Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tiêm thuốc
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tiêm Thuốc)
Việc tiêm thuốc hoàn toàn có thể thực hiện một cách an toàn và đúng cách trong không gian riêng tư của nhà bạn. Quy trình tiêm an toàn không chỉ bảo vệ cho bệnh nhân, người tiêm, mà còn cho cả môi trường. Có hai cách tiêm thuốc tại nhà phổ biến là tiêm dưới da (ví dụ như tiêm insulin) và tiêm trong cơ. Nếu phải tiêm thuốc cho mình hay cho bạn bè và người thân, trước tiên bạn cần học cách tiêm từ nhân viên y tế, là người kê loại thuốc cần tiêm đó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị Trước khi Tiêm Thuốc[sửa]
-
Xác
định
kiểu
tiêm.
Bác
sĩ
phải
hướng
dẫn
chi
tiết
cho
bạn
về
kiểu
tiêm
thuốc
cũng
như
kỹ
thuật
tiêm.
Khi
đã
sẵn
sàng,
bạn
cần
xem
lại
các
hướng
dẫn
cụ
thể
đi
kèm
với
thuốc,
cũng
như
hướng
dẫn
của
bác
sĩ,
y
tá
hoặc
dược
sĩ.
Nếu
có
bất
kì
câu
hỏi
hay
nghi
ngờ
gì
về
phương
pháp
và
thời
gian
tiêm
thuốc,
bạn
phải
nói
rõ
cho
họ
biết.
Ngoài
ra
bạn
cũng
phải
chắc
chắn
về
loại
ống
tiêm,
chiều
dài
kim
và
cỡ
kim
trươc
khi
tiến
hành.[1]
- Một số thuốc được bán sẵn trong ống tiêm, trong khi những loại khác yêu cầu bạn phải hút vào ống từ một lọ thuốc nhỏ.
- Bạn phải nắm rõ về các sản phẩm mình cần sử dụng, vì một số bệnh nhân sử dụng nhiều hơn một kiểu tiêm tại nhà.
- Rất dễ lấy nhầm ống và kim tiêm của loại thuốc này dùng cho ống và kim tiêm của loại thuốc khác.
-
Làm
quen
với
cách
đóng
gói
sản
phẩm.
Không
phải
tất
cả
thuốc
tiêm
đều
có
cách
đóng
gói
bao
bì
như
nhau.
Một
số
thuốc
yêu
cầu
bạn
phải
tổ
hợp
lại
trước
khi
tiêm,
trong
khi
nhiều
loại
khác
được
đóng
gói
đầy
đủ
mọi
thứ,
bao
gồm
cả
ống
và
kim
tiêm.[2]
Xin
nhắc
lại,
quan
trọng
nhất
là
nhân
viên
y
tế
phải
hướng
dẫn
bạn
về
loại
thuốc
cần
tiêm
và
tất
cả
các
bước
chuẩn
bị
cụ
thể
với
loại
thuốc
đó.
Nếu
chỉ
đơn
giản
là
đọc
các
hướng
dẫn
thì
không
đủ,
mà
bạn
phải
tiếp
cận
trực
tiếp
với
nhân
viên
y
tế
để
đặt
câu
hỏi,
được
chỉ
dẫn
về
thuốc
và
cách
sử
dụng.
- Sau khi đã nói chuyện với bác sĩ, bạn có thể xem lại tài liệu bán kèm theo sản phẩm, trong đó có ghi rõ từng bước hướng dẫn để bạn chuẩn bị thuốc trước khi tiêm. Như đã nói, việc tham khảo tài liệu không thể thay thế cho sự hướng dẫn trực tiếp của nhân viên y tế về cách chuẩn bị và tiêm thuốc.
- Tài liệu cũng cung cấp thông tin về cỡ ống tiêm, chiều dài kim và cỡ kim nếu các sản phẩm này không đi kèm trong bao bì.
- Thuốc được đóng gói trong lọ một liều dùng. Với nhiều nhà sản xuất, cách đóng gói phổ biến đối với thuốc tiêm là cho thuốc vào một chiếc lọ mà người ta hay gọi là lọ một liều dùng.
