Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừa bệnh thiếu máu
Từ VLOS
Thiếu máu là tình trạng bệnh lý mà số lượng tế bào hồng cầu thấp dưới mức bình thường. Bệnh thiếu máu ngăn cơ thể mang khí oxi đến các mô và khiến bạn cảm thấy yếu, mệt mỏi.[1] Có nhiều loại bệnh thiếu máu, bao gồm thiếu máu do thiếu sắt hay thiếu máu hồng cầu hình liềm, mỗi loại cần có các phép điều trị khác nhau.[1] Bất kỳ ai cũng có thể bị thiếu máu nhưng phụ nữ, người ăn chay trường, người có chế độ ăn nghèo nàn, người bị bệnh mãn tính có nguy cơ thiếu máu cao hơn. [1] Tùy thuộc vào loại bệnh thiếu máu mà bạn có thể ngăn ngừa, thậm chí là chữa khỏi bệnh, thông qua chế độ ăn hoặc uống thực phẩm bổ sung. [1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết Triệu chứng và Nguy cơ Bệnh thiếu máu[sửa]
-
Nhận
biết
nguy
cơ
mắc
bệnh.
Thiếu
máu
do
thiếu
sắt
và
thiếu
vitamin
là
hai
dạng
thiếu
máu
phổ
biến
nhất
và
là
do
thiếu
sắt
hoặc
vitamin
B12
và
folate
trong
cơ
thể.
[2]
Hầu
hết
chúng
ta
đều
có
thể
bị
thiếu
máu
do
thiếu
sắt
hoặc
thiếu
vitamin.
Do
đó,
nhận
biết
nguy
cơ
có
thể
giúp
bạn
phòng
ngừa
bệnh.
[2]
Những
bệnh
dưới
đây
có
thể
gây
thiếu
sắt,
vitamin
B12
hoặc
folate
và
dẫn
đến
thiếu
máu:[2]
- Người ăn chay trường không ăn thịt hoặc người có chế độ ăn nghèo nàn
- Mất quá nhiều máu trong kỳ kinh nguyệt, do phẫu thuật hoặc các chấn thương khác
- Loét dạ dày
- Ung thư, đặc biệt là ung thư đường ruột
- Bệnh Polyp hoặc các bệnh khác, như Crohn (viêm ruột) hoặc bệnh Celiac, ở đường điều hóa
- Sử dụng Aspirin hoặc thuốc NSAID (thuốc chống viêm không steroid) trong thời gian dài
- Mang thai
- Chế độ ăn không đủ sắt, vitamin B12 hoặc folate
-
Xác
định
triệu
chứng
bệnh
thiếu
máu.
Dấu
hiệu
thiếu
máu
không
xuất
hiện
tức
thì,
hoặc
có
thể
ở
dạng
nhẹ.
Cẩn
thận
với
các
triệu
chứng
sau:[3]
- Mệt mỏi
- Yếu ớt
- Chóng mặt
- Đau đầu
- Tê hoặc lạnh ở bàn tay và bàn chân
- Nhiệt độ cơ thể thấp
- Da nhợt nhạt
- Nhịp tim nhanh hoặc bất thường
- Khó thở
- Tức ngực
- Cáu gắt
Tránh Thiếu máu do Thiếu sắt hoặc Vitamin[sửa]
-
Điều
trị
bệnh
gây
thiếu
máu.
Ở
một
số
trường
hợp,
bạn
có
thể
bị
bệnh
lý
cần
phải
tiếp
nhận
điều
trị
chứ
không
chỉ
riêng
thay
đổi
chế
độ
ăn
và
tăng
cường
dinh
dưỡng.
Nếu
mắc
bệnh
lý
dẫn
đến
thiếu
máu,
hãy
tiếp
nhận
điều
trị
thay
vì
tự
tìm
cách
phòng
ngừa.
- Đi khám bác sĩ để trao đổi về các phép điều trị, bao gồm liệu pháp dinh dưỡng.
-
Uống
thực
phẩm
bổ
sung
sắt.
Nên
cân
nhắc
việc
uống
thực
phẩm
bổ
sung
sắt
(không
kê
đơn)
để
đảm
bảo
nạp
đủ
sắt.
