Thảo luận Thành viên:Phương
Mục lục
chương 2 : Những phân tử nhỏ[sửa]
Tóm tắt[sửa]
1. Liên kết hoá học :
Liên kết cộng hoá trị : là liên kết mạnh nhất và được tạo thành là do việc chia chung các cặp electron. Năng lượng của 1 liên kết đơn cộng hóa trị khoảng 80kcal/mol. Tuy nhiên năng lượng liên kết này có thể lay động giữa 50kcal/mol đến 110kcal/mol tùy vào các yếu tố ảnh hưởng. Khi đã đuợc tạo ra , hiếm khi các liên kết này bị bẻ gãy 1 cách tự nhiên. Điều này do năng lượng liên kết , năng lượng nhiệt của 1 phân tử ở nhiệt độ phòng là ~0,6 kcal/mol, thấp hơn rất nhiều năng lượng cung cấp để bẻ gãy 1 liên kết cộng hoá trị.
Liên kết cộng hóa trị cũng có thể là do mang điện 1 phần khi các nguyên tố ảnh hưởng liên quan đến các độ âm điện khác nhau. Nước là nguyên tố điển hình nhất. Ký hiệu delta dương và delta âm chỉ các phân cực.
Oxy mang điện tích âm cao, thu hút các electron từ nguyên từ hydro, kết quả là một phần điện âm trên oxy và phần tích điện dương trên hydro.
Liên kết hydro là kết qủa của sự tích điện này.
2. Liên kết hydro :
Khi 1 nguyên tử hyro đuợc chia chung cho 2 phân tử, liên kết hydro đuợc hình thành.
Liên kết hydro thì phân cực. Một nguyên tử hydro sẽ gắn kết cộng hó trị với 1 nguyên tử mang điện âm như N, O, P ; chia chung 1 phần mang điện dương với & nguyên tử mang độ âm điện như N, O, P.Ví dụ liên kết cộng hydro trong phân tử nước.
Liên kết hydro 5kcal/mol. Liên kết này thường gặp trong protein và các acide nucleic, và củng cố lẫn nhau giữ cho cấu trúc protein và acide nucleic vững chắc. Nhưng nguyên tử hydro trong protein có liên kết hydro xung quanh nuớc , lực tương đối giữa liên kết hydro của protien-protein nhỏ hơn 5 kcal/mol so với liên kết hydro giữa protein-nước
3. Lực ion:
Lực ion là do có sự trao đổi các electron giữa hai phân tử, kết quả là 1 phân tử mang điện dương và 1 mang điện âm. Ví dụ lực liến kết ion của NaCl. Lực liên kết 4-7kcal/mol.
4. Liên kết Wan der Waals:
Đây là 1 lực yếu (thường nhỏ hơn 1 kcal/mol), lực đươc hình thành do các phân tử không phân cực hoặc là do phần không phân cực của 1 nguyên tử.
5. Tương tác không ưa nước:
Phân tử ưa nước (ái nước) : phân tử có thể tạo cầu nối Hydro với nước; nguợc lại với phân tử kỵ nước (ghét nước) không thể tạo cầu nối với hydro,do đó có khuynh hướng kết tụ lẫn nhau, tránh xa nuớc (ví dụ điển hình là khi bỏ dầu vào nước)
Bài tập[sửa]
Mình chang thấy côngthứcnào cả, có ai mở được site đó không?
Chương 3: Những đại phân tử[sửa]
Tóm tắt[sửa]
1.Lipid
Lipid đề cập ở đây là phospholipid, là thành phần cơ bản của màng té bào. Phospholipid là amphipathic, nghĩa là chúng vừa ái nước, vừa kỵ nước.Phần đầu là nhóm phosphate mang điện âm và hai đuôi là các chuỗi hydrocacbon kỵ nước.
Ba dạng cấu trúc phospholipid thông thường :
-micells
-planar lipid bilayers
-spherical lipid bilayer (vesicales)
Lớp màng lipid bán thẩm thấu, nghĩa là nó cho phép một số phân tử xuyên qua màng dễ dàng, một số phân tử khác cần có kênh vậc chuyển.
