Olympic Ngôn ngữ học Quốc tế

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này

Olympic Ngôn ngữ học Quốc tế (tiếng Anh: International Linguistics Olympiad, viết tắt: IOL) là một trong những kỳ thi mới nhất trong nhóm 12 Olympic Khoa học Quốc tế. Sự thiết lập khác với những Olympic khoa học khác ở chỗ, chương trình vừa có cả thi cá nhân và thi đồng đội. Đây là kỳ thi về ngôn ngữ học lý thuyết, ngôn ngữ học toán, và ngôn ngữ học ứng dụng được tổ chức hàng năm dành cho học sinh. Kỳ thi bắt đầu từ năm 2003 theo sáng kiến của những nhà ngôn ngữ học người Nga có nhiều năm kinh nghiệm tổ chức các olympic truyền thống về toán học và ngôn ngữ học. (xem. Olympic truyền thống mở rộng Mat-xcơ-va về toán học và ngôn ngữ học).

Nội dung thi[sửa]

Cũng như những Olympic khoa học khác, các vấn đề (bài tập, bài toán, nhiệm vụ) được dịch và giải quyết hoàn tất trong nhiều ngôn ngữ, và như vậy phải được viết một cách tự do, không bị rào cản của bất kì ngôn ngữ bản địa nào. Trong thực hành, điều này thường rất khó khăn, và những thí sinh sẽ đạt được lợi ích nào đó nếu như họ đã quen thuộc với một hoặc nhiều nhóm ngôn ngữ là các chủ đề của một vài trong số các nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, khả năng hữu ích nhất là phân tích và suy nghĩ diễn dịch, vì tất cả các giải pháp cho các vấn đề phải có sự lý luận và biện minh rõ ràng (như khi giải quyết vấn đề toán (bài toán)).

Thi cá nhân gồm có 5 vấn đề cần phải giải quyết trong 6 giờ đồng hồ. Các vấn đề bao phủ các lĩnh vực chính của ngôn ngữ học lý thuyết, ngôn ngữ học toán, và ngôn ngữ học ứng dụng – ngữ âm học, hình thái học, ngữ nghĩa học, vân vân.

Lịch sử[sửa]

Từ ILO lần thứ 2, thi đồng đội gồm có một vấn đề cực kỳ khó và có tính chi phí thời gian. Các đội, thường gồm 4 học sinh, có 3-4 giờ để giải quyết vấn đề này.

ILO 5 (2007) được tổ chức ở Xanh Pê-tec-bua, Nga. Năm vấn đề tại kỳ thi cá nhân là trong các tiếng Braille, Movima, Georgian, Ndom, và sự tương ứng giữa tiếng Thổ Nhĩ Kì tiếng Tatar. Vấn đề cho kỳ thi đồng đội là trong tiếng Hawaiian và tập trung vào các thuật ngữ gia hệ. Kết quả ở trang mạng chính thức.

ILO 6 (2008) được tổ chức ở Slantchev Bryag, Bulgaria. Năm vấn đề cá nhân là trong tiếng Micmac, thi ca tiếng Norse cổ (đặc biệt, drottkvætt), các tương ứng giữa tiếng Drehu Cemuhî, Copainalá Zoque, và Inuktitut. Vấn đề cho kỳ thi đồng đội là về sự tương ứng giữa tiếng Trung Quốc Mandarin Cantonese dùng hệ thống fanqie.

ILO 7 (2009) được tổ chức ở Wrocław, Ba Lan, từ 26 tháng 7 đến 30 tháng 7. Chủ đề trong 5 vấn đề cá nhân bao trùm: số từ trong các ngôn ngữ Sulka, Maninka Bamana, trong ngôn ngữ N'Ko và Latin kịch bản, tên Myanma (Burma) truyền thống và mối quan hệ của chúng với ngày sinh, vị trí trọng âm trong Old Indic (Indic cổ) và sự liên hệ giữa ngữ pháp và hình thái trong tiếng Nahuatl cổ điển. Vấn đề thi đồng đội là về tiếng Việt.

