Sông Danube

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

title="Các khu dân cư chính nằm trên đó" title="Chiều dài nguồn chính đến nơi hợp lưu với nguồn phụ" title="Độ cao nguồn phụ trên mực nước biển (ASL)" title="Chiều dài nguồn phụ đến nơi hợp lưu với nguồn chính" title="Độ sâu" title="Độ sâu 1" title="Lưu vực nhận nước" title="Lưu lượng trung bình" title="Lưu lượng tại Passau" title="Lưu lượng tại Viên" title="Lưu lượng tại Budapest" title="Lưu lượng tại Belgrade"

colspan="2" style="text-align: center; font-weight: bold; font-size: 1.25em; background-color:;" | Danube
colspan="2" style="text-align: center; background-color:;" | River
The Iron Gate, on the Serbian-Romanian border (Iron Gates natural park Đerdap national park)
Các quốc gia Đức, Áo, Slovakia, Hungary, Croatia, Serbia, Bulgaria, Moldova, Ukraina, Romania
City Ulm, Ingolstadt, Regensburg, Linz, Viên, Bratislava, Győr, Budapest, Vukovar, Novi Sad, Belgrade, Drobeta Turnu-Severin, Orsova, Rousse, Brăila, Galaţi
 - Cao độ
 - Chiều dài 49 km (30 mi)
 - Cao độ
 - Chiều dài 43 km (27 mi)
Chiều dài 2.860 km (1.777 mi)
Độ sâu 54 m (177 ft)
 - Max. depth 178 m (584 ft)
Lưu vực 817.000 Km² (315.445 mi²)
 - trung bình
Lưu lượng tại nơi khác (trung bình)
 - Passau
30 km before town
 - Viên
 - Budapest
 - Belgrade
Map of Danube River

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga Nga). Sông bắt nguồn từ vùng Rừng Đen của Đức, là hợp lưu của hai dòng sông Brigach Breg. Lưu vực sông Danube được tính từ vùng Donaueschingen là điểm hai con sông được nhắc tới ở trên gặp nhau. Sông dài 2850 km, chảy qua nhiều nước Trung Đông Âu và đổ vào Biển Đen.

Địa lý[sửa]

Sông Danube chảy qua các nước theo thứ tự: Đức, Áo, Slovakia, Hungary, Croatia, Serbia, Bulgaria, România, Moldova Ukraina.

Tên của sông Danube trong tiếng các nước châu Âu: Donau (tiếng Đức), Danube (tiếng Anh, tiếng Pháp) Dunaj (tiếng Slovakia), Duna (tiếng Hungary), Dunav (tiếng Croatia), Дунав (Serbia Bulgaria), Dunărea (tiếng România), Дунай (tiếng Ukraina), Danuvius (tiếng Latinh), Tuna (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). Tất cả các tên trên đều bắt nguồn từ chữ Donau trong ngôn ngữ tiền Ấn-Âu có nghĩa là "sông" hay "dòng chảy".

Các phụ lưu chính của sông Danube theo thứ tự từ nguồn đến cửa sông: Iller - Lech - Regen (đổ vào sông Danube tại Regensburg) - Isar - Inn (nhập dòng tại Passau) - Enns - Morava - Leitha - Váh (nhập dòng tại Komárno) - Hron - Ipel - Sió - Drava - Vuka - Tisza - Sava (nhập dòng tại Belgrade) - Tamiš - Velika Morava - Caraş - Jiu - Iskar - Olt - Vedea - Argeş - Ialomiţa - Siret - Prut.

Phần nước Đức[sửa]

Tập tin:Donaueschingen Donauzusammenfluss 20080714.jpg
nhập từ sông Brigach (đằng sau phải) và sông Breg (đằng sau trái) vào sông Danube tại Donaueschingen
Tập tin:Ulm2-midsize.jpg
Sông Danube tại Ulm (nhìn từ Ulmer Münster)

Sông Danube bắt nguồn cách Donaueschingen 1,4 Km về phía đông durch do hai sông Brigach Breg nhập lại.

Ở nước Đức từ nguồn sông Breg cho tới biên giới Đức-Áo là một đoạn dài 618 Kilometer; coi như là một đoạn sông dài thứ tư ở Đức. Những thành phố lớn nhất nằm dọc theo dòng sông là Tuttlingen, Ulm, Neu-Ulm, Neuburg an der Danube, Ingolstadt, Regensburg, Straubing Passau (theo thứ tự dòng nước chảy).

