Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Quấn cổ tay
Từ VLOS
Có nhiều nguyên nhân khiến cổ tay đau như căng cơ hoặc bong gân trong lúc va chạm, do tình trạng bệnh lý như viêm khớp và hội chứng ống cổ tay, hoặc do cổ tay phải làm việc quá sức khi bạn chơi các môn thể thao như bowling và quần vợt. Viêm gân và gãy xương cũng làm cổ tay đau. Quấn cổ tay kết hợp với các biện pháp chăm sóc cơ bản khác có thể giúp giảm đau và hỗ trợ cho quá trình lành chấn thương. Đối với các chấn thương nặng hơn thì bạn phải nẹp hoặc thậm chí là bó bột nếu xương gãy. Dán hoặc quấn cổ tay cũng là biện pháp người ta thường sử dụng để ngăn ngừa chấn thương khi chơi một số môn thể thao.
Mục lục
Các bước[sửa]
Quấn Cổ tay bị Chấn thương[sửa]
- Quấn cổ tay. Kỹ thuật quấn phải tạo được lực nén giúp giảm tối thiểu sưng và đau, đồng thời giới hạn chuyển động để tạo sự ổn định cho cổ tay, tạo điều kiện để chấn thương lành nhanh hơn.[1]
-
Bắt
đầu
quấn
ở
bàn
tay.
Quấn
vòng
đầu
tiên
xung
quanh
các
ngón
tay,
ngay
dưới
khớp
đốt
ngón
tay
và
bọc
lấy
lòng
bàn
tay.[1]
- Luồn băng đi qua giữa ngón cái và ngón trỏ, quấn tiến tới khu vực cổ tay và tiếp tục quấn lên trên về phía khủy ta. [1]
- Mục đích của việc quấn từ bàn tay lên tới khủy tay là để tạo sự ổn định tốt nhất, đẩy nhanh quá trình lành và tránh tổn thương thêm cho cổ tay.[1]
- Mỗi vòng quấn sau phủ lên 50% của vòng quấn trước đó.[3]
-
Đảo
ngược
chiều.
Sau
khi
quấn
lên
tới
khủy
tay,
bạn
tiếp
tục
quấn
lùi
trở
lại
về
phía
bàn
tay.
Như
vậy
có
thể
bạn
phải
sử
dụng
nhiều
hơn
một
dải
băng.[4]
- Tối thiểu phải có thêm một vòng quấn hình số 8 đi qua khoảng trống giữa ngón cái và ngón trỏ.[4]
-
Cố
định
băng
đàn
hồi.
Sử
dụng
ghim
kẹp
đi
theo
băng
hoặc
phần
đầu
tự
dính
để
cố
định
điểm
cuối
này
với
phần
băng
bám
chắc
trên
cẳng
tay.[4]
- Kiểm tra độ ấm của các ngón tay để chắc chắn bạn quấn không quá chặt. Các ngón tay còn lúc lắc được và không có chỗ nào tê, cảm thấy băng không quá chặt. Bạn nhớ chỉ quấn bó sát nhưng không quá chặt đến độ cắt đứt lưu thông máu.[4]
-
Tháo
băng.
Bạn
phải
tháo
băng
mỗi
khi
cần
chườm
lạnh
khu
vực
chấn
thương.[2]
- Không để băng khi ngủ. Đối với một số chấn thương bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách cố định cổ tay trong khi ngủ, do đó bạn nên tuân theo hướng dẫn của họ.[2]
- Tiếp tục băng cổ tay qua 72 giờ đầu tiên. Thời gian cần quấn băng có thể lên tới sáu tuần để đảm bảo quá trình lành.
-
Sử
dụng
một
kỹ
thuật
quấn
khác
khi
cần
hoạt
động
trở
lại.
Có
một
kỹ
thuật
quấn
có
thể
tạo
độ
ổn
định
cao
hơn
cho
cổ
tay
và
cho
phép
bạn
làm
một
số
thao
tác
nhỏ
khi
tình
trạng
vết
thương
khá
hơn.