Có
thể
uống
thực
phẩm
bổ
sung
sắt
ở
dạng
sắt
riêng
hoặc
là
một
phần
của
đa
vitamin
để
giảm
nguy
cơ
thiếu
máu.[4]
- Cần bổ sung khoảng 8-18 mg sắt mỗi ngày để đảm bảo nồng độ sắt ở mức bình thường. Cân nhắc việc uống thêm nếu bị thiếu máu hoặc lo lắng rằng bản thân có thể bị thiếu máu.[5]
- Phụ nữ cần lượng sắt cao hơn (lên đến 15-18 mg) do kỳ kinh nguyệt. Phụ nữ mang thai cần ít nhất 27 mg sắt, phụ nữ cho con bú cần 9-10 mg.
- Có thể mua thực phẩm bổ sung sắt ở hầu hết các hiệu thuốc và cửa hàng thực phẩm chăm sóc sức khỏe.
-
Áp
dụng
chế
độ
ăn
giàu
sắt.
Phải
đảm
bảo
rằng
bạn
hấp
thụ
đủ
sắt
từ
những
thực
phẩm
giàu
dinh
dưỡng.
Ăn
thức
ăn
giàu
sắt
có
thể
giúp
ngừa
thiếu
máu.[6]
- Thịt và động vật có vỏ là nguồn sắt dồi dào. Thịt đỏ, ví dụ như thịt nạc bò hoặc gan bò, và động vật có vỏ như nghêu, hàu và tôm là những lựa chọn tuyệt vời. [7]
- Các loại đậu như đậu lăng và đậu xanh có hàm lượng sắt cao.[7]
- Rau lá xanh như rau bina (cải bó xôi), cải xoăn và cải cầu vồng chứa rất nhiều sắt.[7]
- Cân nhắc việc ăn ngũ cốc tăng cường sắt vào bữa sáng hoặc ăn nhẹ để tăng cường sắt trong chế độ ăn.[7]
- Tất cả các sản phẩm thịt giàu sắt còn chứa nhiều vitamin B12 giúp ngừa thiếu máu.[7]
-
Tăng
cường
dung
nạp
vitamin
C
và
folate.
Vitamin
C
và
folate
giúp
cơ
thể
hấp
thụ
sắt
hiệu
quả
hơn,
Kết
hợp
thêm
thực
phẩm
chứa
vitamin
C
và
folate
hoặc
uống
thực
phẩm
bổ
sung
sẽ
giúp
giảm
nguy
cơ
thiếu
máu.
[7]
- Những thực phẩm như ớt, cải xoăn, bông cải xanh, hoa quả họ cam quýt, dâu tây, dứa và rau bina chứa nhiều vitamin C. [7]
- Bạn có thể bổ sung folate từ những thực phẩm tương tự, bao gồm hoa quả họ cam quýt và rau lá xanh đậm. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm folate từ chuối, bánh mì và ngũ cốc tăng cường folate và đậu.[7]
- Cân nhắc việc uống thực phẩm chức năng hoặc đa vitamin bổ sung vitamin C và folate để giúp cơ thể hấp thụ đủ các dưỡng chất này. Bổ sung bằng thực phẩm sẽ tốt hơn nhưng trong một số trường hợp, điều này là không thể. [7]
-
Tiêu
thụ
thực
phẩm
chứa
vitamin
B12.
Nên
tiêu
thụ
thực
phẩm
chứa
vitamin
B12
(vitamin
có
tự
nhiên
trong
chế
phẩm
từ
động
vật
và
đậu
nành)
Bổ
sung
đủ
vitamin
B12
không
những
giúp
ngừa
thiếu
máu
và
còn
giúp
cơ
thể
hấp
thụ
sắt
hiệu
quả
hơn.
Nên
kết
hợp
một
số
hoặc
tất
cả
các
thực
phẩm
sau
vào
chế
độ
ăn:
[7]
- Cá: cá hồi di cư, cá hồi không di cư, cá ngừ
- Động vật có vỏ: nghêu và hàu
- Trứng
- Chế phẩm từ sữa động vật: phô mai và sữa chua
- Ngũ cốc tăng cường vitamin B12
- Chế phẩm từ đậu nành: sữa đậu nành, đậu Edamame và đậu phụ[8]
-
Uống
thực
phẩm
bổ
sung
vitamin
B12
và
folate.
Nếu
gặp
vấn
đề
trong
việc
bổ
sung
đủ
vitamin
B12
hoặc
folate
bằng
thực
phẩm,
bạn
nên
cân
nhắc
việc
uống
thực
phẩm
bổ
sung
hoặc
tiêm
thuốc.
