Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Lập kế hoạch tài chính cá nhân
Từ VLOS
Kế hoạch tài chính có thể giúp bạn giải quyết món nợ tồn đọng, đảm bảo cho tương lai tài chính của bạn và thậm chí còn giúp bạn hạnh phúc và thư thái hơn. Tùy vào hoàn cảnh, một kế hoạch tài chính phù hợp có thể không đòi hỏi bạn phải bớt tiêu tiền. Thay vào đó, bạn chỉ cần ra những quyết định tài chính hiệu quả hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Theo dõi thu nhập và chi tiêu[sửa]
- Thu thập mọi dữ liệu cần thiết để bắt đầu theo dõi lịch sử chi tiêu của bạn. Gom các hóa đơn cũ, sao kê ngân hàng, biên lai để có thể tính toán chính xác số tiền chi tiêu mỗi tháng.
-
Cân
nhắc
dùng
phần
mềm
để
tính
toán
tài
chính
cá
nhân.
Phần
mềm
tính
toán
tài
chính
cá
nhân
đang
nhanh
chóng
trở
thành
xu
hướng
mới.
Những
chương
trình
này
có
các
công
cụ
lập
kế
hoạch
tài
chính
có
thể
tùy
chỉnh
theo
điều
kiện
của
bạn,
đồng
thời
có
phần
phân
tích
giúp
bạn
lập
kế
hoạch
cho
dòng
tiền
trong
tương
lai
và
biết
rõ
hơn
thói
quen
chi
tiêu
của
mình.
Một
số
phần
mềm
tài
chính
cá
nhân
gồm
có:
- Mint
- Quicken
- Microsoft Money
- AceMoney
- BudgetPulse
-
Tạo
bảng
tính
trong
máy
tính.
Nếu
không
muốn
dùng
phần
mềm
để
lập
kế
hoạch
tài
chính,
bạn
có
thể
tự
làm
bảng
tính
đơn
giản.
Mục
đích
của
bạn
là
lập
biểu
đồ
mọi
chi
phí
và
thu
nhập
trong
một
năm.
Vì
vậy,
bạn
hãy
lập
một
bảng
tính
thể
hiện
rõ
ràng
mọi
thông
tin
để
có
thể
nhanh
chóng
giúp
bạn
xác
định
mọi
lĩnh
vực
mà
bạn
có
thể
tiêu
tiền
một
cách
khôn
ngoan
hơn.[1]
- Dán nhãn các ô hàng ngang trên cùng (bắt đầu với ô B1) với 12 tháng trong năm.
- Tạo một cột chi phí và thu nhập ở cột A. Bạn có thể liệt kê các khoản thu nhập hoặc chi phí trước, nhưng cố gắng gộp riêng các khoản chi phí và các khoản thu nhập để tránh nhầm lẫn.
- Có thể bạn cần gộp chung các chi phí dưới các tiêu đề hạng mục. Ví dụ, bạn có thể tạo mục “chi phí sinh hoạt”, trong đó bao gồm điện, gas, nước và điện thoại.
- Quyết định xem có nên đưa vào các khoản được khấu trừ trực tiếp từ chi phiếu như phí bảo hiểm, tiết kiệm hưu trí hoặc các khoản thuế. Nếu không đưa những khoản này vào bảng tính, bạn phải nhớ kê khoản thu nhập thực (sau khi đã khấu trừ) thay vì kê thu nhập gộp (tổng thu nhập trước khi khấu trừ) ở phần “thu nhập”.
- Ghi dữ liệu ngân quỹ trong 12 tháng qua. Ghi lại mọi chi phí và thu nhập trong vòng 12 tháng qua, dùng dữ liệu từ ngân hàng và bản kê tín dụng để thể hiện chính xác mọi nguồn thu nhập và chi phí.
-
Xác
định
lịch
sử
tổng
thu
nhập
hàng
tháng.
Có
phải
bạn
đang
hưởng
lương
tháng
cố
định
và
biết
chắc
số
tiền
mình
kiếm
được
mỗi
tuần
là
bao
nhiêu?
Hay
bạn
là
người
lao
động
tự
do
và
lương
thay
đổi
tùy
từng
tháng?