- Bắt đầu quấn băng đàn hồi tại vị trí bên trên chỗ chấn thương, nghĩa là hướng về phía khủy tay. Quấn xung quanh vị trí này từ hai tới ba vòng.[3]
- Các vòng quấn tiếp theo di chuyển ngang qua chỗ chấn thương và bạn phải quấn nhiều vòng xung quanh vị trí ngay dưới chỗ chấn thương, gần với bàn tay. Phương pháp quấn này tạo nhiều sự ổn định cho phần cổ tay bị thương, nghĩa là vị trí nằm giữa hai phần có quấn băng.[3]
- Quấn ít nhất hai vòng quấn hình số 8 giữa ngón cái và ngón trỏ, cố định mỗi hình số 8 bằng một vòng quấn bổ sung xung quanh cổ tay.[3]
- Tiếp tục quấn ngược về phía khủy tay, mỗi vòng quấn trên cẳng tay nên phủ lấy 50% của vòng quấn trước đó.[3]
- Đảo chiều và quấn ngược về phía bàn tay.[4]
- Cố định điểm cuối bằng ghim kẹp hoặc sử dụng phần đầu tự dính của băng đàn hồi.[4]
- Chấn thương ở cổ tay có thể được giữ ổn định tốt nhất bằng cách quấn từ ngón tay hay lòng bàn tay cho tới khủy tay. Bạn có thể phải sử dụng nhiều hơn một dây băng đàn hồi để thực hiện đúng cách quấn.[2]
Điều trị Cổ tay bị Chấn thương[sửa]
-
Điều
trị
tại
nhà.
Bạn
có
thể
tự
điều
trị
các
chấn
thương
nhỏ
như
căng
cơ
hay
bong
gân.[5]
- Căng cơ là tình trạng kéo giãn quá mức phần cơ hay gân nối cơ với xương.[1]
- Bong gân xảy ra khi dây chằng bị kéo giãn quá mức hay xé rách. Dây chằng có chức năng nối xương với xương.[1]
- Triệu chứng của căng cơ và bong gân rất giống nhau. Vết thương thường đau, sưng và bạn chỉ có thể cử động hạn chế khớp xương hay chỗ cơ bị tổn thương.[6]
- Bầm tím là dấu hiệu khá phổ biến của bong gân, đôi khi bạn còn nghe thấy tiếng “bộp” vào thời điểm xảy ra chấn thương. Căng cơ có liên quan tới mô cơ nên đôi khi tình trạng này dẫn đến co rút cơ.[6]
-
Áp
dụng
phương
pháp
R-I-C-E.
Cả
căng
cơ
và
bong
gân
đều
phản
ứng
tốt
với
liệu
pháp
điều
trị
này.[1]
- R I C E là cách viết tắt bằng chữ cái đầu của các từ Rest, Ice, Compression và Elevation (Nghỉ ngơi, Chườm lạnh, Băng bó và Kê cao).[1]
-
Để
cổ
tay
nghỉ
ngơi.
Cố
gắng
tối
đa
không
sử
dụng
cổ
tay
trong
nhiều
ngày
để
quá
trình
hồi
phục
diễn
ra.
Nghỉ
ngơi
là
bước
quan
trọng
nhất
trong
bốn
bước
của
phương
pháp
RICE.[1]
- Để cổ tay nghỉ ngơi nghĩa là tránh các hoạt động phải dùng đến bàn tay. Hoàn toàn không dùng cổ tay làm bất kì việc gì nếu có thể.[1]
- Bạn không được dùng bàn tay bị thương nâng đồ vật, không xoắn cổ tay hay bàn tay và không uốn cong cổ tay. Điều đó cũng có nghĩa bạn không được viết hay làm việc trên máy vi tính, tùy thuộc vào độ nặng của chấn thương.[1]
- Để đảm bảo cổ tay được nghỉ ngơi bạn nên mua nẹp cổ tay, điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn bị chấn thương gân. Nẹp hỗ trợ giữ cổ tay cố định và tạo sự ổn định cần thiết để tránh gây thêm tổn thương. Nẹp cổ tay có bán ở nhiều tiệm thuốc.[1]
-
Chườm
lạnh.
