Tiếng Nga

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo kí hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Tiếng Nga thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, nghĩa là nó liên quan với tiếng Phạn, tiếng Hy Lạp tiếng Latinh, với những ngôn ngữ trong nhóm Giécman, nhóm gốc Celt nhóm Rôman, kể cả tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Gaeilge (tiếng Ái Nhĩ Lan). Mẫu chữ viết của tiếng Nga có từ thế kỷ 10 đến nay.

Dù cho nó vẫn còn giữ nhiều cấu trúc biến tố tổng hợp cổ và gốc từ một tiếng Slav chung, tiếng Nga hiện đại cũng có nhiều phần của từ vựng quốc tế về chính trị, khoa học, và kỹ thuật. Tiếng Nga là một trong những ngôn ngữ chính của Liên Hiệp Quốc và là một ngôn ngữ quan trọng trong thế kỷ 20.

Phân loại[sửa]

Tiếng Nga là ngôn ngữ gốc Slav thuộc hệ Ấn-Âu.

Các ngôn ngữ gần nhất với tiếng Nga là tiếng Belarus tiếng Ukrain, cả hai đều thuộc nhánh phía đông của nhóm gốc Slav.

Bảng chữ cái[sửa]

А
/a/||Б
/b/||В
/v/||Г
/ɡ/||Д
/d/||Е
/je/||Ё
/jo/||Ж
/ʐ/||З
/z/||И
/i/||Й
/j/
К
/k/||Л
/l/||М
/m/||Н
/n/||О
/o/||П
/p/||Р
/r/||С
/s/||Т
/t/||У
/u/||Ф
/f/
Х
/x/||Ц
/ts/||Ч
/tɕ/||Ш
/ʂ/||Щ
/ɕɕ/||Ъ
/-/||Ы
[ɨ]||Ь
/-/||Э
/e/||Ю
/ju/||Я
/ja/

Phụ âm[sửa]

  Đôi môi Môi-răng Răng và chân răng Chân răng sau Vòm Vòm mềm
Mũi nặng /m/   /n/      
nhẹ /mʲ/   /nʲ/      
Tắc nặng /p/   /b/   /t/   /d/     /k/   /ɡ/
nhẹ /pʲ/   /bʲ/   /tʲ/   /dʲ/     /kʲ/*   [ɡʲ]
Phụ âm kép nặng     /ts/           
nhẹ         /tɕ/       
Xát nặng   /f/   /v/ /s/   /z/ /ʂ/   /ʐ/   /x/   [ɣ]
nhẹ   /fʲ/   /vʲ/ /sʲ/   /zʲ/ /ɕː/*   /ʑː/*   [xʲ]   [ɣʲ]
Rung nặng     /r/      
nhẹ     /rʲ/      
Tiếp cận nặng     /l/      
nhẹ     /lʲ/   /j/  

Ví dụ[sửa]

Зи́мний ве́чер

Бу́ря мгло́ю не́бо кро́ет, [ˈburʲɐ ˈmɡloju ˈnʲɛbɐ ˈkroɪt]

Ви́хри сне́жные крутя́; [ˈvʲixrʲɪ ˈsʲnʲɛʐnɨɪ kruˈtʲa]

То, как зверь, она́ заво́ет, [to kak zvʲerʲ ɐˈna zɐˈvoɪt]

То запла́чет, как дитя́, [to zɐˈplatɕɪt, kak dʲɪˈtʲa]

То по кро́вле обветша́лой [to po ˈkrovlʲɪ ɐbvʲɪˈtʂaləj]

Вдруг соло́мой зашуми́т, [vdruk sɐˈloməj zəʂuˈmʲit]

То, как пу́тник запозда́лый, [to kak ˈputnʲɪk zəpɐˈzdalɨj]

К нам в око́шко застучи́т. [knam vɐˈkoʂkə zəstuˈtɕit]

Thống kê[sửa]

