Thành viên:Nguyenthephuc/Note: Hệ thống thể loại tư liệu

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Bài toán: Phân tích, thiết kế "hệ thống các thể loại" hỗ trợ công việc giảng dạy cho giáo viên THPT:

Yêu cầu[sửa]

Người dùng đến thư viện để làm những gì? và Hệ thống "phản ứng", làm gì với các yêu cầu đó?

  • Người dùng tìm kiếm tư liệu, quản lí (lưu trữ, sắp xếp, chỉnh sửa, xóa bỏ, ???) tư liệu
  • Hệ thống: hỗ trợ công cụ tìm kiếm, công cụ tải lên, công cụ tạo trang mới, ...?

Cơ sở[sửa]

Trong một năm học, công việc của một giáo viên phụ thuộc vào nhiệm vụ được phân công giảng dạy, các văn bản pháp quy về chuyên môn và nhu cầu thực tế

  • Mỗi giáo viên có thể dạy một/hai môn, cho "khối lớp" nhất định (lớp 10, 11, 12) ==> Thể loại: môn học, lớp
  • Ở mỗi giai đoạn/thời điểm trong năm học (đầu năm/hè, giữa kì, cuối kì) thì công việc của giáo viên phụ thuộc vào các văn bản, quy chế chuyên môn: soạn bài (soạn giáo án; bài giảng); ra đề kiểm tra định kỳ (cuối chương; cuối học kì) ==> Thể loại: giáo án, bài giảng, đề thi

Hệ thống cần hiểu và làm gì?[sửa]

  • mỗi năm học khác nhau thì vai trò của các thể loại là không như nhau: có thể tôi chỉ dạy Toán nhưng năm này tôi dạy lớp 10, năm ngoái tôi dạy lớp 12,...
    • ==> hệ thống cần cập nhật các thông tin về thể loại môn học, khối lớp ==> notif: nhắc người dùng cập nhật thông tin (môn dạy, lớp dạy) cho mỗi năm học mới?
    • ==> hệ thống hiện thị ưu tiên thể loại môn học, lớp học phù hợp trước các môn học/lớp học khác.
    • ==> hệ thống đưa ra thể loại phù hợp với nhu cầu thực tế của giáo viên ở mỗi thời điểm (đầu năm/hè; giữa kì; cuối kì) ==> ưu tiên hiện thị thể loại "Giai đoạn" (hiện tại là Kì thi) trước thể loại "Loại tư liệu"

Các quan hệ[sửa]

Quan hệ về tập hợp: Giả sử A và B là hai thể loại bất kì (tập hợp), khi đó có các quan hệ sau có thể xảy ra giữa A và B:

  • Bao hàm: A ⊂ B hoặc A ⊃ B
  • Đồng nhất: A = B
  • Giao: A ∩ B ≠ ∅
  • Ngang hàng trong C: {\begin{cases}A\cap B=\varnothing \\A\cup B\subset C\end{cases}}
  • Mâu thuẫn trong C: {\begin{cases}A\cap B=\varnothing \\A\cup B=C\end{cases}}

Các kiểu thể loại[sửa]

Việc phân loại các kiểu thể loại không chỉ làm cho việc quản lý kho tư liệu trở nên khoa học, mà còn giúp hệ thống nhanh chóng xác định được các thể loại liên quan để gợi ý người dùng tham khảo khi tải lên hoặc tìm kiếm.

  • Thể loại đơn: 2010; Toán học; HK1; Giữa HK1; Lớp 10; ...
  • Thể loại ghép: Giữa HK1 lớp 10; ...
  • Thể loại cha: Toán học là "cha" của Đại số và Hình học;
  • Thể loại con: HK1 là con của Kì thi
  • Thể loại xung khắc: HK1 và HK2; Bài giảng và Đề thi; Giáo án và Đề thi; Toán học và Văn học; ... Nói chung những thể loại đơn cùng là con của một thể loại cha thì xung khắc (chọn cái này thì thôi cái kia);
  • Thể loại quan hệ: nếu một trang được xếp vào các thể loại A và thể loại B thì A và B là hai thể loại quan hệ

Thể loại đơn thường gặp[sửa]

Xếp các tư liệu vào các thể loại đơn là cách hạn chế tối đa việc xếp nhầm và sự trùng lặp các tư liệu cùng nội dung. Ngoài ra, góp phần giảm tải cho hệ thống vì có thể tạo biến lưu danh sách các thể loại đơn này. Trong khi với các kiểu thể loại ghép thì cần truy cập database để lấy danh sách các thể loại.