Khi
chườm
nước
đá,
nhiệt
độ
lạnh
thấm
qua
lớp
da
bên
ngoài
và
đi
sâu
vào
các
mô
mềm
bên
trong.[1]
- Nhiệt độ hạ xuống khiến máu giảm lưu thông tới khu vực này, do đó giảm sưng và viêm.[1]
- Bạn có thể cho nước đá vào túi chườm, dùng túi củ quả đông lạnh hay dùng một kiểu túi chườm lạnh khác. Quấn túi nước đá hay củ quả đông lạnh trong tấm vải hay khăn tắm, không chườm trực tiếp vật thể đông lạnh lên da.[1]
- Mỗi lần chườm trong 20 phút, sau đó nghỉ 90 phút để nhiệt độ chỗ chườm ấm lên bằng nhiệt độ phòng. Lập lại quy trình này càng nhiều lần càng tốt, tối thiểu hai hay ba lần mỗi ngày trong 72 giờ đầu tiên sau chấn thương.[2]
-
Băng
bó
cổ
tay.
Băng
bó
giúp
hạn
chế
sưng,
tạo
sự
ổn
định
vừa
phải
và
đề
phòng
các
chuyển
động
có
thể
gây
đau.[1]
- Sử dụng băng quấn đàn hồi, bắt đầu quấn ở các ngón tay hay bàn tay cho tới cổ tay, và tiếp tục quấn về phía khủy tay. Để tạo sự ổn định tốt nhất và tăng cường quá trình lành, bạn nên quấn từ ngón tay và bàn tay cho đến khủy tay.[2]
- Việc này nhằm ngăn không cho phần xa nhất của cánh tay sưng lên trong khi được quấn.[2]
- Mỗi vòng quấn sau cần phủ lên 50% của vòng quấn trước đó.[3]
- Bạn không được quấn băng quá chặt và phải chắc chắn không có phần cơ thể nào bị tê.[3]
- Tháo băng mỗi khi cần chườm lạnh khu vực chấn thương.[2]
- Không để băng khi ngủ. Đối với một số chấn thương bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách cố định cổ tay trong khi ngủ, do đó bạn nên tuân theo hướng dẫn của họ.[2]
-
Kê
cao
cổ
tay.
Việc
kê
cao
giúp
cổ
tay
giảm
đau,
sưng
và
bầm
tím.[1]
- Giữ cổ tay cao hơn cao độ của tim khi bạn đang chườm lạnh, trước khi băng bó và trong lúc nghỉ ngơi.[1]
- Tiếp tục băng cổ tay qua 72 giờ đầu tiên. Thời gian cần quấn băng có thể lên tới sáu tuần để đảm bảo quá trình lành. Giữ băng quấn cổ tay trong thời gian này giúp bạn có thể từ từ sinh hoạt trở lại, nâng đỡ chỗ chấn thương để không tổn thương thêm.[1]
-
Bắt
đầu
hoạt
động
trở
lại.
Bạn
nên
bắt
đầu
một
cách
chậm
rãi
và
từ
từ
khôi
phục
lại
cường
độ
vận
động
bình
thường
của
cổ
tay.[1]
- Trong quá trình tập luyện để khôi phục khả năng vận động, bạn có thể thấy hơi khó chịu, đây là điều bình thường.[1]
- Thử uống các thuốc kháng viêm không steroid như tylenol, ibuprofen hay aspirin để giảm đau nếu cần.
- Bạn nên tránh hoặc tiếp cận thật chậm bất kì hoạt động nào gây đau.[1]
- Ảnh hưởng của chấn thương đối với mỗi người không giống nhau, do đó thời gian lành bệnh của bạn có thể dao động từ bốn tới sáu tuần.[1]
Quấn Cổ tay để Chơi Thể thao[sửa]
-
Ngăn
ngừa
duỗi
quá
mức
và
gập
quá
mức.