- Nhãn dán trên lọ thường ghi dòng chữ “single dose vial” (lọ một liều dùng) hoặc viết tắt là SDV.
- Điều đó có nghĩa mỗi lọ chỉ chứa duy nhất một liều thuốc, và có thể thuốc còn dư một ít sau khi bạn chuẩn bị xong liều cần tiêm.
- Bạn phải đổ bỏ phần thuốc còn dư này, không được giữ lại cho lần dùng sau.
-
Chuẩn
bị
thuốc
tiêm
từ
lọ
nhiều
liều
dùng.
Một
số
thuốc
được
đóng
gói
trong
lọ
nhiều
liều
dùng,
nghĩa
là
bạn
có
thể
sử
dụng
nhiều
liều
thuốc
từ
một
lọ
chứa.
- Nhãn dán trên lọ có ghi dòng chữ “multi-dose vial” (lọ nhiều liều dùng) hoặc viết tắt là MDV.
- Nếu loại thuốc bạn đang sử dụng được đóng gói trong lọ nhiều liều dùng, bạn nên ghi rõ ngày tháng lần đầu mở thuốc lên trên vỏ hộp.
- Giữ thuốc trong ngăn mát tủ lạnh giữa các lần dùng, không để thuốc trong ngăn đông.
- Đối với thuốc trong lọ nhiều liều dùng, nhà sản xuất thường bổ sung một ít chất bảo quản vào thuốc trong quá trình sản xuất. Nó hạn chế sự tấn công của vi khuẩn nhưng chỉ bảo vệ được độ tinh khiết của thuốc trong 30 ngày sau khi mở lọ.
- Bạn nên vứt bỏ lọ thuốc sau lần mở đầu tiên 30 ngày, trừ khi bác sĩ có chỉ dẫn khác.
-
Tập
hợp
những
thứ
cần
dùng.
Đầu
tiên
là
lọ
thuốc,
ống
tiêm
đi
kèm
theo
thuốc
nếu
có,
bộ
ống-kim
tiêm
mua
riêng
hoặc
ống
và
kim
tiêm
tách
rời
sẽ
được
tổ
hợp
lại
khi
cần
sử
dụng.
Những
thứ
khác
bạn
cần
là
gạc
tẩm
cồn,
gạc
thấm
hoặc
bông
gòn,
băng
cá
nhân
và
thùng
rác
đựng
đồ
sắc
nhọn.[3]
- Tháo lớp niêm phong bên ngoài lọ thuốc, sau đó dùng gạc tẩm cồn lau nắp cao su của lọ. Luôn luôn để chỗ vừa lau cồn tự khô trong không khí, việc thổi gió vào dễ gây nhiễm bẩn cho chai thuốc hoặc cho phần da mới lau.
- Sử dụng gạc hoặc bông gòn ép lên chỗ mới tiêm để giảm chảy máu. Dùng băng cá nhân dán kín vết thương.
- Thùng rác chứa đồ sắc nhọn là biện pháp bảo vệ an toàn cho bệnh nhân, người chăm sóc bệnh và cộng đồng khỏi rác thải y tế nguy hiểm. Thùng rác được sản xuất từ nhựa dày để lưu giữ đồ sắc nhọn, như lưỡi trích, ống và kim tiêm. Khi thùng đầy, người ta vận chuyển rác đến nơi chuyên tiêu hủy rác thải y tế.[4]
-
Kiểm
tra
thuốc.
Bạn
phải
chắc
chắn
mình
mua
đúng
loại
thuốc
với
độ
mạnh
theo
yêu
cầu,
chưa
qua
ngày
hết
hạn
sử
dụng.
Lọ
thuốc
hay
hộp
chứa
thuốc
phải
được
lưu
trữ
đúng
theo
hướng
dẫn
của
nhà
sản
xuất.
Một
số
sản
phẩm
không
biến
đổi
tính
chất
khi
giữ
ở
nhiệt
độ
phòng,
một
số
khác
cần
phải
giữ
lạnh.[3]
- Kiểm tra bao bì tìm các hư hại thấy được như vết nứt, mẻ trên lọ chứa thuốc.