Thống kê gần đây là tổng số người nói tiếng Nga
Nguồn Bản ngữ Xếp hạng bản ngữ Tổng số người nói Xếp hạng tổng cộng
G. Weber, "Top Languages",
Language Monthly,
3: 12–18, 1997, ISSN 1369-9733
160,000,000 8 285,000,000 5
World Almanac (1999) 145,000,000 8          (2005) 275,000,000 5
SIL (2000 WCD) 145,000,000 8 255,000,000 5–6 (tied with Arabic)
CIA World Factbook (2005) 160,000,000 8

Số người nói tại các quốc gia[sửa]

Quốc gia Số người nói Tỉ lệ Năm Chú thích
23,484 0.8% 2011 [1]
 Úc 44,058 0.2% 2011 [1]
8,446 0.1% 2001 [1]
 Azerbaijan 122,449 1.4% 2009 [1]
6,672,964 70.2% 2009 [1]
 Canada 112,150 0.3% 2011 [1]
 Croatia 1,592 0.04% 2011 [1]
20,984 2.5% 2011 [1]
31,622 0.3% 2011 [1]
 Estonia 383,118 29.6% 2011 [1]
 Finland 54,559 1.0% 2010 [1]
16,355 0.4% 2002 [1]
 Israel[note 1] 1,155,960 15% 2011 [2]
602,806 12.9% 1999 [1]
 Latvia 698,757 33.8% 2011 [1]
 Lithuania 218,383 7.2% 2011 [1]
 Moldova 380,796 11.3% 2004 [1]
7,896 0.2% 2006 [1]
 Ba Lan 21,916 0.1% 2011 [1]
22x20px Romania 29,246 0.1% 2002 [1]
 Nga 137,494,893 96.2% 2010 [1]
3,179 0.04% 2011 [1]
 Slovakia 1,866 0.03% 2001 [1]
40,598 0.5% 2010 [1]
14,273,670 29.6% 2001 [1]
 Hoa Kỳ 706,242 0.3% 2000 [1]

Xem thêm[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. Based on a 2011 population of 7,706,400 (Central Bureau of Statistics of Israel)

Tiếng Anh[sửa]

  • Comrie, Bernard, Gerald Stone, Maria Polinsky (1996). The Russian Language in the Twentieth Century (ấn bản 2nd). Oxford: Oxford University Press. 019824066X.
  • Carleton, T.R. (1991). Introduction to the Phonological History of the Slavic Languages. Columbus, Ohio: Slavica Press.
  • Cubberley, P. (2002). Russian: A Linguistic Introduction (ấn bản 1st). Cambridge: Cambridge University Press.
  • Halle, Morris (1959). Sound Pattern of Russian. MIT Press.
  • Ladefoged, Peter Maddieson, Ian (1996). The Sounds of the World's Languages. Blackwell Publishers.
  • Matthews, W.K. (1960). Russian Historical Grammar. London: University of London, Athlone Press.
  • Stender-Petersen, A. (1954). Anthology of old Russian literature. New York: Columbia University Press.
  • Wade, Terrence (2000). A Comprehensive Russian Grammar (ấn bản 2nd). Oxford: Blackwell Publishing. ISBN 0631207570.

Tiếng Nga[sửa]

  • Востриков О.В., Финно-угорский субстрат в русском языке: Учебное пособие по спецкурсу.- Свердловск, 1990. – 99c. – В надзаг.: Уральский гос. ун-т им. А. М. Горького.
  • Жуковская Л.П., отв. ред. Древнерусский литературный язык и его отношение к старославянскому. М., «Наука», 1987.
  • Иванов В.В. Историческая грамматика русского языка. М., «Просвещение», 1990.
  • Михельсон Т.Н. Рассказы русских летописей XV–XVII веков. М., 1978.?
  • Новиков Л.А. Современный русский язык: для высшей школы.- Москва: Лань, 2003.
  • Филин Ф. П., О словарном составе языка Великорусского народа; Вопросы языкознания. – М., 1982, № 5. – С. 18–28
  • Цыганенко Г.П. Этимологический словарь русского языка, Киев, 1970.
  • Шанский Н.М., Иванов В.В., Шанская Т.В. Краткий этимологический словарь русского языка. М. 1961.
  • Шицгал А., Русский гражданский шрифт, М., «Исскуство», 1958, 2-e изд. 1983.

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.