Quấn
cổ
tay
khi
chơi
thể
thao
chủ
yếu
để
tránh
hai
loại
chấn
thương
phổ
biến
nhất
của
cổ
tay
là
duỗi
quá
mức
và
gập
quá
mức.[7]
- Duỗi quá mức là chấn thương thường gặp nhất, xảy ra khi bạn giơ tay ra đỡ khi ngã và tiếp đất với bàn tay đang mở.[7]
- Kiểu ngã này khiến cổ tay cong nhiều ra phía sau để đỡ lấy khối lượng cơ thể và sức va chạm của cú ngã. Đây là trường hợp dẫn tới chấn thương duỗi quá mức.[7]
- Gập quá mức xảy ra khi mui bàn tay tiếp đất để đỡ lấy cơ thể khi bạn ngã. Kiểu tiếp đất này khiến cổ tay bẻ cong quá nhiều vào phía trong của cánh tay.[7]
-
Quấn
cổ
tay
để
ngăn
duỗi
quá
mức.
Duỗi
quá
mức
xảy
ra
phổ
biến
ở
một
số
môn
thể
thao,
các
vận
động
viên
thường
phải
quấn
cổ
tay
để
ngăn
ngừa
duỗi
quá
mức
hay
tái
chấn
thương.[7]
- Bước đầu tiên khi quấn cổ tay chống duỗi là phải dùng băng đệm quấn trong.[7]
- Băng đệm quấn trong là loại băng cuộn hơi dính, dùng để bảo vệ da khỏi bị kích ứng do các chất bám dính mạnh hơn chứa trong sản phẩm băng y tế và thể thao gây ra.[7]
- Băng đệm quấn trong được sản xuất theo bề rộng tiêu chuẩn là 7 cm, có nhiều màu và độ nhám bề mặt khác nhau để bạn lựa chọn. Một số sản phẩm băng đệm khá dày hoặc có bề mặt sờ như bọt.[7]
- Bắt đầu quấn băng đệm ở vị trí cách cổ tay khoảng một phần ba cho đến phân nửa chiều dài từ cổ tay tới khủy tay.[7]
- Lực quấn đủ bó sát nhưng không quá chặt. Quấn nhiều vòng xung quanh vị trí cổ tay và kéo lên tới bàn tay, tối thiểu phải đi băng qua giữa ngón cái và ngón trỏ một lần. Tiếp tục quấn ngược về cổ tay và khu vực cẳng tay, quấn thêm nhiều vòng nữa xung quanh cổ tay và cẳng tay.[7]
-
Neo
cố
định
băng
đệm.
Sử
dụng
loại
băng
keo
y
tế
hay
thể
thao
có
bề
rộng
tiêu
chuẩn
gần
4
cm,
dán
nhiều
miếng
băng
keo
neo
để
giữ
cố
định
băng
đệm.[7]
- Băng keo neo là các đoạn băng keo quấn hết vòng tròn quanh cổ tay và kéo dài thêm vài cm để giữ cố định chính nó.[7]
- Bắt đầu quấn băng keo neo xung quanh băng đệm ở vị trí gần với khủy tay nhất. Tiếp tục dán băng keo neo lên trên băng đệm dọc theo cổ tay và cẳng tay.[7]
- Phần băng đệm vượt qua bàn tay cũng cần được neo bằng dải băng dài hơn và quấn tương tự như cách quấn băng đệm.[7]
- Bắt đầu quấn cổ tay. Sử dụng loại băng keo y tế hay thể thao có bề rộng tiêu chuẩn gần 4 cm và bắt đầu quấn ở vị trí gần khủy tay nhất, sau đó quấn liên tục bằng một dải băng duy nhất. Tiếp tục tháo thêm một cuộn khác nếu cuộn băng đầu tiên không đủ dùng.[7]
-
Bổ
sung
dải
băng
hình
quạt.
Dải
băng
hình
quạt
là
phần
cốt
lõi,
nó
không
chỉ
tăng
độ
chắc
cho
toàn
bộ
kết
cấu
quấn
mà
còn
tạo
sự
ổn
định
cho
vị
trí
cổ
tay
để
đề
phòng
chấn
thương.[7]
- Gọi là hình quạt nhưng thực tế nó trông giống các đường bắt chéo, tương tự như một chiếc nơ. Đầu tiên bạn cắt một đoạn băng dài bằng khoảng cách từ lòng bàn tay đến một phần ba cẳng tay.[7]
- Dán nhẹ đoạn băng đó lên trên một bề mặt phẳng và sạch. Cắt thêm một đoạn băng có chiều dài tương tự, dán chéo qua điểm chính giữa của đoạn đầu tiên ở góc hơi xiên.[7]
- Tiếp tục cắt một đoạn băng tương tự và dán đối xứng với đoạn băng vừa dán qua đoạn băng đầu tiên, với cùng một góc hơi xiên. Kết quả thu được là một miếng băng giống như chiếc nơ.[7]
- Dán thêm một đoạn băng trực tiếp lên trên đoạn băng ban đầu nhằm tăng cường độ cứng cho quạt.[7]
-
Dán
miếng
băng
hình
quạt
lên
tay.