- Nhìn kỹ khu vực xung quanh đỉnh lọ, tìm các vết nứt và mẻ ở lớp niêm phong xung quanh đỉnh chai. Nếu có vết mẻ thì chứng tỏ khả năng giữ vô trùng của bao bì không còn đáng tin cậy.
- Nhìn vào chất lỏng bên trong lọ. Tìm bất kì vật chất nào bất thường hoặc lơ lửng trong thuốc, đa số thuốc tiêm thường trong.
- Thuốc insulin có màu đục. Ngoại trừ insulin có màu đục, nếu bạn thấy bất kì thứ gì không phải chất lỏng trong thì phải vứt bỏ lọ thuốc đó.
-
Rửa
tay.
Rửa
sạch
tay
hoàn
toàn
bằng
nước
và
xà
phòng.[3]
- Rửa cả khu vực móng tay, giữa các ngón tay và cổ tay.
- Việc này nhằm ngăn chặn nhiễm bẩn và giảm nguy cơ nhiễm trùng cho bạn.
- Khuyến cáo bạn nên đeo găng tay y tế bằng cao su thiên nhiên trước khi tiêm để tăng cường bảo vệ chống lại vi khuẩn và nhiễm trùng.
-
Xem
xét
ống
tiêm
và
kim
tiêm.
Ống
và
kim
tiêm
phải
còn
nguyên
trong
bao
bì
kín
vô
trùng,
không
có
dấu
hiệu
hư
hại
hay
xuống
cấp.
Sau
khi
mở
bao
bì,
kiểm
tra
tìm
vết
nứt
trên
thân
ống
hay
sự
đổi
màu
của
tất
cả
các
bộ
phận,
bao
gồm
cả
miếng
cao
su
trên
pít-tông.
Nếu
có
bất
kì
hư
hại
hay
dấu
hiệu
xuống
cấp
nào,
bạn
không
được
sử
dụng
ống
tiêm
đó.[5]
- Kiểm tra kim tiêm tìm dấu hiệu hư hỏng. Kim tiêm không được cong hay gãy, và không sử dụng bất kì sản phẩm nào có dấu hiệu hư hại, bao gồm cả hư hại ở bao bì vì điều đó chứng tỏ kim không còn trong tình trạng vô trùng.
- Một số loại ống và kim tiêm có bao bì in hạn sử dụng, nhưng không phải tất cả các nhà sản xuất đều làm việc này. Nếu bạn lo ngại sản phẩm quá hạn thì nên liên hệ với nhà sản xuất. Trước khi gọi điện bạn nên lấy số lô sản xuất nếu có.
- Vứt bỏ ống tiêm hư hỏng hoặc đã xuống cấp, kể cả ống tiêm quá hạn sử dụng vào thùng rác chứa đồ sắc nhọn.
-
Mua
đúng
loại
và
kích
cỡ
ống
tiêm.
Bạn
phải
dùng
đúng
loại
ống
tiêm
thiết
kế
cho
loại
thuốc
chuẩn
bị
sử
dụng.
Tránh
hoán
đổi
các
loại
ống
tiêm
khác
nhau
vì
việc
này
có
thể
gây
sai
sót
nghiêm
trọng
khi
căn
liều
thuốc.
Do
đó
bạn
chỉ
nên
sử
dụng
loại
ống
tiêm
khuyến
cáo
dùng
cho
loại
thuốc
định
tiêm.[2]
- Chọn ống tiêm chỉ có khả năng chứa nhiều hơn chút ít so với liều cần tiêm.
- Tuân theo khuyến cáo của nhà sản xuất đối với chiều dài kim và cỡ kim.
- Cỡ kim chính là con số chỉ ra đường kính của kim, số càng lớn nghĩa là kim càng mảnh. Nếu thuốc có độ sệt cao thì số chỉ cỡ kim phải nhỏ, nghĩa là kim có đường kính lớn hơn.
