Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phân tích bản thân
Từ VLOS
(đổi hướng từ Phân tích Bản thân)
Sự tự nhận thức là biết rõ bản thân mình từ cốt lõi, chẳng hạn như giá trị và niềm tin của bạn, và nó còn là sự hiểu rõ về hành vi và khuynh hướng của mình. Hiểu rõ bản thân là bước quan trọng đầu tiên trong việc hiểu được bạn là ai. Xây dựng sự tự ý thức là cách phân tích bản thân bao gồm niềm tin, thái độ, hành vi, và phản ứng của bạn.[1] Có rất nhiều cách để học được cách phân tích chính bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Trở nên Hiểu rõ Cảm xúc[sửa]
-
Chú
ý
đến
suy
nghĩ.
Suy
nghĩ
của
bạn
gắn
liền
với
con
người
bạn.
Chúng
thường
điều
khiển
cách
bạn
cảm
nhận
cũng
như
thái
độ
và
sự
nhận
thức
về
sự
việc.
Hãy
kiểm
soát
suy
nghĩ
và
nhìn
nhận
tình
hình.
Suy
nghĩ
của
bạn
có
tiêu
cực?
Bạn
có
tự
hạ
thấp
chính
mình,
hay
lúc
nào
cũng
nghĩ
sự
việc
sẽ
đi
sai
hướng?
Giai
đoạn
nào
trong
cuộc
đời
bạn
khắt
khe
với
bản
thân
nhất?
- Thực hiện điều này trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Bạn cần đảm bảo nghĩ về những suy nghĩ của mình mỗi ngày và trong tất cả các hoạt động khác nhau.[2]
- Viết nhật ký. Để giúp bạn theo kịp suy nghĩ của mình mỗi ngày, hãy bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống hàng ngày, về những cố gắng, mục tiêu, và ước mơ của bạn. Phân tích những gì ghi trong nhật ký và ghi chú lại những điều đặc biệt. Chúng luôn tràn đầy hy vọng hay ảm đạm? Bạn cảm thấy tồi tệ hay mạnh mẽ? Hãy tiếp tục phân tích suy nghĩ của mình để trở nên thấu hiểu bản thân.
-
Hiểu
rõ
nhận
thức
của
mình.
Đôi
khi
nhận
thức
về
sự
việc
dẫn
chúng
ta
đến
kết
luận
sai
lầm
về
những
gì
đã
xảy
ra
hay
những
điều
chúng
ta
đã
thấy.[3]
Ví
dụ,
nếu
bạn
nhận
thấy
một
người
bạn
đã
nổi
giận
với
bạn
sau
bữa
trưa,
bạn
có
thể
cảm
thấy
bối
rối
và
tự
động
nghĩ
rằng
đó
là
vì
cô
ấy
có
tâm
trạng
không
vui,
và
bạn
đã
làm
sai
điều
gì
đó.
Hiểu
rõ
nhận
thức
về
tâm
trạng
của
cô
ấy
có
thể
giúp
bạn
phân
tích
tại
sao
bạn
kết
luận
cô
ấy
đã
nổi
giận
với
bạn.
- Khi gặp phải tình huống như vậy, hãy dành thời gian phân tích phản ứng và niềm tin của bạn về những việc đã xảy ra. Viết ra những điều bạn đã thấy, nghe, hoặc cảm thấy điều đó đã giúp bạn giải thích tình hình theo cách mà bạn đã làm. Tự hỏi bản thân liệu có nguyên nhân nào khác cho tâm trạng của người bạn đó hay liệu có yếu tố bên ngoài nào mà bạn chưa nhận ra hay không.
-
Nhận
ra
cảm
xúc
của
bạn.
Cảm
xúc
cũng
có
thể
cho
bạn
biết
về
con
người
bạn
và
tại
sao
bạn
phản
ứng
với
những
tình
huống
hay
những
người
nhất
định
theo
cách
mà
bạn
làm.
Phân
tích
cảm
xúc
bằng
cách
trở
nên
hiểu
rõ
những
phản
ứng
của
bạn
với
những
chủ
đề
trò
chuyện,
giọng
điệu,
biểu
cảm
khuôn
mặt,
và
ngôn
ngữ
cơ
thể.
Xác
định
cảm
xúc
của
bạn
và
hỏi
bản
thân
tại
sao
bạn
lại
có
phản
ứng
cảm
xúc
này.
Bạn
đã
phản
ứng
với
những
gì?
Nó
khiến
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào
về
cách
làm
của
mình?
- Bạn cũng có thể dùng tín hiệu cơ thể để nắm bắt được cảm xúc đang có. Ví dụ, nếu bạn thấy mình thở nặng nề hoặc nhanh hơn, vậy thì có thể bạn đang căng thẳng, tức giận, hoặc sợ hãi.[4]
- Nếu bạn không thể biết được chính xác cảm xúc của mình, hãy tiếp tục viết ra phản ứng và suy nghĩ trong những tình huống cụ thể. Bạn có thể cần thời gian và tách mình ra khỏi tình huống để nhận ra cảm xúc của mình.
