Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Âm vị học tiếng Việt
Từ VLOS
Âm vị học tiếng Việt là môn học nghiên cứu về cách phát âm tiếng Việt. Bài viết này tập trung vào các chi tiết kỹ thuật trong việc phát âm tiếng Việt viết bằng chữ Quốc Ngữ.
Mục lục
Phụ âm[sửa]
Với phụ âm, có hai giọng chính, giọng Hà Nội và giọng thành phố Hồ Chí Minh.
Hà Nội[sửa]
Có 21 cách phát âm phụ âm trong giọng Hà Nội:
Âm đôi môi | Âm môi răng |
Âm
răng/ Âm chân răng |
Âm vòm | Âm vòm mềm | Âm họng | ||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Âm tắc | âm không bật | p | t | c | k | (ʔ)[1] | |
âm bật | t̺ʰ | ||||||
glottalized | ɓ | ɗ | |||||
Âm sát | f v | s̪ z̪ | x ɣ | h | |||
Âm mũi | m | n | ɲ | ŋ | |||
âm tiếp cận | âm giữa | w | j | ||||
âm cạnh | l̺ |
Ngữ âm học[sửa]
- /w/ là âm môi vòm mềm.
- /p/ bắt đầu ở mỗi từ là âm vị vay mượn. Nó chỉ có mặt ở từ nhập khẩu từ tiếng Pháp. /p/ trong tiếng Việt thuần chỉ xuất hiện ở cuối từ.
- Âm tắc họng [ʔɓ, ʔɗ] được phát âm với thanh môn luôn đóng trước khi đóng miệng. Việc đóng thanh môn không được giải tỏa trước khi mở miệng, tạo nên một tiếng bật. Tuy nhiên, thỉnh thoảng thanh môn được mở trước khi mở miệng, tạo nên âm [ʔb, ʔd]. Do đó, tính chất chủ đạo của âm này là tiền âm họng hơn là âm nổ.
-
Trong
các
âm
đầu
lưỡi:
- /tʰ, s, z, l/ là âm răng: [t̪ʰ, s̪, z̪, l̪].
- /t, ɗ, n/ là âm chân răng: [t͇, ɗ͇, n͇].
- /tʰ, l, t, ɗ, n/ là âm đầu lưỡi [t̺ʰ, l̺, t̺, ɗ̺, n̺] (dùng đầu của lưỡi).
- /s, z, c, ɲ/ là âm phiến lưỡi [s̻, z̻, c̻, ɲ̻] (dùng toàn bộ bản lưỡi).
- /c, ɲ/ là âm vòm lợi [ṯ, ṉ] (lưỡi chạm vào lợi).
- /c/ gần như là âm tắc sát [ṯʃ], tuy không bắt buộc.
Âm vị học[sửa]
- Một âm tắc cổ họng vô thanh [ʔ] cần được chèn vào từ bắt đầu bởi một nguyên âm hay bán nguyên âm /w/:[2]
-
-
ăn /ɐn/ → [ʔɐn] uỷ /wi/ → [ʔwij]
-
- Khi âm tắc /p, t, k/ nằm ở cuối từ, chúng sẽ không nổ [p̚, t̚, k̚]:
-
-
đáp /ɗɐːp/ → [ʔɗɐːp̚] mát /mɐːt/ → [mɐːt̚] khác /xɐːk/ → [xɐːk̚]
-
- Khi âm vòm mềm /k, ŋ/ nằm tiếp sau /u, w/, chúng được phát âm với hai môi khép [k͡p, ŋ͡m] hoặc bị âm môi hóa [kʷ, ŋʷ].
-
-
đục /ɗuk/ → [ʔɗuk͡p̚] độc /ɗɜwk/ → [ʔɗɜwk͡p̚] ung /uŋ/ → [ʔuŋ͡m] ong /ɐwŋ/ → [ʔɐwŋ͡m]
-
Nguyên âm[sửa]
Nguyên âm đơn[sửa]
Bảng sau cho biết ký hiệu IPA của nguyên âm đơn theo Nguyễn (1997), Thompson (1965), và Han (1966).[3] Đây là mô tả theo giọng Hà Nội.
Nguyên âm trước | Nguyên âm giữa | Nguyên âm sau | |
---|---|---|---|
Nguyên âm đóng | i | ɨ | u |
Nguyên âm đóng trung | e | əː | o |
Nguyên âm mở trung | ɛ | ɜ | ɔ |
Nguyên âm mở | ɐ / ɐː |
Bài
này
đang
được
dịch
từ
tiếng
Anh. Nếu bạn có đủ khả năng xin góp sức dịch bài này. Nếu không tiếp tục được quan tâm, phần ngoại ngữ của bài sẽ bị xóa sau khoảng 1 tháng. Xin đừng quên chuyển các mục Chú thích, Tham khảo vào bài dịch để đáp ứng tiêu chuẩn. Xin tham khảo Hướng dẫn cách biên soạn bài để biết thêm chi tiết. |
Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “[” không rõ ràng
Tham khảo[sửa]
- Brunelle, Marc. (2003). Coarticulation effects in northern Vietnamese tones. (Longer online version of a paper published in the Proceedings of the 15th International Conference of Phonetic Sciences). [Accessed Mar. 10, 2005, http://www.people.cornell.edu/pages/mb236/Papers+Pubs.html].
- Đoàn, Thiện Thuật. (1980). Ngữ âm tiếng Việt. Hà Nội: Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, 1980.
