Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thành viên:Nguyenthephuc/Note: Những thói hư tật xấu của người Việt Nam
Từ VLOS
- Dễ học cái dở hơn cái hay [1]
- Xấu làm tốt dốt làm thông [2]
- Bắt chước vội vã thêm gây hại [3]
- Ích kỷ và khôn vặt [4]
- Vụng nói chuyện [5]
- Học để kiếm gạo [6]
- Thị hiếu tầm thường [7]
- Không lo xa, dễ thỏa mãn [8]
- Tầm nhìn hạn hẹp [9]
- Không biết giữ chữ tín [10]
- Ăn xổi ở thì, chưa lo làm đã lo phá [10]
- Nhìn đâu cũng thấy sự tầm thường về trí tuệ [11]
- Nhắm mắt bắt chước điều không hay của cổ nhân và ngại thay đổi [12]
- Cái gì cũng đổ tại trời [13]
- THAM GIÀU CHO MAU NÊN SINH CỜ GIAN BẠC LẬN[12]
- CHỈ BIẾT CẠNH TRANH TRONG NHỮNG VIỆC TẦM THƯỜNG, LẶT VẶT [14]
- Dân khí bạc nhược [15]
- Pháp luật đơn sơ [16]
- Làm ra vẻ yêu nước để mưu lợi riêng [17]
- Học đòi làm dáng một cách sống sượng [18]
- Cái hay của người không biết học [19]
- Óc sùng ngoại lại quá nặng [19]
- Tính ỷ lại[17]
- Quá tin ở những điều viển vông[17]
- Tư tưởng gia nô[17]
- Đường xá nhà cửa luộm thuộm nhếch nhác
- Nói năng thô tục
- Khéo tay mà trí không khôn, thiếu tinh thần cầu học
- Một quan niệm đơn sơ về thế giới
- Không biết học hỏi, bỏ không biết cách, hiếu kỳ, tinh vặt
- Tính toán thiển cận, mê tín gây lãng phí, không chuyên nhất, dễ dãi tiếp nhận
- Phù phiếm, sợ mang tiếng, nói liều làm ẩu, mưu danh bằng hạ nhục
- 1 nền văn chương bấp bênh, thiếu tư tưởng, nhu nhược, phô trương
- ...
Chú thích[sửa]
- ↑ Lương Dũ Thúc, Nông cổ mín đàm, 1904
- ↑ Ngô Đức Kế, tạp chí Hữu Thanh, 1923
- ↑ Trần Trọng Kim, Nho giáo, 1930
- ↑ Nguyễn Đỗ Mục, Đông dương tạp chí, 1914
- ↑ Nguyễn Văn Vĩnh, Đông dương tạp chí, 1914
- ↑ Phan Bội Châu, Lời hỏi các bạn thanh niên, 1928
- ↑ Nguyễn Văn Vĩnh, Nhời đàn bà, Đăng cổ tùng báo, 1907
- ↑ Lương Dũ Thúc, Báo Nông cổ mìm đàm, 1902
- ↑ Phan Bội Châu, Việt quốc sử khảo, 1908
- ↑ 10,0 10,1 Trần Chánh Chiếu, Lục tỉnh tân văn, 1908
- ↑ Ngô Đức Kế, Cảm tưởng trong lúc biên tập, báo Hữu thanh, 1923
- ↑ 12,0 12,1 Lương Dũ Thúc, báo Nông cổ mìn đàm, 1902
- ↑ Quốc dân độc bản, 1907
- ↑ Dương Bá Trạc, Tiếng gọi đàn, 1925
- ↑ Phan Chu Trinh – Thư gửi Chính phủ Pháp, 1906
- ↑ Quốc dân độc bản, tài liệu của Đông Kinh nghĩa thục, 1907
- ↑ 17,0 17,1 17,2 17,3 Phan Bội Châu - Cao đẳng quốc dân, 1928
- ↑ Nguyễn Văn Vĩnh, Đăng cổ tùng báo, 1907
- ↑ 19,0 19,1 Nguyễn Trọng Thuật - Điều đình cái án quốc học, Nam Phong, 1931
Nguồn[sửa]
Xem thêm[sửa]
- Người xưa cảnh tỉnh: "Thói hư tật xấu của người Việt"
- Phẩm chất thói hư tật xấu của người Việt
- Những thói hư tật xấu của người việt Nam
- Thói hư tật xấu của người Việt
- Thói hư tật xấu người Việt chỉ trong 300 trang, có đủ?
- Văn hóa thấu hiểu: phương Đông và phương Tây
- Khác biệt trong cuộc sống Việt Nam và phương Tây
- Sự khác biệt giữa phong cách sống của phương Đông và phương Tây
Liên kết đến đây
Các ghi chú của cùng tác giả
- So sánh điểm kì thi tốt nghiệp trung học của Hà Giang và cả nước
- Học làm cha, làm mẹ
- Đọc sách 2 giờ mỗi ngày (Từ 4-6h sáng)
- Rễ, thân cành, và lá
- Sự trở lại của các thành bang
- Việt Nam học được gì từ bài học Phần Lan trong đổi mới giáo dục
- Đằng sau sự thành công của giáo dục Phần Lan là gì?
- Bí mật trong tuyển chọn và đào tạo giáo viên Phần Lan
- Chiến tranh và khó khăn - lý do khiến giáo dục Việt Nam khó phát triển
- Năng lực và các khái niệm liên quan