- Bạn cũng có thể hỏi một người bạn hoặc người thân trong gia đình đáng tin cậy giúp bạn nhận ra suy nghĩ và phản ứng của mình để biết chính xác những gì bạn cảm thấy. Có thể sẽ khó để bạn tách bản thân ra khỏi những suy nghĩ để thật sự biết bạn cảm thấy thế nào hay những điều này có ý nghĩa ra sao đối với bạn.
Phân tích Giá trị của bạn[sửa]
-
Hiểu
được
những
giá
trị.
Biết
trân
trọng
những
gì
có
thể
giúp
bạn
thấu
hiểu
bản
thân
từ
cốt
lõi.
Nhiều
giá
trị
dựa
trên
trải
nghiệm
cá
nhân
của
bạn,
và
một
số
sẽ
thay
đổi
khi
bạn
hiểu
thêm
về
bản
thân
mình.
- Đôi khi những giá trị khó xác định vì sự giới hạn và khái niệm khá trừu tượng và mơ hồ. Giá trị là niềm tin và lý tưởng của bạn dựa trên những lựa chọn trong cả cuôc đời.[5]
-
Xác
định
giá
trị.
Xác
định
và
định
nghĩa
giá
trị
của
bạn
sẽ
giúp
bạn
đến
gần
hơn
trong
việc
nhận
ra
mình
là
ai
và
điều
gì
quan
trọng
với
bạn.
Để
tìm
ra
giá
trị
của
mình,
bạn
sẽ
cần
dành
thời
gian
suy
nghĩ
lại,
phân
tích
xem
điều
gì
quan
trọng
và
những
giá
trị
nào
làm
nên
con
người
bạn.
Bắt
đầu
xác
định
giá
trị
bằng
cách
viết
câu
trả
lời
cho
các
câu
hỏi
sau:
- Kể tên hai người bạn ngưỡng mộ nhất. Những phẩm chất nào ở họ khiến bạn ngưỡng mộ? Người khiến bạn ngưỡng mộ là người như thế nào?
- Nếu bạn chỉ có thể sở hữu ba món tài sản cho cuộc sống sau này của mình, thì chúng là gì? Tại sao?
- Những chủ đề, sự kiện, hay sở thích mà bạn đam mê là gì? Tại sao chúng lại quan trọng với bạn? Những điều khiến bạn đam mê là những điều như thế nào?
- Sự kiện nào khiến bạn cảm thấy trọn vẹn và mãn nguyện nhất? Và khoảng thời gian đó như thế nào? Tại sao?[5]
-
Nhóm
lại
những
giá
trị
cốt
lõi
của
bạn.
Bạn
nên
bắt
đầu
suy
nghĩ
về
những
điều
quan
trọng
với
bạn
và
những
điều
bạn
trân
trọng.
Thử
nhóm
những
suy
nghĩ,
khoảnh
khắc,
hay
những
điều
này
thành
những
giá
trị
cốt
lõi
để
bạn
có
ý
nghĩ
tốt
hơn
về
niềm
tin
và
lý
tưởng
cốt
lõi
của
mình.
Một
số
ví
dụ
về
giá
trị
cốt
lõi
bao
gồm
sự
lịch
sự,
sự
chân
thành,
sự
lạc
quan,
sự
tự
tin,
tình
bạn,
thành
tựu,
niềm
tin,
lòng
tốt,
sự
công
bằng,
sự
tin
cậy,
và
bình
yên.
- Dùng những giá trị cốt lõi này để hiểu biết về bản thân tốt hơn. Những giá trị này còn giúp bạn lựa chọn và xác định điều gì là quan trọng với bạn. Thông qua phân tích bản thân theo cách này, bạn sẽ đến gần hơn trong việc mở khóa con người thật bên trong mình.[5]
- Bạn có thể có nhiều nhóm giá trị. Điều này là bình thường vì con người là loài phức tạp và cảm nhận nhiều thứ khác nhau. Ví dụ, bạn có thể coi trọng sự chân thành, niềm tin, năng lực, và sự tự tin, những giá trị mà chúng không nhất thiết phải nhóm lại với nhau. Nhưng những điểm này lại cho bạn thấy những loại sự việc và con người mà bạn trân trọng xung quanh mình cũng như những điểm mà bạn có thể cố gắng đạt được cho bản thân.
Khám phá Câu chuyện của bạn[sửa]
-
Viết
ra
câu
chuyện
của
bạn.
Viết
câu
chuyện
cuộc
đời
có
thể
cho
bạn
biết
nhiều
điều
về
bản
thân
cũng
như
cách
bạn
nhìn
nhận
những
thử
thách,
niềm
vui,
và
cố
gắng
trong
cuộc
sống.
