Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thành viên:Nguyenthephuc/Note: Từ Fukuzawa Yukichi nhìn về Nguyễn Trường Tộ
Từ VLOS
Vài suy nghĩ về tư tưởng và cách làm của ông Fukuzawa Yukichi:
Mục lục
Tư tưởng[sửa]
- Coi trọng quốc gia và coi nhẹ chính phủ
- Độc lập quốc gia thông qua độc lập cá nhân[1]
- "Văn minh có nghĩa là đạt được cả những tiện nghi vật chất lẫn sự nâng cao tinh thần của con người. Nhưng cái tạo ra những tiện nghi vật chất và nâng cao tinh thần của con người là kiến thức và đạo đức, [do đó] bản chất của văn minh chính là quá trình phát triển kiến thức và đạo đức con người."
Cách làm[sửa]
- Kiên quyết đứng ngoài Chính trị
- Khai dân trí: "Fukuzawa hướng những đề xuất, ý tưởng, giải pháp của mình vào đông đảo người dân và trí thức Nhật Bản. Ông truyền tinh thần canh tân của mình cho hàng nghìn sinh viên theo hoc ở Keio, cho hàng triệu người Nhật qua các cuốn sách ông dịch, và qua những bài báo gây nhiều tranh cãi…"
- Thuyết phục trí thức Nhật Bản chấp nhận quá trình hiện đại hoá (năm 1875 xuất bản cuốn "Văn minh khái luận")
- Dịch và viết nhiều sách, mở trường dạy học, lập báo, hợp tác và hướng dẫn các trí thức quốc gia láng giềng
- Chiến thuật "lan tỏa": Xây dựng trường học, đào tạo một "nhóm xung kích", mỗi người trong nhóm tiếp tục lan tỏa tư tưởng của ông.
Bình luận[sửa]
Nếu mỗi gia đình là một tế bào của xã hội. Muốn thay đổi xã hội, trước tiên cần thay đổi mỗi gia đình. Gia đình là một nhóm nhỏ, mà những người lớn là những kiến trúc sư, đạo diễn của gia đình đó. Trẻ em như những diễn viên cùng tham gia (Người lớn làm gương). Do đó, muốn thay đổi gia đình thì trước hết phải thay đổi, giáo dục người lớn.
Tư tưởng của Fukazawa đã "lan tỏa" vào từng hộ dân, tới từng người lớn trong mỗi gia đình, qua các cuốn sách của ông. Đặc biệt là cuốn Khuyến học.
Việt Nam, bắt đầu từ đâu? Hãy bắt đầu người lớn!
Nguồn: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID=42&News=3232
Chú thích[sửa]
- ↑ Xây dựng con người tự chủ, để dân tộc tự chủ, chương trình vĩ đại bị dở dang của Phan Châu Trinh
Các ghi chú của cùng tác giả
- So sánh điểm kì thi tốt nghiệp trung học của Hà Giang và cả nước
- Học làm cha, làm mẹ
- Đọc sách 2 giờ mỗi ngày (Từ 4-6h sáng)
- Rễ, thân cành, và lá
- Sự trở lại của các thành bang
- Việt Nam học được gì từ bài học Phần Lan trong đổi mới giáo dục
- Đằng sau sự thành công của giáo dục Phần Lan là gì?
- Bí mật trong tuyển chọn và đào tạo giáo viên Phần Lan
- Chiến tranh và khó khăn - lý do khiến giáo dục Việt Nam khó phát triển
- Năng lực và các khái niệm liên quan