Việc
ghi
lại
lịch
sử
thu
nhập
trong
một
năm
có
thể
giúp
bạn
nhận
biết
chính
xác
thu
nhập
trung
bình
mỗi
tháng.[1]
- Nếu là nhà thầu độc lập hoặc lao động tự do, bạn cần nhớ rằng số tiền bạn đem về nhà không bằng với số tiền bạn kiếm được. Ví dụ, mỗi tháng bạn có thể đem về nhà $2.500, nhưng đó là thu nhập trước thuế. Bạn cần tính tiền thuế phải trả là bao nhiêu và khấu trừ vào thu nhập hàng tháng để có số liệu chính xác hơn.
- Nếu là nhân viên hưởng lương, bạn đừng tính khoản tiền hoàn thuế vào tổng thu nhập. Thu nhập hàng tháng phải là số tiền bạn đem về nhà sau khi trừ thuế. Nếu thực sự được hoàn thuế, bạn cứ coi như “của trời cho”; còn nếu không, bạn cũng không phải lo lắng về nó.
- Liệt kê mọi chi phí hàng tháng trên bảng tính. Có các hóa đơn nào mà bạn phải trả mỗi tháng? Mỗi tuần bạn tiêu bao nhiêu tiền cho thực phẩm và xăng xe? Bạn có ra ngoài ăn tối cùng bạn bè vào mỗi tối thứ sáu hay xem phim mỗi tuần một lần không? Bạn tiêu bao nhiêu tiền vào việc mua sắm? Việc theo dõi chi phí thực trong một năm sẽ giúp bạn nhận ra chính xác thói quen chi tiêu của mình, vì đa số mọi người thường đánh giá thấp số tiền họ chi tiêu mỗi tháng.[1]
-
Phân
tích
thu
nhập
và
chi
tiêu
của
bạn.
Nếu
khoản
chi
tiêu
lớn
hơn
khoản
thu
nhập
thì
nghĩa
là
bạn
đang
sống
quá
mức
thu
nhập.
Kế
hoạch
chi
tiêu
của
bạn
phải
chia
thành
hai
phần:
- Chi phí cố định. Những khoản này bao gồm các chi phí thường kỳ hàng tháng như các hóa đơn sinh hoạt, bảo hiểm, tiền trả nợ vay, thực phẩm và các khoản mua sắm thiết yếu như quần áo và đồ gia dụng.
- Tiền chi tiêu tùy thích. Tiền chi tiêu tùy thích là những khoản chi phí không cố định mà bạn có thể “tùy chọn”. Các khoản nằm trong hạng mục này gồm tiền gửi tiết kiệm, tiền cho các hoạt động vui chơi giải trí, tiền dành cho kỳ nghỉ và các chi tiêu xa xỉ khác.
Lập kế hoạch tài chính[sửa]
-
Lập
kế
hoạch
sơ
bộ.
Các
dữ
liệu
ở
phần
1
sẽ
giúp
bạn
lập
một
kế
hoạch
tài
chính
sơ
bộ
chính
xác.
Bạn
nên
tính
toán
các
chi
phí
và
thu
nhập
cố
định,
sau
đó
quyết
định
khoản
chi
tiêu
tùy
thích
nên
là
bao
nhiêu.
- Để tính toán các khoản chi tiêu cố định, bạn lấy con số trung bình hàng tháng trong hơn một năm qua, sau đó cộng thêm 5%. Ví dụ, tiền điện mà bạn phải trả thay đổi theo mùa, nhưng nếu trung bình là $210 mỗi tháng, bạn nên tính số tiền này là $220.
- Nhớ tính đến các thay đổi trong chi phí cố định như khoản vay sinh viên mà bạn phải trả hoặc cộng thêm tiền trả góp để mua xe mới.
-
Đặt
mục
tiêu
cho
khoản
tiền
chi
tiêu
tùy
thích.
Khi
đã
xác
định
được
số
tiền
dôi
ra
hàng
tháng,
bạn
có
thể
quyết
định
tiêu
số
tiền
này
như
thế
nào.
Mục
tiêu
của
bạn
phải
rõ
ràng,
dứt
khoát
và
có
khả
năng
thực
hiện.