2.Đường
a.Do đường là phân tử dự trữ năng lượng của các sinh vật sống nên các vòng carbon chứa nhiều năng lượng.
b.Hai liên kết quan trọng trong phản trùng ngưng đường
liên kết alpha khi nhóm OH ở phía trên và liên kết beta khi nhóm -OH nằm ở phía dưới.
Đường đôi : sucrose, lactose.
Đường đa : amylose:1 dạng tinh bột, tan trong nước; thực vật sử dụng như nguồn dự trữ carbon; cellulose:nằm ờ màng tế bào thực vật.
c.4 loại đường cơ bản
-alpha glucose
-fructose
-deoxyribose
-ribose
3.Protein
Protein là các phân tử rất tinh vi. Chỉ với 20 acide amine khác nhau có thể tạo thành chuỗi polypeptide có chiều dài có thể lên tới hàng nghìn acide amine.
3.1_Acide amine có công thức chung như sau:
-nhóm amino
-nhóm carboxyl
-chuỗi bên R
-Carbon alpha
Có 20 acide amine.
Acide amine có nhóm R hydrophobic:Valine(V),Leucine(L),Ile,Met,Phe.
Acide amine có nhóm R hydrophilic:Asn,Glu,GLn,His,Lys,Arg,ASp.
Acide amine trung gian : Gly, Ala,Ser,Thr,Tyr,Trp,Cys,PRo
3.2_Liên kết peptide là liên kết nối 2 acide aminevới nhau, tạo chuỗi polypeptide, liên kết tạo thành do nhóm carboxyl của acide amine thứ nhất với nhóm amino của acide amine thứ hai, phân ly 1 phân tử nước.
3.3_pK
3.4_Cấu trúc protein có 4 bậc cấu trúc
- cấu trúc bậc 1 :
- cấu trúc bậc 2 :
- cấu trúc bậc 3 :
- cấu trúc bậc 4 :
4.Acide Nucleic
Purine : Adenine, Guanine
Pyrimidine : Thymine, Cystosine
Adenine nối với Thymine bằng 2 liên kết hydro.
Guanine nối với Cystosine bằng 3 liên kết hydro.
Bài tập[sửa]
1.Glycoporin là 1 protein vận chuyển qua màng của tế bào hồng cầu. Nó chỉ có 1 khung sườn peptide.
a)Các acide amine ưu thế trong thành phần màng là các acide amine trung tính như Ser, Thr, ...
chưa xong
Trao đổi bài tập[sửa]
Phương này mình nghĩ: that carbon- cacbon bonds are unusually strong anh stable convalent bonds. Câu này có nghĩ là các liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử c-c có lục liên kết mạnh và là liên kết cộng hóa trị ổn định chứ. Trao đổi với mình ở trang thảo luận thành viên nhé, tiếng anh mình kém nên cũng không chắc đâu! Nhưng mình nghĩ liên kết giưa hai nguyên tử c-c là bền vững chứ?Kinhong d 21:49, ngày 29 tháng 3 năm 2006 (CST)
Hoan nghênh[sửa]
Xin chào Phương, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào dự án này! Dưới đây là một số liên kết có thể có ích cho bạn:
Bạn
có
thể
tham
khảo,
và
xem
qua
một
số
bài
đã
có
để
biết
cách
tạo
một
mục
từ
hợp
lệ.
Dù
là
viết
bài
mới
hay
đóng
góp
vào
những
bài
đã
có,
rất
mong
bạn
lưu
ý
về
quyền
tác
giả.
Khi
thảo
luận,
bạn
nhớ
ký
tên
bằng
cách
dùng
4
dấu
ngã
(~~~~
).
Trong
quá
trình
sử
dụng,
nếu
bạn
cần
thêm
trợ
giúp,
mời
vào
bàn
giúp
đỡ.
Ngoài ra, bạn được phép có một trang Phương để soạn thảo các nội dung như là một trang giới thiệu về cá nhân mình với cộng đồng hay dùng cho các thông tin tiện dụng của cá nhân liên quan tới Wiki.
Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào VLOS:Chỗ thử, xin đừng thử vào bài có sẵn.
Công cụ này sẽ đặc biệt hữu ích với bạn.
Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Xin cám ơn.
WikiSysop 03:20, ngày 12 tháng 2 năm 2006 (CST)