- Hiện nay đa số ống và kim tiêm được sản xuất theo bộ vì lý do an toàn. Khi chọn cỡ ống tiêm bạn cũng đồng thời chọn luôn chiều dài và cỡ kim. Bạn phải dùng đúng bộ thiết bị cho loại thuốc cần tiêm, thông tin này được ghi chi tiết trong tài liệu đi kèm sản phẩm, hoặc bạn có thể hỏi dược sĩ, bác sĩ hay y tá.[5]
- Hiện tại người ta vẫn còn bán ống và kim tiêm tách rời, nếu bạn đang có loại này thì phải tổ hợp chúng lại. Bạn nhớ kiểm tra kích cỡ của ống và kim tiêm phải phù hợp với nhau, kim còn trong tình trạng vô trùng, chưa qua sử dụng, chiều dài và cỡ phù hợp với kiểu tiêm. Tiêm trong cơ và tiêm dưới da sử dụng các loại kim khác nhau.
-
Rút
thuốc
vào
ống
tiêm.
Làm
theo
hướng
dẫn
trên
bao
bì
nếu
có,
hoặc
cứ
rút
thuốc
từ
lọ
vào
ống
tiêm.[5]
- Vô trùng miệng lọ bằng cồn và để tự khô trong vài phút.
- Chuẩn bị cho thuốc vào ống. Trước tiên bạn phải biết chính xác liều thuốc cần rút ra, và đảm bảo ống tiêm chứa đúng lượng thuốc theo chỉ định. Thông tin này có ghi trên nhãn thuốc hoặc bạn làm theo hướng dẫn của bác sĩ hay dược sĩ.
- Để rút thuốc vào thân ống tiêm, bạn kéo pít-tông về sau để hút vào một lượng không khí bằng với lượng thuốc cần dùng.
- Chổng ngược lọ thuốc, đâm kim qua lớp cao su làm kín và đẩy pít-tông bơm không khí từ ống vào lọ.
- Sau đó kéo pít-tông để rút đúng lượng thuốc cần dùng vào thân ống. [6]
- Đôi khi bạn có thể thấy bọt không khí trong ống. Gõ nhẹ vào ống tiêm trong khi kim vẫn còn nằm trong chai thuốc, như vậy bọt khí sẽ di chuyển lên đỉnh của ống.
- Đẩy không khí ngược trở về lọ, sau đó tiếp tục rút thêm thuốc nếu cần để đảm bảo bạn có đúng liều thuốc cần tiêm.
-
Giúp
bệnh
nhân
bớt
đau.
Cân
nhắc
chườm
lạnh
khu
vực
đó
trước
khi
tiêm
để
giảm
đau,
đặc
biệt
khi
bệnh
nhân
là
trẻ
em.
Để
họ
ngồi
ở
tư
thế
thoải
mái
và
để
hở
chỗ
da
sắp
tiêm.[5]
- Bạn phải đứng ở vị trí sao cho dễ dàng tiếp cận chỗ cần tiêm thuốc.
- Yêu cầu bệnh nhân giữ yên và thả lỏng tối đa.
- Nếu bạn dùng cồn lau thì nên chờ vài phút cho da khô trước khi đâm kim.
Tiêm Dưới Da[sửa]
-
Xác
định
vị
trí
cần
tiêm
dựa
theo
chỉ
dẫn
của
bác
sĩ.
Tiêm
dưới
da
nghĩa
là
tiêm
thuốc
vào
lớp
mỡ
nằm
dưới
da,
cách
tiêm
này
áp
dụng
cho
một
số
loại
thuốc
cụ
thể
và
cho
những
liều
thuốc
nhỏ.
Lớp
mỡ
nơi
tiêm
thuốc
nằm
giữa
da
và
cơ.[7]
- Vị trí thích hợp để tiêm dưới da là ở bụng, bạn nên chọn khu vực nằm dưới eo và trên xương hông, cách rốn khoảng năm centimet. Tránh tiêm gần rốn.
- Cách tiêm dưới da cũng có thể tiến hành ở phần đùi, khoảng giữa đầu gối và hông, hơi lệch về mé bên sao cho bạn có thể véo được một đoạn khoảng 2,5 tới 5 cm da.