Một
số
mục
tiêu
ngắn
hạn
có
thể
là:
- Để dành $8.000 cho quỹ chi tiêu đột xuất
- Lấy 5% của mỗi chi phiếu gửi vào tài khoản tiết kiệm
- Trả hết nợ thẻ tín dụng trong 12 tháng
- Để dành $6.000 cho một kỳ nghỉ kỷ niệm
- Tận dụng tối đa ưu đãi về thuế. Có những cách tiết kiệm tiền có thể cho lợi ích về thuế. Nếu bạn bỏ tiền trực tiếp vào quỹ hưu 401 (K) hoặc quỹ hưu trí cá nhân, số tiền đó có thể được khấu trừ trước khi bị áp thuế. Một số công ty thậm chí còn giúp đỡ nhân viên dưới hình thức matching (nghĩa là công ty sẽ bỏ thêm vào quỹ 401 (K) của bạn bằng số tiền mà bạn bỏ vào), điều này có thể giúp khoản tiết kiệm của bạn còn tăng thêm.
-
Tính
toán
cho
phần
còn
lại
của
khoản
chi
tiêu
tùy
thích.
Phần
này
hoàn
toàn
dựa
vào
nhận
thức
về
giá
trị.
Bạn
có
những
giá
trị
gì
và
bạn
muốn
tiêu
tiền
như
thế
nào
để
biểu
hiện
các
giá
trị
đó?
Nói
cho
cùng,
tiền
chỉ
là
phương
tiện
để
đạt
tới
mục
đích
chứ
không
phải
là
mục
đích.
- Bạn là người như thế nào, bạn mong muốn làm điều gì? Nhiều người tiêu tiền cho các sở thích, thú vui hoặc làm từ thiện. Hãy nghĩ đó như là việc đầu tư vào một trải nghiệm hoặc cảm giác thỏa mãn.
- Nghĩ về những điều khiến bạn thực sự hạnh phúc. Có nhiều ý kiến cho rằng, những người tiêu tiền cho những trải nghiệm thực sự hạnh phúc hơn những người tiêu tiền vào việc mua tài sản.[2]
- Cân nhắc để dành thêm tiền cho du lịch hoặc các kỳ nghỉ.
Trở thành người hoạch định tài chính giỏi[sửa]
- Bám sát kế hoạch tài chính và không tiêu vượt mức. Đây là quy tắc đầu tiên và gần như là duy nhất của kế hoạch chi tiêu. Điều này khá rõ ràng, nhưng bạn rất dễ tiêu tiền quá tay, ngay cả khi đã có sẵn bản kế hoạch. Hãy chú tâm đến thói quen chi tiêu của bạn và những khoản tiền phải trả.[3]
-
Cố
gắng
cắt
giảm
chi
tiêu.
Việc
giảm
những
khoản
chi
tiêu
lớn
có
thể
là
cách
khó
chịu
nhất
nhưng
cũng
hiệu
quả
nhất
để
chi
tiêu
trong
kế
hoạch.
Nếu
năm
nào
cũng
đi
nghỉ,
năm
nay
bạn
hãy
cân
nhắc
ở
nhà.
Cắt
giảm
những
khoản
chi
tiêu
nhỏ
hơn
cũng
có
thể
tích
tiểu
thành
đại.
- Cố gắng nhận biết và cắt giảm những thứ xa xỉ mà bạn thường hưởng thụ. Nếu tuần nào bạn cũng tận hưởng dịch vụ mát-xa hay có thú thưởng thức rượu vang đắt tiền, hãy cắt giảm sao cho bạn chỉ tiêu tiền cho những thứ xa xỉ đó một hoặc hai tháng một lần.
- Tiết kiệm tiền trong những khoản chi tiêu nhỏ hơn bằng cách chuyển sang dùng những nhãn hiệu thông thường và ăn ở nhà thường xuyên hơn. Cố gắng không ăn ở ngoài quá một hoặc hai lần mỗi tuần.[1]
- Suy nghĩ xem liệu bạn có thể giảm khoản chi phí cố định nào không, ví dụ như chuyển sang dịch vụ điện thoại rẻ hơn, đổi gói cước ti vi hoặc cải thiện hiệu quả năng lượng trong nhà.
-
Tự
đãi
mình
theo
định
kỳ,
nhưng
phải
hợp
lý.
Tiền
bạc
phải
phục
vụ
bạn
chứ
không
phải
ngược
lại.