Đặt
một
đầu
của
quạt
lên
lòng
bàn
tay,
nhẹ
nhàng
bẻ
bàn
tay
về
vị
trí
hơi
cong
và
cố
định
đầu
còn
lại
của
quạt
dọc
theo
mặt
trong
của
cổ
tay.[7]
- Bạn không được bẻ bàn tay quá cong vào phía trong, vì như vậy sẽ ảnh hưởng tới khả năng sử dụng bàn tay trong khi chơi thể thao. Bằng cách quấn bàn tay ở vị trí hơi cong, bạn vẫn có thể sử dụng bàn tay nhưng nó đã được quấn chặt để tránh duỗi quá mức.[7]
- Sau khi đã dán miếng băng hình quạt, bạn cần quấn thêm lớp băng cuối cùng để giữ cố định quạt.[7]
-
Ngăn
ngừa
gập
quá
mức.
Kỹ
thuật
quấn
cổ
tay
ngăn
ngừa
gập
quá
mức
cũng
theo
các
bước
giống
như
quấn
chống
duỗi,
chỉ
khác
ở
vị
trí
đặt
miếng
băng
hình
quạt.[7]
- Miếng băng hình quạt được tạo theo cách tương tự, có hình như chiếc nơ.[7]
- Sau đó bạn đặt nó lên mặt ngoài của bàn tay, lúc đó bàn tay bẻ cong ở góc hơi nghiêng theo hướng mở bàn tay ra. Cố định đầu còn lại của quạt ở vị trí đã vượt qua cổ tay, bên trên mặt ngoài của cẳng tay nơi có quấn băng.[7]
- Cố định quạt theo cách tương tự như khi quấn chống duỗi, bằng cách quấn lại cổ tay bằng một dải băng liên tục. Đảm bảo tất cả các đầu của quạt đều đã được dán cố định.[7]
-
Sử
dụng
cách
quấn
ít
gây
hạn
chế.
Trong
một
số
trường
hợp
bạn
chỉ
cần
quấn
nhẹ
cổ
tay.[8]
- Quấn một dải băng đệm xung quanh bàn tay, dọc theo các khớp đốt ngón tay và đi qua giữa ngón cái với ngón trỏ.[8]
- Quấn một dải băng đệm thứ hai ngay dưới cổ tay, về phía khủy tay.[8]
- Dán hai đoạn băng theo hình bắt chéo dạng chữ X vào mặt ngoài của bàn tay, với hai đầu của một bên chữ X dán vào đoạn băng đệm đi qua giữa ngón cái và ngón trỏ, hai đầu của bên còn lại dán vào phần băng đệm nằm trên cẳng tay.[8]
- Làm một đoạn băng hình chữ X tương tự dán vào mặt trong của bàn tay, cổ tay và cẳng tay.[8]
- Sử dụng băng đệm bắt đầu quấn ở vị trí cẳng tay với nhiều vòng quấn quanh cổ tay. Sau đó quấn theo hình bắt chéo chữ X bằng cách đi băng qua giữa ngón cái và ngón trỏ, sau đó quấn quanh bàn tay dọc theo các khớp đốt ngón tay, và quấn ngược trở về cổ tay.[8]
- Tiếp tục quấn để tạo hình chữ X ở mặt trong và mặt ngoài của bàn tay, cố định vào cổ tay và cẳng tay sau mỗi lần đi băng.[8]
- Sau đó bạn sử dụng băng keo neo làm từ băng y tế hay thể thao có bề rộng tiêu chuẩn gần 4 cm. Dán băng keo neo bắt đầu từ cẳng tay và tiến dần lên tới bàn tay. Dán theo dạng tương tự như với băng đệm.[8]
- Sau khi dán xong băng keo neo, bắt đầu quấn băng keo liên tục theo kiểu quấn của băng đệm trước đó.[8]
- Tất cả vị trí có băng đệm phải được dán băng keo phủ kín, cũng như các đầu của băng keo neo.[8]
Tìm Biện pháp Can thiệp Y khoa[sửa]
-
Chắc
chắn
rằng
cổ
tay
chưa
gãy.