- Phần lưng dưới là nơi phù hợp để tiêm dưới da. Bạn nhắm chọn khu vực nằm trên mông, dưới eo và lưng chừng giữa cột sống với cạnh hông.
- Bạn cũng có thể tiêm vào bắp tay, miễn là có đủ da để véo được một đoạn 2,5 tới 5 centimet. Chọn vị trí nằm giữa khủy tay và vai.
- Luân phiên tiêm vào các vị trí khác nhau trên cơ thể để tránh thâm tím và tổn thương da, hoặc cũng có thể tiêm cùng vị trí nhưng bạn nên chọn một chỗ da khác để tiêm mỗi lần.
-
Bắt
đầu
tiêm
thuốc.
Vệ
sinh
vùng
da
xung
quanh
và
tại
vị
trí
cần
tiêm
bằng
cồn
tẩy
rửa,
để
cồn
tự
khô
trước
khi
tiêm
thuốc.
Thời
gian
chờ
cồn
khô
khoảng
một
tới
hai
phút.[7]
- Không dùng tay hay bất kì thứ gì chạm vào chỗ này trong khi chờ.
- Xác nhận chắc chắn bạn đã chọn đúng thuốc và vị trí tiêm, và liều thuốc đúng theo chỉ định.
- Cầm ống tiêm bằng tay thuận và tháo nắp đậy kim bằng tay còn lại. Dùng tay không thuận véo vùng da tại vị trí cần tiêm thuốc.
-
Xác
định
góc
đâm
kim.
Tùy
thuộc
vào
lượng
da
bạn
có
thể
véo
lên,
góc
đâm
kim
có
thể
là
45
độ
hoặc
90
độ.[7]
- Sử dụng góc đâm kim 45 độ nếu bạn chỉ véo được 2,5 cm da.
- Nếu véo được 5 cm da thì bạn nên đâm kim ở góc 90 độ.
- Nắm chặt ống tiêm và cổ tay phải thao tác nhanh khi đâm kim vào da.
- Dùng tay thuận đâm kim nhanh và cẩn thận ở góc đã định trước, trong khi tay còn lại vẫn đang véo vùng da đó. Việc đâm kim nhanh giúp bệnh nhân không cảm thấy căng thẳng.
- Không cần kiểm tra rút máu khi tiêm dưới da. Tiến hành bước này cũng không có hại, trừ khi bạn đang tiêm thuốc chống đông máu, ví dụ như enoxaparin natri.
- Để rút máu, bạn kéo pít-tông ngược lại một ít để xem máu có bị kéo vào ống tiêm hay không. Nếu có máu bạn phải rút kim và tiêm lại vào một vị trí khác, ngược lại nếu không có máu bạn có thể tiếp tục bơm thuốc vào.[6]
-
Tiêm
thuốc
vào
bệnh
nhân.
Đẩy
pít-tông
xuống
cho
đến
khi
tất
cả
thuốc
đã
đi
vào
cơ
thể
bệnh
nhân.
- Rút kim ra. Dùng ngón tay đè vào phần da bên trên chỗ tiêm, bằng động tác nhanh và cẩn thận, tiến hành rút kim với cùng góc khi đâm.
- Toàn bộ quá trình không kéo dài quá năm hay mười giây.
- Bỏ tất cả rác thải sắc nhọn vào đúng thùng rác quy định.
-
Tiêm
insulin.
Insulin
được
tiêm
dưới
da
nhưng
yêu
cầu
phải
dùng
loại
ống
tiêm
khác
để
căn
liều
lượng
chính
xác
hơn,
thông
thường
bệnh
nhân
sẽ
phải
tiêm
insulin
liên
tục
mỗi
ngày.
Do
đó
bạn
nên
ghi
chú
lại
các
vị
trí
tiêm
để
luân
chuyển
sau
mỗi
lần.[8]
- Để ý điểm khác biệt của ống tiêm. Sử dụng ống tiêm thông thường có thể gây ra sai sót nghiêm trọng về liều dùng.
- Ống tiêm insulin được chia theo từng đơn vị thay vì cc hay ml. Bạn phải chú ý đến điểm này khi sử dụng ống tiêm insulin.