- Đoàn, Thiện Thuật; Nguyễn, Khánh Hà, Phạm, Như Quỳnh. (2003). A Concise Vietnamese Grammar (For Non-Native Speakers). Hà Nội: Thế Giới Publishers, 2001.
- Earle, M. A. (1975). An acoustic study of northern Vietnamese tones. Santa Barbara: Speech Communications Research Laboratory, Inc.
- Ferlus, Michel. (1997). Problemes de la formation du systeme vocalique du vietnamien. Asie Orientale, 26 (1), .
- Gregerson, Kenneth J. (1969). A study of Middle Vietnamese phonology. Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises, 44, 135-193. (Published version of the author's MA thesis, University of Washington). (Reprinted 1981, Dallas: Summer Institute of Linguistics).
- Han, Mieko S. (1966). Vietnamese vowels. Studies in the phonology of Asian languages (Vol. 4). Los Angeles: Acoustic Phonetics Research Laboratory, University of Southern California.
- Han, Mieko S. (1968). Complex syllable nuclei in Vietnamese. Studies in the phonology of Asian languages (Vol. 6); U.S. Office of Naval Research. Los Angeles: University of Southern California.
- Han, Mieko S. (1969). Vietnamese tones. Studies in the phonology of Asian languages (Vol. 8). Los Angeles: Acoustic Phonetics Research Laboratory, University of Southern California.
- Han, Mieko S.; & Kim, Kong-On. (1972). Intertonal influences in two-syllable utterances of Vietnamese. Studies in the phonology of Asian languages (Vol. 10). Los Angeles: Acoustic Phonetics Research Laboratory, University of Southern California.
- Han, Mieko S.; & Kim, Kong-On. (1974). Phonetic variation of Vietnamese tones in disyllabic utterances. Journal of Phonetics, 2, 223-232.
- Haudricourt, André-Georges. (1949). Origine des particularités de l'alphabet vietnamien. Dân Việt-Nam, 3, 61-68.
- Haudricourt, André-Georges. (1954). De l'origine des tons en vietnamien. Journal Asiatique, 142 (1).
- Haupers, Ralph. (1969). A note on Vietnamese kh and ph. Mon-Khmer Studies, 3, 76.
- Hoàng, Thị Châu. (1989). Tiếng Việt trên các miền đất nước: Phương ngữ học. Hà Nội: Khoa học xã hội.
- Nguyễn, Đăng-Liêm. (1970). Vietnamese pronunciation. PALI language texts: Southeast Asia. Honolulu: University of Hawaii Press. ISBN 0-8702-2462-X
- Nguyễn, Đình-Hoà. (1955). Quốc-ngữ: The modern writing system in Vietnam. Washington, D. C.
- Nguyễn, Đình-Hoà. (1959). Hòa's Vietnamese-English dictionary. Saigon. (Revised as Nguyễn 1966 & 1995).
- Nguyễn, Đình-Hoà. (1966). Vietnamese-English dictionary. Rutland, VT: C.E. Tuttle Co. (Revised version of Nguyễn 1959).
- Nguyễn, Đình-Hoà. (1992). Vietnamese phonology and graphemic borrowings from Chinese: The Book of 3,000 Characters revisited. Mon-Khmer Studies, 20, 163-182.
- Nguyễn, Đình-Hoà. (1995). NTC's Vietnamese-English dictionary (rev. ed.). Lincolnwood, IL.: NTC Pub. Group. (Revised & expanded version of Nguyễn 1966).
- Nguyễn, Đình-Hoà. (1996). Vietnamese. In P. T. Daniels, & W. Bright (Eds.), The world's writing systems, (pp. 691-699). New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-507993-0.
- Nguyễn, Đình-Hoà. (1997). Vietnamese: Tiếng Việt không son phấn. Amsterdam: John Benjamins Publishing Company. ISBN 1-55619-733-0.
- Nguyễn, Văn Lợi; & Edmondson, Jerold A. (1998). Tones and voice quality in modern northern Vietnamese: Instrumental case studies. Mon-Khmer Studies, 28, 1-18.
- Pham, Hoa. (2001). A phonetic study of Vietnamese tones: Reconsideration of the register flip-flop rule in reduplication. In C. Féry, A. D. Green, & R. van de Vijver (Eds.), Proceedings of HILP5 (pp. 140-158). Linguistics in Potsdam (No. 12). Potsdam: Universität Potsdam (5th conference of the Holland Institute of Linguistics-Phonology. ISBN 3-935024-27-4.
- Pham, Andrea Hoa. (2003). Vietnamese tone: A new analysis. Outstanding dissertations in linguistics. New York: Routledge. (Published version of author's 2001 PhD dissertation, University of Florida: Hoa, Pham. Vietnamese tone: Tone is not pitch). ISBN 0-4159-6762-7.
- Thompson, Laurence E. (1959). Saigon phonemics. Language, 35 (3), 454-476.
- Thompson, Laurence E. (1991). A Vietnamese reference grammar. Seattle: University of Washington Press. Honolulu: University of Hawaii Press. ISBN 0-8248-1117-8. (Original work published 1965).
- Thompson, Laurence E. (1967). The history of Vietnamese final palatals. Language, 43 (1), 362-371.
- Thurgood, Graham. (2002). Vietnamese and tonogenesis: Revising the model and the analysis. Diachronica, 19 (2), 333-363.