Nếu
cổ
tay
gãy
bạn
cần
phải
điều
trị
ngay
lập
tức.
Trong
trường
hợp
này
bạn
có
thể
gặp
những
triệu
chứng
sau:[9]
- Cơn đau trở nên dữ dội hơn khi bạn cố cầm nắm hay bóp thứ gì đó.[9]
- Sưng, căng cứng, khó cử động bàn tay hay ngón tay.[9]
- Đau khi sờ và đau khi tác động lực.[9]
- Tê ở bàn tay.[9]
- Biến dạng thấy rõ, nghĩa là bàn tay bị lệch một góc bất thường.[9]
- Với trường hợp gãy xương nặng thì da có thể rách toạc và chảy máu, nhìn thấy xương nhô ra.[9]
-
Không
trì
hoãn
việc
chữa
trị.
Trì
hoãn
điều
trị
cổ
tay
gãy
có
thể
ảnh
hưởng
xấu
đến
quá
trình
lành.[9]
- Ngoài ra việc chữa trị trễ có thể khiến cổ tay không thể phục hồi khả năng vận động bình thường, cũng như khả năng cầm nắm và giữ đồ vật.[9]
- Bác sĩ sẽ khám cổ tay, làm các xét nghiệm hình ảnh như chụp X-quang để xác định xương có gãy hay không.
-
Để
ý
dấu
hiệu
gãy
xương
thuyền.
Xương
thuyền
có
hình
dạng
như
chiếc
thuyền
nằm
bên
ngoài
các
xương
khác
trong
cổ
tay,
ngay
sát
với
ngón
cái.
Không
có
dấu
hiệu
rõ
ràng
khi
xương
này
gãy,
cổ
tay
dường
như
không
biến
dạng
và
cũng
chỉ
hơi
sưng.
Các
triệu
chứng
gãy
xương
thuyền
bao
gồm:[10]
- Đau và đau khi sờ.[10]
- Khó cầm nắm.[10]
- Bớt đau sau vài ngày, sau đó lại tiếp tục đau âm ỉ.[10]
- Đau dữ dội khi tác động lực vào các gân nằm giữa ngón cái với bàn tay.[10]
- Nếu có các triệu chứng này thì bạn nên gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác. Bạn cần được chuyên gia y khoa thăm khám vì dấu hiệu để chẩn đoán gãy xương thuyền không phải lúc nào cũng rõ ràng.[10]
-
Chăm
sóc
y
tế
đối
với
các
triệu
chứng
nặng.
Nếu
cổ
tay
chảy
máu,
sưng
nhiều
hoặc
đau
dữ
dội
thì
bạn
nên
đi
khám
bệnh
càng
sớm
càng
tốt.[5]
- Các triệu chứng khác ở cổ tay mà chắc chắn cũng phải được chăm sóc y tế bao gồm đau khi cố xoay cổ tay, cử động bàn tay hay ngón tay.[6]
- Bạn phải đi khám bệnh ngay nếu không thể cử động cổ tay, bàn tay hay ngón tay.[6]
- Nếu ban đầu bạn nghĩ chấn thương không đáng kể và tự mình điều trị tại nhà, nhưng sau đó đau và sưng tiếp tục kéo dài nhiều ngày, hoặc nếu triệu chứng xấu đi thì bạn cần tới bệnh viện kiểm tra.[5]
Ngăn ngừa Chấn thương Cổ tay[sửa]
-
Cung
cấp
canxi.
Canxi
giúp
xương
chắc
khỏe.[11]
- Một người trung bình cần ít nhất 1000 mg canxi mỗi ngày. Đối với phụ nữ ngoài 50 tuổi thì lượng canxi khuyến nghị tối thiểu là 1200 mg mỗi ngày.[5]
- Đề phòng ngã. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến chấn thương cổ tay là ngã về trước và dùng bàn tay đỡ khối lượng cơ thể.[5]
-
Sử
dụng
thiết
bị
ergonomic.