Viết
ra
câu
chuyện
của
bạn
có
thể
giúp
bạn
hiểu
những
gì
mình
đã
học
được
thông
qua
trải
nghiệm
và
cách
những
trải
nghiệm
này
ảnh
hưởng
đến
bạn.[6]
- Bằng cách này, bạn có thể phân tích cách những trải nghiệm này đã giúp tạo hình con người bạn như thế nào, bao gồm giá trị, thái độ, niềm tin, thành kiến, phản ứng của bạn, và cách bạn tương tác với thế giới của mình.
-
Phân
tích
câu
chuyện
của
bạn.
Khi
đã
viết
ra
câu
chuyện
cuộc
đời
của
mình,
hãy
phân
tích
bản
thân
bằng
cách
hỏi
những
câu
dưới
đây:
- Những chủ đề nào có trong câu chuyện của bạn? Bạn luôn là người được giúp đỡ hay là người giúp đỡ người khác? Câu chuyện của bạn có nói về sự vô dụng hay năng lực không? Đó là chuyện tình yêu, chuyện hài, chuyện kịch, hay một câu chuyện nào khác?
- Nếu bạn đặt tên cho câu chuyện của mình, thì nó sẽ tên là gì?
- Chia câu chuyện của bạn thành các chương. Tại sao những chương này được phân chia theo nơi chúng xảy ra? Điều gì đã thay đổi? Bạn đã học được gì? Tên của các chương là gì?
- Bạn có mô tả bản thân mình trong câu chuyện? Bạn có mô tả những người khác? Những mô tả đó có ý nghĩa như thế nào với bạn và chúng nói lên điều gì về cách bạn nhìn nhận bản thân, người khác, và cuộc sống?
- Những từ nào bạn dùng để mô tả bản thân mình, người khác, và cuộc sống? Những từ miêu tả đó cho bạn biết điều gì về câu chuyện của bạn và cách bạn tạo nên nó?[7]
-
Quyết
định
xem
những
phân
tích
của
bạn
có
ý
nghĩa
gì.
Khi
bạn
viết
câu
chuyện
của
mình,
bạn
cần
quyết
định
xem
nó
có
ý
nghĩa
gì.
Điều
thú
vị
khi
viết
ra
câu
chuyện
của
riêng
mình
để
phân
tích,
còn
được
gọi
là
tường
thuật
trị
liệu,
là
cho
bạn
thấy
những
điều
bạn
suy
nghĩ
là
quan
trọng
hoặc
có
tính
quyết
định
đối
với
sự
tồn
tại
của
bạn.
Nó
cho
thấy
những
khoảnh
khắc
trong
cuộc
đời
mà
bạn
cảm
nhận
được
khá
quan
trọng
hoặc
đáng
để
ghi
nhớ.
Nó
cũng
cho
thấy
cách
bạn
nhìn
nhận
bản
thân
và
hướng
đi
sau
này.
- Ví dụ, nếu bạn viết cuộc đời mình dưới dạng kịch, bạn có thể cảm thấy cuộc đời đầy bi thảm và dữ dội. Nếu bạn viết dưới dạng hài, bạn có thể nghĩ cuộc đời mình đã rất vui vẻ và lạc quan cho đến thời điểm này. Nếu bạn viết như một câu chuyện tình yêu, có thể bạn là người vô cùng lãng mạng có một tình yêu tuyệt vời hoặc đang mong đợi người tình trong tương lai.[8]
- Hãy nhớ rằng cần có thời gian. Thậm chí khi bạn đã thực hiện tất cả các bước, nhưng bạn cũng cần nhận ra rằng việc này cần có thời gian. Điều quan trọng là phải hiểu việc trở nên hiểu rõ mình là ai, hay phân tích bản thân mình, cũng là một quá trình cần theo đuổi liên tục và suốt đời. Con người bạn hôm nay hay những gì bạn tin tưởng hôm nay có thể sẽ thay đổi trong tương lai.[7]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://au.reachout.com/-/media/pdf/mental%20fitness/reachout_a4factsheet_howtoincreaseselfawareness.pdf
- ↑ http://www.smartrecovery.org/resources/library/Articles_and_Essays/Rational_Thinking/Are_You_Aware_of_Your_Thoughts.pdf
- ↑ http://personal.stevens.edu/~ysakamot/175/notes/perception1.pdf
- ↑ http://blogs.psychcentral.com/relationships/2011/11/7-steps-to-develop-awareness-of-your-feelings-and-thoughts/
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.wire.wisc.edu/yourself/selfreflectknowyourself/Yourpersonalvalues.aspx
- ↑ http://www.psychalive.org/7-ways-to-increase-self-awareness-in-writing/
- ↑ 7,0 7,1 http://blogs.psychcentral.com/therapist-within/2011/09/writing-the-story-of-your-life-narrative-therapy-and-healing-psychotherapy/
- ↑ http://dulwichcentre.com.au/what-is-narrative-therapy/