Tập tin:Donau Winter.jpg
Sông Danube vào mùa đông tại Dillingen an der Danube

Những phụ lưu quan trọng bên hữu ngạn là Iller tại Neu-Ulm, Lech tại Marxheim (phía tây của Donauwörth), Isar tại Deggendorf và cuối cùng tại Passau là sông Inn; hữu ngạn là sông Donauwörth tại Wörnitz, sau Kelheim là sông Altmühl và sau cùng tại Regensburg sông Naab và sông Regen.

Tập tin:Stadtansicht Regensburg.JPG
Cổ thành của Regensburg Stadtamhof với nhà thờ chính và cầu Steinerer Brücke, UNESCO-Welterbe từ năm 2006

Những kiến trúc quan trọng dọc theo dòng sông là nhà dòng Erzabtei Beuron, lâu đài Fürstenschloss của dòng họ Hohenzollern tại Sigmaringen, nhà thờ Gotik Münster zu Ulm với cái tháp nhà thờ cao nhất thế giới (161,53 m), tại eo Weltenburger Enge nhà dòng Abtei Weltenburg Befreiungshalle tại Kelheim. Kế đó là cầu đá Steinerne Brücke và nhà thờ Dom St. Peter tại Regensburg cũng như tượng đài Walhalla tại Donaustauf.

Đồng bằng châu thổ sông Danube[sửa]

Xem chi tiết: Châu thổ sông Danube

Châu thổ sông Danube là một di sản thế giới từ năm 1991. Các vùng đấ ngập nước của nó (theo danh sách các vùng đất ngập nước quan trọng trên thế giới Ramsar) là nơi cư trú và dừng chân của nhiều loài chim di cư, bao gồm các loài có nguy cơ bị đe dọa như Phalacrocorax pygmaeus. Châu thổ là nơi cư trú của hơn 300 loài chim cũng như 45 loài cá nước ngọt.

Châu thổ sông Danube (tiếng Romania: Delta Dunării phát âm [ˈdelta ˈdunərij]; tiếng Ukraina: Дельта Дунаю, Del'ta Dunaju) là đồng bằng châu thổ sông lớn thứ 2 ở châu Âu sau đồng bằng châu thổ sông Volga và là nơi được bảo tồn tốt nhất trên lục địa. Phần lớn của châu thổ này nằm trên lãnh thổ Romania (quận Tulcea), trong khi phần phía bắc, thuộc bờ trái của nhánh Chilia thì nằm trên lãnh thổ Ukraina (tỉnh Odessa). Diện tích bề mặt khoảng 4152 km², trong đó 3446 km² thuộc Romani. Nếu kể cả các đầm phá của Razim-Sinoe (1015 km² trong đó có 865 km² mặt nước), nằm ở phía nam của đồng bằng, nhưng có mối quan hệ về địa lí và sinh thái, thì tổng diện tích của châu thổ lên đến 5165 km².

Hợp tác quốc tế[sửa]

Sinh thái và môi trường[sửa]

Xem chi tiết: Ủy ban quốc tế về bảo vệ sông Danube

Tổ chức quốc tế về bảo vệ sông Danube (ICPDR) là một tổ chức bao gồm 14 quốc gia và cùng lãnh thổ (Đức, Áo, cộng hòa Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia, Bosnia và Herzegovina, Serbia, Bulgary, Romani, Moldova, Montenegro và Ukraina) và EU. Tổ chức này được thành lập năm 1998 để quản lý tòa bộ lưu vực sông Danube, bao gồm các chi lưu và các tài nguyên nước ngầm. Mục tiêu của tổ chức này là thực hiện công ước về bão vệ sông Danube bằng cách thúc đẩu và điều phối việc quản lý nguồn nước một cách cân bằng và bền vững, bao gồm bảo tồn, cải thiện, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên nước và thực hiện chỉ thị khung về nước của EU.

Giao thông thủy[sửa]

Xem chi tiết: Ủy ban Danube

Ủy ban Danube quan tâm đến dự duy trì và phát triển các điều kiện giao thông trên sông. Ủy ban này được 7 quốc gia có ranh giới với sông này thành lập năm 1948. Các thành viên tham gia gồm Áo, Bulgary, Croatia, Đức, Hungary, Moldova, Slovakia, Romani, Nga, Ukraina, và Serbia, và hội họp định kỳ 2 lần mỗi năm.

Tham khảo[sửa]

Liên kết đến đây