- Làm việc với bác sĩ hoặc dược sĩ để nắm rõ về loại ống tiêm cần dùng cho loại và liều lượng insulin mà họ kê.
Tiêm Trong Cơ[sửa]
-
Xác
định
vị
trí
tiêm.
Tiêm
trong
cơ
là
việc
đưa
thuốc
trực
tiếp
vào
trong
cơ.
Bạn
cần
chọn
vị
trí
tiêm
sao
cho
dễ
dàng
tiếp
cận
với
mô
cơ.[6]
- Có bốn vị trí cơ bản phù hợp cho cách tiêm này, đó là đùi, hông, mông và bắp tay.
- Luân phiên thay đổi giữa các vị trí để ngăn ngừa thâm tím, đau, tạo sẹo hoặc thay da mới.
-
Tiêm
vào
đùi.
Vị
trí
bạn
cần
phải
xác
định
để
tiêm
thuốc
có
tên
là
cơ
đùi
ngoài.[9]
- Dùng trực quan chia đùi thành ba phần, phần giữa chính là mục tiêu bạn sẽ tiêm thuốc vào.
- Đây là vị trí phù hợp để tiêm thuốc vào cơ vì bạn dễ dàng nhìn thấy và tiếp cận mục tiêu.
-
Sử
dụng
cơ
bụng-mông.
Phần
cơ
này
nằm
ở
hông.
Sử
dụng
các
vị
trí
điểm
mốc
trên
cơ
thể
để
xác
định
chỗ
phải
tiêm
thuốc.[9]
- Cách tìm như sau: yêu cầu bệnh nhân nằm lên một bên hông. Đặt lòng bàn tay bạn lên má ngoài phần trên của đùi, nơi tiếp cận với mông.
- Các ngón tay chỉ về phía đầu bệnh nhân và ngón cái chỉ về phía háng.
- Lúc này bạn sờ thấy xương dọc theo đầu ngón đeo nhẫn và ngón út.
- Tạo hình chữ V bằng cách di chuyển ngón trỏ cách xa các ngón còn lại. Vị trí cần tiêm chính là phần nằm giữa hình chữ V.
-
Tiêm
vào
mông.
Vị
trí
bạn
cần
tìm
có
tên
gọi
là
cơ
lưng-mông.
Nếu
đã
thực
hành
quen
thì
vị
trí
này
dễ
tìm
hơn,
nhưng
khi
mới
bắt
đầu
bạn
nên
sử
dụng
các
điểm
mốc
và
chia
khu
vực
này
thành
bốn
phần
để
đảm
bảo
độ
chính
xác.[9]
- Vẽ một đường thẳng tưởng tượng hay một đường thẳng thật sự (dùng miếng bông gòn tẩm cồn) từ đỉnh của kẽ mông về một bên cơ thể. Xác định điểm chính giữa của đường thẳng đó và di chuyển lên trên 8 cm.
- Vẽ một đường thẳng khác cắt ngang đường đầu tiên và tạo thành hình chữ thập.
- Xác định vị trí của một xương vòng cung ở góc phần tư bên trên phía ngoài. Chỗ tiêm nằm ở góc phần tư này và bên dưới xương vòng cung đó.
-
Tiêm
vào
bắp
tay.
Cơ
đen-ta
nằm
ở
bắp
tay
và
là
một
vị
trí
tốt
cho
kỹ
thuật
tiêm
trong
cơ
nếu
ở
đây
có
đủ
cơ.
Bạn
nên
tiêm
vào
vị
trí
khác
nếu
bệnh
nhân
gầy
hoặc
có
ít
cơ
ở
khu
vực
này.[9]
- Tìm xương mỏm cùng vai, là xương bắc qua bắp tay.
- Vẽ một hình tam giác tưởng tượng với đáy là xương mỏm cùng vai, và đỉnh là điểm ngang với cao độ của nách.
- Tiêm vào chính giữa hình tam giác, bên dưới xương mỏm cùng vai từ 2,5 tới 5 cm.