Cách
này
sẽ
giúp
bạn
bổ
sung
đủ
vitamin
B12
và
ngừa
bệnh
thiếu
máu.[9]
- Rất khó để bổ sung đủ vitamin B12 chỉ bằng thực phẩm chức năng. Do đó. bạn nên uống kết hợp với chế độ ăn giàu vitamin B12.
- Cơ thể cần 0,4-2,8 mcg vitamin B12 mỗi ngày, tùy thuộc vào độ tuổi và bạn có mang thai hoặc đang cho con bú hay không. [10]
- Có thể mua thực phẩm bổ sung vitamin B12 tại hầu hết các hiệu thuốc và cửa hàng thực phẩm chăm sóc sức khỏe.
- Folate, một loại vitamin B, thường được kết hợp với vitamin B12 trong cùng một sản phẩm thực phẩm bổ sung. Bạn có thể tìm mua folate ở dạng folate riêng hoặc là một phần của đa vitamin.
- Người trưởng thành cần 400 mcg folate. Phụ nữ mang thai và cho con bú cần nhiều hơn. Liều dùng cho từng độ tuổi cũng khác nhau.
-
Bổ
sung
vitamin
B12
dạng
thuốc
kê
đơn.
Bác
sĩ
có
thể
kê
đơn
vitamin
B12
dạng
gel
hoặc
thuốc
tiêm
cho
bạn.
Cả
hai
loại
này
đều
cần
có
đơn
thuốc
của
bác
sĩ
nên
bạn
hãy
đặt
lịch
hẹn
để
trao
đổi
cụ
thể.
[9]
- Đây là lựa chọn phù hợp đối với người gặp vấn đề trong việc bổ sung vitamin B12 bằng thực phẩm hoặc thực phẩm chức năng không kê đơn hoặc người bị thiếu hụt vitamin B12 nghiêm trọng.
-
Chế
biến
thức
ăn
bằng
nồi
hoặc
chảo
gang.
Có
bằng
chứng
cho
rằng
dùng
dụng
cụ
nấu
ăn
bằng
gang
có
thể
giúp
tăng
lượng
sắt
dung
nạp.
Vì
vậy,
nên
cân
nhắc
việc
dùng
chảo
gang
để
tăng
cường
bổ
sung
sắt
thông
qua
chế
độ
ăn.
[11]
- Một lượng nhỏ sắt thấm vào thực phẩm trong quá trình chế biến, tạo ra một món ăn tốt cho sức khỏe nhưng lượng sắt cũng không quá lớn và không ảnh hưởng đến mùi vị món ăn.[12] Đây cũng là một mẹo hữu ích nếu bạn không thích ăn thịt đỏ.
- Chảo gang bền có thể dùng được cả đời nên bạn sẽ thấy xứng đáng khi mua.
-
Kiểm
tra
thuốc
chữa
bệnh.
Một
số
thuốc
chữa
bệnh
có
thể
khiến
bạn
dễ
bị
thiếu
máu.
Nếu
thuốc
bạn
đang
uống
làm
tăng
nguy
cơ
thiếu
máu,
hãy
hỏi
bác
sĩ
để
biết
có
thuốc
thay
thế
hay
không.
Những
loại
thuốc
sau
có
thể
dẫn
đến
thiếu
máu:
[13]
- Cephalosporins
- Dapsone
- Levodopa
- Levofloxacin
- Methyldopa
- Nitrofurantoin
- Thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), đặc biệt là nếu dùng thường xuyên
- Penicillin và dẫn xuất của Penicillin
- Phenazopyridine (pyridium)
- Quinidine[14]
Đối phó với Bệnh thiếu máu Khác[sửa]
-
Hiểu
được
rằng
một
số
bệnh
thiếu
máu
không
thể
điều
trị
được
bằng
chế
độ
ăn.
Thật
không
may
là
một
số
loại
bệnh
thiếu
máu
không
thể
được
phòng
ngừa
hoặc
điều
trị
bằng
chế
độ
ăn.
Nếu
mắc
bệnh
lý
gây
thiếu
máu
hoặc
bệnh
đường
máu
khiến
cơ
thể
không
thể
sản
sinh
tế
bào
hồng
cầu,
bạn
sẽ
không
thể
tự
phòng
tránh
bệnh
thiếu
máu.
