểu được bản chất các kiến thức" là yêu cầu học sinh phát biểu/diễn đạt các công thức/phương trình ... bằng lời.
- Ví dụ
- Định lý Pitago trong tam giác vuông : trong tam giác vuông, tổng bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại. Ngược lại, một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó vuông
- : diện tích tam giác bằng một nửa tích đường cao nhân với cạnh đáy tương ứng
- : diện tích tam giác bằng một phần hai tích hai cạnh nhân với sin của góc xen giữa.
- : trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại trừ đi hai lần tích hai cạnh đó với cosin góc đối diện (góc xen giữa) hoặc trong một tam giác biết hai cạnh và một góc ta tìm được cạnh thứ ba.
- - tổng hai vecto nối tiếp là một vecto có điểm đầu là điểm đầu của vecto thứ nhất và điểm cuối là điểm cuối của vecto thứ hai
- - hiệu hai vecto có cùng điểm đầu là một vecto có điểm đầu là điểm cuối của vecto thứ hai và điểm cuối là điểm đầu của vecto thứ nhất (nôm na: điểm đầu là điểm cuối, điểm cuối là điểm đầu)
- - tổng hai vecto có cùng điểm đầu bằng 2 lần vecto trung tuyến (chưa được chính xác nhưng dễ nhớ);
- - tổng hai vecto xuất phát từ một đỉnh là một vecto cũng xuất phát từ đỉnh đó ...
- - phương trình bậc nhất hai hàm sin và cos của cùng một góc
Vận dụng linh hoạt[sửa]
Thông thường SGK chỉ giới thiệu một cách viết các công thức/đẳng thức/phương trình, giáo viên cần giúp học sinh phát hiện và vận dụng các công thức/phương trình đó ở những dạng khác (chiều thuận, chiều ngược,...)
- Ví dụ
-
TH khác: -
TH khác: -
TH khác: -
TH khác: -
SGK:
TH khác: -
SGK:
TH khác: -
SGK:
TH khác: ; -
SGK:
TH khác: - Dạy học Công thức nhân đôi
Công thức nhân đôi:
Hỏi: Áp dụng công thức nhân đôi cho ta được?
Trả lời: ta được
Xem thêm[sửa]
- Dạy và kiểm tra kiến thức học sinh theo lối “học để hiểu”
- Làm sao để học sinh hiểu được bản chất các kiến thức