-
Vệ
sinh
vùng
da
xung
quanh
và
tại
vị
trí
cần
tiêm
bằng
bông
gòn
tẩm
cồn.
Để
cồn
tự
khô
trước
khi
tiêm
thuốc.[9]
- Không dùng tay hay bất kì thứ gì chạm vào chỗ này trong khi chờ.
- Cầm ống tiêm bằng tay thuận và tháo nắp đậy kim bằng tay còn lại.
- Ép nhẹ vào vùng da bạn chuẩn bị tiêm thuốc, và kéo da ra để chỗ đó căng hơn.
-
Đâm
kim.
Sử
dụng
cổ
tay
đâm
kim
qua
da
ở
góc
90
độ,
bạn
phải
đâm
kim
đủ
sâu
để
chắc
chắn
thuốc
đi
vào
tới
mô
cơ.
Việc
chọn
đúng
chiều
dài
kim
sẽ
giúp
bạn
đi
kim
chính
xác
hơn.[9]
- Kiểm tra rút máu bằng cách kéo nhẹ pít-tông. Chú ý quan sát xem có máu bị rút vào ống tiêm khi bạn kéo pít-tông không.
- Nếu có máu bạn phải cẩn thận rút kim và tiêm lại vào một vị trí khác, nếu không có máu bạn có thể bắt đầu tiêm thuốc.[6]
-
Cẩn
thận
tiêm
thuốc
vào
bệnh
nhân.
Đẩy
pít-tông
xuống
cho
đến
khi
tất
cả
thuốc
đã
đi
vào
cơ
thể
họ.[9]
- Không được đẩy pít-tông quá mạnh vì như vậy thuốc sẽ đi quá nhanh, mà bạn nên đẩy chắc tay và chậm để không gây đau nhiều.
- Rút kim theo cùng một góc với góc đã đâm.
- Sử dụng gạc hoặc bông gòn và băng cá nhân đắp lên vết tiêm, sau đó nhớ kiểm tra thường xuyên. Đảm bảo vết tiêm sạch sẽ và không còn chảy máu.
Chú ý An toàn Sau khi Tiêm[sửa]
-
Để
ý
dấu
hiệu
dị
ứng.
Lần
đầu
tiêm
một
loại
thuốc
mới
bệnh
nhân
nên
tiêm
ở
phòng
khám
để
được
bác
sĩ
theo
dõi
các
triệu
chứng
và
dấu
hiệu
dị
ứng.
Tuy
nhiên,
nếu
dấu
hiệu
và
triệu
chứng
dị
ứng
xuất
hiện
trong
các
lần
tiêm
sau
thì
bạn
phải
tìm
biện
pháp
can
thiệp
y
khoa
ngay
lập
tức.[9]
- Dấu hiệu dị ứng bao gồm phát ban, nổi mẩn hoặc ngứa; thở gấp; khó nuốt; cảm giác như cổ họng hay đường thở bị nghẽn; miệng, môi hay mặt sưng.
- Gọi điện cho số cấp cứu ngay nếu dấu hiệu dị ứng ngày càng nặng. Nếu trong loại thuốc bạn vừa tiêm chứa tác nhân gây dị ứng thì cơ thể sẽ phản ứng lại nhanh hơn.
-
Điều
trị
vết
thương
nếu
xảy
ra
nhiễm
trùng.
Ngay
cả
kỹ
thuật
tiêm
tốt
nhất
đôi
khi
cũng
dẫn
tới
nhiễm
trùng.[9]
- Liên hệ với bác sĩ ngay nếu bạn sốt, có triệu chứng như cúm, nhức đầu, đau họng, đau khớp và cơ bắp, có vấn đề về tiêu hóa.
- Các triệu chứng khác cũng cần được can thiệp y tế ngay là tức ngực, nghẹt mũi, nổi mẩn khắp người và có vấn đề về thần kinh như rối loạn hoặc mất phương hướng.
-
Quan
sát
vị
trí
tiêm.