Chắc
hẳn
bạn
không
muốn
làm
nô
lệ
cho
ngân
quỹ
của
mình
hay
cho
tiền
bạc
nói
chung,
vì
vậy
điều
quan
trọng
là
bạn
hãy
tự
chiều
chuộng
mình
mỗi
tháng
mà
không
phá
vỡ
kế
hoạch
tài
chính
của
bạn.
- Không lạm dụng hệ thống phần thưởng đến mức gây tác dụng ngược và rốt cuộc ảnh hưởng đến ngân quỹ của bạn. Tự đãi mình những món nhỏ hơn, ít tiền hơn như một ly cà phê latte hay một chiếc áo sơ mi mới và tránh phô trương với những món đắt tiền như một kỳ nghỉ hoặc một đôi giày sang.
-
Trả
hết
nợ
thẻ
tín
dụng
hàng
tháng.
Nếu
muốn
dùng
thẻ
tín
dụng,
bạn
nên
cố
gắng
giữ
số
dư
ở
mức
zero
hàng
tháng
để
tránh
phải
trả
phí
cao.
Nếu
không
thể
trả
hết
số
dư
hiện
tại,
hãy
ưu
tiên
trả
trước
trong
một
khoảng
thời
gian
hợp
lý
sao
cho
bạn
đạt
đến
số
dư
bằng
không.
- Thử chuyển sang trả tiền mặt cho phần lớn các món mua sắm hàng tuần – đặc biệt là các món “phụ trội” như ăn nhà hàng hoặc uống cà phê. Việc này có thể giúp bạn kiểm soát việc chi tiêu, vì người ta thường lưu tâm về số tiền họ tiêu xài khi dùng tiền mặt hơn là khi quẹt thẻ.
-
Giảm
khoản
thuế
phải
đóng.
Tận
dụng
tốt
hơn
việc
khấu
trừ
chi
tiết
khi
nộp
thuế
mỗi
năm.
- Bắt đầu giữ lại các biên nhận, đặc biệt nếu bạn là lao động tự do, làm việc tại nhà hoặc làm việc từ xa. Có nhiều khoản chi phí về tiện nghi mà bạn có thể được thanh toán như một phần của công việc theo hợp đồng khi nộp thuế.[4]
- Một ý tưởng hay là tìm hiểu các phương thức để được hoàn thuế tốt hơn nếu bạn là nhà thầu, hoặc hỏi kế toán của bạn cách để được hoàn thuế nhiều hơn.
- Thỉnh cầu về việc định giá nhà. Nếu bạn sở hữu nhà và có đủ bằng chứng, bạn có khả năng được giảm thuế nhà đất bằng cách khiếu nại về giá trị mà nhân viên định giá áp giá cho tài sản của bạn.
- Không dựa vào những món tiền “trời cho”. Bạn đừng tính đến những nguồn thu nhập tiềm năng (không chắc chắn) như tiền thưởng cuối năm, tiền thừa kế hay tiền hoàn thuế. Chỉ nên đưa vào ngân quỹ số tiền chắc chắn.
Lời khuyên[sửa]
- Bỏ tiền lẻ/xu trong hũ và sau đó đem đến ngân hàng đổi. Bạn sẽ ngạc nhiên thấy những đồng liền lẻ của bạn có thể lớn như thế nào.[5]
- Tránh món nợ ở dạng thẻ tín dụng lãi cao và các khoản vay theo lương, vì những khoản vay này phải chịu lãi cao và rốt cuộc bạn sẽ tốn khá nhiều tiền, đặc biệt nếu bạn phải vật lộn để trả các hóa đơn hàng tháng đúng hạn.[5]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 https://www.bankofamerica.com/deposits/manage/creating-a-budget.go
- ↑ http://www.psychologytoday.com/blog/ulterior-motives/201303/why-are-experiences-often-better-purchases-things
- ↑ http://www.learnvest.com/knowledge-center/your-ultimate-budget-guideline-the-502030-rule/
- ↑ http://www.learnvest.com/knowledge-center/your-taxes-if-youre-a-freelancer/
- ↑ 5,0 5,1 http://americasaves.org/for-savers/make-a-plan-how-to-save-money/saving-on-a-tight-budget