Loại tư liệu[sửa]

  1. Đáp án
  2. Đề thi
  3. Đề kiểm tra
  4. Đề ôn tập
  5. Đề thi thử
  6. Chuyên đề
  7. Chủ đề
  8. Bài giảng
  9. Giáo án

Môn học[sửa]

  1. Toán học
    Đại số; Giải tích; Hình học; Tổ hợp; Xác suất; Thống kê;...
  2. Hóa học
  3. Vật lý
  4. Sinh học
  5. Anh văn
  6. Pháp văn
  7. Trung văn
  8. Văn học
  9. Lịch sử
  10. Địa lý
  11. ...

Giai đoạn[sửa]

  1. Tuyển sinh
  2. Đầu năm (trước khai giảng)
  3. Giữa HK1
  4. Giữa HK2
  5. HK1
  6. HK2
  7. HSG
  8. Tốt nghiệp
  9. Chương 1; Chương 2; ...

Bậc học[sửa]

  1. Lớp 10
  2. Lớp 11
  3. Lớp 12
  4. THPT
  5. THPT Chuyên
  6. THCS
  7. THCS Chuyên
  8. Đại học
  9. Cao đẳng
  10. Sau đại học
  11. Hệ Giáo dục thường xuyên (theo http://thi.moet.gov.vn)
  12. Hệ Phổ thông (theo http://thi.moet.gov.vn)

Phân ban[sửa]

  1. Khối A
  2. Khối B
  3. Khối D
  4. Ban KHTN
  5. Ban KHXH và NV
  6. Ban KHCB
  7. Chương trình Chuẩn
  8. Chương trình Nâng cao

Tác giả[sửa]

  1. Bộ Giáo dục - Đào tạo
  2. Sở GD-ĐT Nam Định
  3. THPT Nguyễn Huệ - Nam Định
  4. Phạm Văn Luật - Tiền Giang (tên và tỉnh được lấy từ thông tin cá nhân: trường họ và tên và trường địa chỉ cư trú?)
  5. ...

Cấp[sửa]

  1. Trường
  2. Thành phố
  3. Tỉnh
  4. Quốc gia
  5. Quốc tế

Năm thi[sửa]

  • 2010
  • 2009
  • 2008
  • 2007

Năm học[sửa]

  • 2010-2011
  • 2009-2010
  • 2008-2009
  • 2007-2008

Hình thức[sửa]

  1. Tự luận
  2. Trắc nghiệm
  3. Thực hành
  4. Vấn đáp

Độ khó?[sửa]

  1. Dễ
  2. Vừa
  3. Khó

Tổng quan[sửa]

Môn Loại tư liệu Kì thi Bậc học Ban Cấp
Toán Đáp án Tuyển sinh Lớp 10 Khối A Tỉnh
Hóa Đề thi Đầu năm Lớp 11 Khối B Quốc gia
Đề kiểm tra Giữa HK1 Lớp 12 Khối D Quốc tế
Sinh Đề ôn tập Giữa HK2 THPT Ban KHTN
Tin Đề thi thử HK1 THPT Chuyên Ban KHXH và NV
Văn Chuyên đề HK2 THCS Ban KHCB
Sử Chủ đề HSG THCS Chuyên Chương trình Chuẩn
Địa Bài giảng Tốt nghiệp Đại học Chương trình Nâng cao
Anh Giáo án Cao đẳng
Nga Sau đại học


Ứng dụng[sửa]

Hệ thống thể loại hóa đầu vào và đầu ra:

  • Tải lên (đầu vào):
    • hiện danh sách thể loại cần xếp => lấy danh sách thể loại từ "danh sách thể loại quan tâm"
    • thể loại tác giả: nếu không chọn thì hệ thống lấy tên đăng nhập (tên thật? có thể trùng)
  • Tìm kiếm (đầu ra)
    • ưu tiên danh sách thể loại quan tâm trước
  • Gợi ý xem thêm
  • Bổ sung thể loại cho trang