Để
ý
các
thay
đổi
ở
mô
da
tại
vị
trí
tiêm
và
khu
vực
ngay
xung
quanh
đó.[9]
- Một số thuốc có khả năng gây phản ứng tại chỗ tiêm cao hơn những thuốc khác. Bạn nên đọc tài liệu đi theo thuốc trước khi tiêm để biết trước những phản ứng nào sẽ xảy ra.
- Các phản ứng phổ biến ở chỗ tiêm thường là ửng đỏ, sưng, ngứa, thâm tím và đôi khi u lên hoặc căng cứng.
- Đối với bệnh nhân phải thường xuyên tiêm thuốc thì việc tiêm luân phiên tại các vị trí khác nhau có thể giảm tổn thương cho da và mô xung quanh.
- Nếu phản ứng tại chỗ tiêm kéo dài không hết, bạn nên tới bệnh viện để bác sĩ đánh giá.
-
Vứt
bỏ
vật
dụng
đã
dùng
một
cách
an
toàn.
Thùng
rác
chứa
đồ
sắc
nhọn
là
cách
an
toàn
để
đổ
bỏ
lưỡi
trích,
ống
và
kim
tiêm.
Bạn
có
thể
mua
loại
thùng
rác
này
ở
siêu
thị
hoặc
mua
trực
tuyến.[10][11]
- Không bao giờ bỏ lưỡi trích, ống và kim tiêm vào thùng rác thông thường.
- Hiện tại Việt Nam chưa có yêu cầu phân loại rác thải áp dụng cho hộ cá nhân. Tuy nhiên bạn có thể hỏi bác sĩ hoặc nhân viên y tế để biết cách đổ bỏ an toàn đối với rác thải y tế, đảm bảo an toàn cho gia đình và cộng đồng.
- Các vật sắc nhọn như kim tiêm, lưỡi trích và ống tiêm đã qua sử dụng là loại rác thải y tế nguy hiểm, vì chúng đã nhiễm vi khuẩn từ da và máu khi tiếp xúc trực tiếp với bạn hoặc người bệnh trong lúc tiêm.
- Cân nhắc làm việc với một công ty chuyên cung cấp bộ dụng cụ có thể gửi trả lại. Họ cung cấp cho bạn thùng rác chứa đồ sắc nhọn, và có cơ chế hoạt động cho phép bạn gửi trả lại thùng rác đã đầy cho họ qua đường bưu điện. Công ty đó có trách nhiệm tiêu hủy rác thải y tế theo đúng quy trình.[11]
- Hỏi nhà thuốc về cách đổ bỏ an toàn đối với lọ thuốc còn chứa thuốc dư chưa sử dụng. Thông thường lọ thuốc đã mở có thể bỏ chung vào thùng rác chứa đồ sắc nhọn.
Cảnh báo[sửa]
- Một lần nữa xin nhắc lại, bạn không nên tự tiêm thuốc nếu chưa được nhân viên y tế hướng dẫn đầy đủ. Bài viết này không nhằm thay thế cho việc hướng dẫn của bác sĩ, y tá hay dược sĩ về cách sử dụng thuốc qua đường tiêm chích.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.brooksidepress.org/Products/Administer_IM_SQ_and_ID_Injections/lesson_2_Section_3.htm
- ↑ 2,0 2,1 http://www.bd.com/resource.aspx?IDX=3866
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000530.htm
- ↑ https://www.stericycle.com/consumer-needle-disposal
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.brooksidepress.org/Products/Administer_IM_SQ_and_ID_Injections/lesson_2_Section_3.htm
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://www.cancersupportivecare.com/injection.html
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.drugs.com/cg/how-to-give-a-subcutaneous-injection.html
- ↑ http://www.drugs.com/search.php?searchterm=how+to+give+an+insulin+injection
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 9,6 9,7 9,8 9,9 http://www.drugs.com/cg/how-to-give-an-intramuscular-injection.html
- ↑ https://www.pfizer.com/files/responsibility/protecting_environment/Used-Sharps-Disposal-FAQ.pdf
- ↑ 11,0 11,1 http://www.fda.gov/MedicalDevices/ProductsandMedicalProcedures/HomeHealthandConsumer/ConsumerProducts/Sharps/