Những chất độc thường gặp trong thú y(tr.2)

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Những chất tác dụng đến hệ tuần hoàn[sửa]

Những chất tác dụng đến hệ tuần hoàn

1. Chất tác động đến tim

Các chất có tác dụng tương tự mao địa hoàng> Digitalis spp.

Nerium oleander

Rhododendron spp.

Nhựa cóc

Tác động đến cơ tim: gossypol. ionophore

Các chất và thuốc làm tăng nhịp tim: Amphetamine

Caffein

Chocolate (chất theobromine)

Cocaine

Cyanide

Ephedrine, pseudoephedrine

Metaldehyde

Monensine

Nitrate

Thuốc trừ sâu chứa gốc phosphate

Phencyclidine hydrochloride (PCP)

Theophylline

Chất hóa học và thuốc làm giảm nhịp tim:

Chất tác dụng kháng alpha adrenaline

Các chất ức chế bơm Ca2+ trên màng cơ tim

Carbamate

Mao địa hoàng

Các chất ức chế , giảm đau tác động qua màng tế bào: Chất khóa beta, encainidine, procainamide.

Chất trừ sâu gốc phosphate

Physostigmine

2. Các chất gây dung huyết:

Đồng, cây gỗ thích, kẽm...

3. Chất làm biến đổi haemoglobin - methemoglobin (làm cho các nhóm hem ở dạng oxy hóa với ion Fe3+:

Acetaminophen

Benzocaine

Chlorate

Lidocaine

Methylene blue (xanh methylen)

Nitrate

Hành (chất N-propyl disulfide)

Kẽm

Các chất tác động đến hemoglobin gây các triệu chứng: Tím tái, khó thở, máu có màu nâu hay màu sô cô la.

Biến đổi phân tử hemoglobin: Ở dạng oxy hóa, ion Fe2+ biến đổi sang dạng Fe3+

4. Các chất làm tăng chảy máu:

Thuốc diệt động vật gặm nhấm (như thuốc chuột)

Pteridium spp.

Melilotus spp.

Các chất này tác động đến quá trình đông máu.

+ Vài điểm về sinh bệnh học đông máu:

Các yếu tố đông máu do gan sản xuất lưu hành trong máu

Nhiều quá trình sảy ra liên quan đến quá trình đông máu: Các cơ chế bên trong, bên ngoài và các các cơ chế chung.

+ Đánh giá và chẩn đoán dựa vào:

Thời gian hình thành prothrombin (prothrombin time- PT) hay (one-stage prothrombin time - OSPT) sử dụng để đánh giá các yếu tố bên ngoài và phương thức chung như các yếu tố đông máu VII, X, V, II và fibrinogen

Thời gian thromboplastin được hoạt hóa một phần (activated partial thromboplastin time-aPTT) sử dụng đánh giá các yếu tố đông máu nội tịa (bên trong) và các yếu tố chung XII, XI, IX, VIII, X, V, II và fibrinogen´

Các protein chịu tác động của các chất đối kháng vitamin K (PIVKA)rất nhạy khi các yếu tố II, VII, IX, X bị ức chế đồng thời tồn tại một thời gian dài trong trường hợp nhiễm các chất độc thuộc nhóm thuốc diệt động vật gặm nhấm.

+ Chất chống đông máu:

Tác động đến các yếu tố phụ thuộc vitamin K: II, VII, IX, X

Thời gian tác động kéo dài

Số lượng tiểu cầu không thay đổi

Các chất tác động đến cơ vân[sửa]

1. Chất làm giảm hoạt động cơ:

Gossypol

Các ionophore như monensin, lasalocid, salinomycin

Sennas (Cassia spp.)

Thermopsis montana

Vitamin E: Thiếu selen

2. Chất liên quan đến chứng yếu cơ dẫn đến què:

Juglans nigrum

Ergot alkaloid

Fluoride

Selenium

Sorghum (cây lúa miến?)

Thực vật có nhiều vitamin D

Chất tác động đến sinh sản[sửa]

1. Gây vô sinh:

Gossypol: gây vô sinh nam giới, động vật đực

Zearalenone

2. Gây sảy thai:

Broomweed (Gutierrezia hay Xanthocephalum spp.)

Locoweed (Astragalus spp.)

Thông lá kim và thông Ponderosa (Pinus ponderosa)

Prostagladin

Sumpweed (Iva angustifolia)

3. Chất gây rối loạn phát triển thai:

Bluebonnet (Lupinus spp.)

Cây cần độc (Conium maculatum)

Cải bắp hôi (Veratrum californicum)

Sorghum (cây lúa miến?)

Các nhân tố dùng điều trị cũng có thể gây ảnh hưởng như prednisone, vitamin A

Thuốc lá (Nicotiana tabacum)

trang trước Những chất độc thường gặp trong thú y (tr.2) trang tiếp

Liên kết đến đây