Tốt
nhất
nên
tiếp
nhận
chăm
sóc
y
tế
để
hiểu
rõ
và
điều
trị
bệnh.[15]
- Bệnh thiếu máu không thể phòng ngừa có thể do bẩm sinh hoặc do nhiều bệnh khác gây ra, bao gồm: bệnh mãn tính, bệnh tủy xương, thiếu tế bào máu hình liềm hoặc thiếu máu không tái tạo và bệnh Thalassemia.[15]
-
Điều
trị
thiếu
máu
bằng
cách
điều
trị
bệnh
lý
gây
thiếu
máu.
Một
số
bệnh
lý
ngăn
cơ
thể
tạo
ra
lượng
tế
bào
hồng
cầu
cần
thiết.
Bệnh
lý
phổ
biến
nhất
là
bệnh
thận.
[16]
Nếu
mắc
bệnh
khiến
cơ
thể
dễ
bị
thiếu
máu,
hãy
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
để
được
hướng
dẫn
phép
điều
trị
thích
hợp.
- Nếu bị thiếu máu do bệnh đường ruột như bệnh Crohn hoặc Celiac, bạn cần trao đổi với bác sĩ để lập kế hoạch điều trị phù hợp.
- Nếu bị thiếu máu không tái tạo hoặc thiếu máu do ung thư, bạn cần cấy ghép tủy xương để giúp cơ thể sản sinh nhiều tế bào hồng cầu hơn. [17]
- Nếu bị thiếu máu tán huyết, bạn cần tránh một số loại thuốc chữa bệnh và uống thuốc ức chế miễn dịch để tăng số lượng tế bào hồng cầu. [17]
- Ăn nhiều thực phẩm giàu sắt và tránh những tình huống gây chấn thương có thể giúp ích.[15]
-
Tiếp
nhận
điều
trị
thiếu
máu
do
bệnh
đường
máu.
Trong
một
số
tường
hợp,
thiếu
máu
là
do
di
truyền
ở
dạng
bệnh
đường
máu.
Vì
vậy,
bạn
cần
tìm
hiểu
xem
bản
thân
hoặc
thành
viên
trong
gia
đình
có
bệnh
đường
máu
không
để
tiếp
nhận
phép
điều
trị
phù
hợp
và
kiểm
soát
bệnh.[15]
Những
bệnh
đường
máu
sau
có
thể
gây
thiếu
máu:
- Người mắc bệnh thiếu tế bào hồng cầu hình liềm, khiến tế bào dễ mắc kẹt trong mạch máu và ngăn tuần hoàn máu. Thiếu máu do thiếu tế bào hồng cầu hình liềm có thể rất nghiêm trọng và gây đau đớn nếu không được điều trị.[17]
- Bệnh Thalassemia khiến cơ thể sản sinh ít hemoglobin hơn bình thường và dẫn đến bệnh thiếu máu.[15]
- Bệnh thiếu máu không tái tạo khiến cơ thể ngừng sản sinh tế bào máu mới, bao gồm tế bào hồng cầu. Tình trạng này có thể là do các yếu tố bên ngoài như điều trị một số bệnh ung thư, tiếp xúc với hóa chất độc hại, dùng thuốc, nhiễm trùng và các nguyên nhân khác.[16]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anemia/basics/definition/con-20026209
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anemia/basics/causes/con-20026209
- ↑ http://womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/anemia.html#c
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anemia/basics/prevention/con-20026209
- ↑ https://ods.od.nih.gov/factsheets/Iron-HealthProfessional/
- ↑ http://www.webmd.com/diet/tips-for-preventing-anemia
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 7,5 7,6 7,7 7,8 7,9 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anemia/basics/prevention/con-20026209
- ↑ http://www.goodhousekeeping.com/health/diet-nutrition/g1967/vitamin-b12-super-foods-47012607/
- ↑ 9,0 9,1 http://ods.od.nih.gov/factsheets/VitaminB12-HealthProfessional/#h3
- ↑ https://ods.od.nih.gov/factsheets/VitaminB12-Consumer/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12859709
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12859709
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000578.htm
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000578.htm
- ↑ 15,0 15,1 15,2 15,3 15,4 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anemia/basics/treatment/con-20026209
- ↑ 16,0 16,1 http://womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/anemia.html
- ↑ 17,0 17,1 17,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anemia/basics/treatment/con-20026209