Ergonomic
là
ngành
khoa
học
chuyên
nghiên
cứu
thiết
kế
trang
thiết
bị
ở
nơi
làm
việc
sao
cho
tạo
được
sự
thoải
mái,
an
toàn
và
hiệu
quả
khi
sử
dụng
thiết
bị
đó.
Vì
vậy
nếu
bạn
thường
xuyên
làm
việc
trước
máy
vi
tính
thì
nên
mua
bàn
phím
và
tấm
rê
chuột
ergonomic
được
thiết
kế
để
cổ
tay
làm
việc
một
cách
tự
nhiên.[11]
- Thường xuyên tạm nghỉ và bố trí bàn làm việc sao cho cánh tay và cổ tay để ở vị trí thả lỏng.[5]
-
Mang
thiết
bị
bảo
hộ
phù
hợp.
Bạn
nhớ
mang
thiết
bị
bảo
hộ
chống
chấn
thương
cổ
tay
nếu
chơi
môn
thể
thao
đòi
hỏi
phải
vận
động
cổ
tay
nhiều.[5]
- Nhiều môn thể thao có nguy cơ gây chấn thương cổ tay cao. Mang thiết bị bảo vệ phù hợp để che chắn và hỗ trợ cổ tay có thể giảm thiểu nguy cơ này và đôi khi đề phòng được chấn thương.[12]
- Các môn thể thao thường gây tổn thương cổ tay bao gồm trượt patanh, trượt ván tuyết, trượt tuyết, thể dục dụng cụ, quần vợt, bóng đá, bowling và côn cầu.
-
Nâng
cao
sức
khỏe
cơ
bắp.
Thường
xuyên
tập
kéo
giãn
và
tăng
cường
sức
khỏe
cơ
có
thể
giúp
bạn
ngăn
ngừa
chấn
thương.[6]
- Nếu thường xuyên tập luyện để tạo sự săn chắc cho cơ, bạn có thể tham gia các môn thể thao mình yêu thích một cách an toàn hơn.[6]
- Cân nhắc tập luyện cùng với huấn luyện viên thể thao. Để tránh chấn thương hay tái chấn thương, bạn nên luyện tập cùng với huấn luyện viên để phát triển cơ thể một cách khoa học, được tham gia môn thể thao yêu thích mà giảm thiểu nguy cơ chấn thương.[6]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,00 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 1,12 1,13 1,14 1,15 1,16 1,17 1,18 1,19 1,20 1,21 1,22 1,23 1,24 http://www.mckinley.illinois.edu/handouts/strains_sprains.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 http://www.mckinley.illinois.edu/handouts/strains_sprains.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 http://share.upmc.com/2015/01/wrap-ankle-wrist-sprain/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 http://top10injuries.com/wrapping-injuries-how-to-wrap-your-wrist-hand-shoulder-foot-and-leg-with-an-ace-bandage/
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 5,6 5,7 5,8 5,9 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/wrist-pain/basics/definition/con-20031860
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 6,5 6,6 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sprains-and-strains/basics/definition/con-20020958
- ↑ 7,00 7,01 7,02 7,03 7,04 7,05 7,06 7,07 7,08 7,09 7,10 7,11 7,12 7,13 7,14 7,15 7,16 7,17 7,18 7,19 7,20 7,21 7,22 7,23 7,24 7,25 7,26 7,27 7,28 http://hlknweb.tamu.edu/content/wrist-taping-101
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 8,6 8,7 8,8 8,9 http://www.physioadvisor.com.au/11376450/wrist-taping-wrist-strapping-strap-wrist-phy.htm
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 9,6 9,7 9,8 http://www.mayoclinic.org/search/search-results?q=broken wrist
- ↑ 10,0 10,1 10,2 10,3 10,4 10,5 http://www.ucsfhealth.org/conditions/hand_and_wrist_fractures/
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/wrist-pain/basics/definition/con-20031860
- ↑ http://kidshealth.org/PageManager.jsp?dn=KidsHealth&lic=1&ps=207&cat_id=20019&article_set=20379