Danh sách những người đạt huy chương ILO[sửa]

Năm Địa điểm Huy chương Vàng Huy chương Bạc Huy chương Đồng
2003 Borovets, Bulgaria Cờ Bungary Alexandra Petrova Cờ Nga

Boris Turovsky Cờ Nga
Eddin Najetović Cờ Hà Lan

Mirjam Plooij Cờ Hà Lan

Maria Skhapa Cờ Nga

Polina Oskolskaya Cờ Nga

Ivan Dobrev Cờ Bungary

2004 Mát-xcơ-va, Nga Cờ Nga Ivan Dobrev Cờ Bungary

Alexander Piperski Cờ Nga
Ralitsa Markova Cờ Bungary

Maria Mamykina Cờ Nga

Todor Chervenkov Cờ Bungary
Tsvetomila Mihaylova Cờ Bungary
Tymon Słoczyński Cờ Ba Lan

Alexandra Zabelina Cờ Nga

Xenia Kuzmina Cờ Nga
Alexei Nazarov Cờ Hà Lan
Margus Niitsoo Cờ Estonia
Natalja Hartsenko Cờ Estonia
Nikita Medyankin Cờ Nga
Sophia Oskolskaya Cờ Nga

2005 Leiden, Hà Lan Cờ Hà Lan Ivan Dobrev Cờ Bungary
Eleonora Glazova Cờ Nga
Nikita Medyankin Cờ Nga

Alexander Piperski Cờ Nga
Tsvetomila Mihaylova Cờ Bungary
Ivaylo Grozdev Cờ Bungary

2006 Tartu, Estonia Cờ Estonia Maria Kholodilova Cờ Nga

Ivaylo Dimitrov Cờ Bungary
Pavel Sofroniev Cờ Bungary

Yordan Mehandzhiyski Cờ Bungary

Eleonora Glazova Cờ Nga
Mihail Minkov Cờ Bungary
Daniil Zorin Cờ Nga
Sergey Malyshev Cờ Nga
Alexander Daskalov Cờ Bungary

Yuliya Taran Cờ Nga

Nikita Medyankin Cờ Nga
Diana Aitai Cờ Estonia
Paweł Świątkowski Cờ Ba Lan

2007 Xanh Pê-tec-bua, Nga Cờ Nga Adam Hesterberg Cờ Hoa Kỳ

Łukasz Cegieła Cờ Ba Lan

Kira Kiranova Cờ Nga

Mihail Minkov Cờ Bungary
Arseniy Vetushko-Kalevich Cờ Nga
Sander Pajusalu Cờ Estonia
Teele Vaalma Cờ Estonia
Angel Naydenov Cờ Bungary

Anna Shlomina Cờ Nga

Yordan Mehandzhiyski Cờ Bungary
Elizaveta Rebrova Cờ Nga
Maria Kholodilova Cờ Nga

2008 Slanchev Bryag, Bulgaria Cờ Bungary Alexander Daskalov Cờ Bungary

Hanzhi Zhu Cờ Hoa Kỳ
Milan Abel Lopuhaa Cờ Hà Lan

Anand Natarajan Cờ Hoa Kỳ

Maciej Janicki Cờ Ba Lan
Morris Alper Cờ Hoa Kỳ
Dmitry Perevozchikov Cờ Nga
Łukasz Cegieła Cờ Ba Lan
Andrey Nikulin Cờ Nga
Marcin Filar Cờ Ba Lan

Guy Tabachnick Cờ Hoa Kỳ

Joon Kyu Kang Cờ Hàn Quốc
Radosław Burny Cờ Ba Lan
Diana Sofronieva Cờ Bungary
Jeffrey Lim Cờ Hoa Kỳ
Karol Konaszyński Cờ Ba Lan
Yordan Mehandzhiyski Cờ Bungary
Rebecca Jacobs Cờ Hoa Kỳ
Tatyana Polevaya Cờ Nga
Georgi Rangelov Cờ Bungary

2009 Wrocław, Ba Lan Cờ Ba Lan Diana Sofronieva Cờ Bungary

Łukasz Cegieła Cờ Ba Lan

Vitaly Pavlenko Cờ Nga

Andrey Nikulin Cờ Nga
Yordan Mehandzhiyski Cờ Bungary
Arturs Semenyuks Cờ Latvia
Irene Tamm Cờ Estonia
Łukasz Kalinowski Cờ Ba Lan
Witold Małecki Cờ Ba Lan
Aakanksha Sarda Cờ Ấn Độ
Rebecca Jacobs Cờ Hoa Kỳ

Deyana Kamburova Cờ Bungary

Szymon Musioł Cờ Ba Lan
Elena Volkova Cờ Nga
Laura Adamson Cờ Estonia
Alan Huang Cờ Hoa Kỳ
Ben Caller Cờ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Tomasz Dobrzycki Cờ Ba Lan
John Berman Cờ Hoa Kỳ
Jun Yeop Lee Cờ Hàn Quốc
Sergei Bernstein Cờ Hoa Kỳ
Hye Jin Ryu Cờ Hàn Quốc

2010 Stockholm, Thụy Điển Cờ Thụy Điển

Xem thêm[sửa]

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây

Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này