Chương trình môn Tin học/Nội dung giáo dục
1. Nội dung khái quát[sửa]
1.1. Nội dung cốt lõi[sửa]
Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số
Chủ đề E. Ứng dụng tin học
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học
1.2. Chuyên đề học tập[sửa]
a) Định hướng Tin học ứng dụng[sửa]
Lớp | Chuyên đề | Mục tiêu |
---|---|---|
10 | Thực hành làm việc với các tệp văn bản | Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng các phần mềm soạn thảo văn bản, trình chiếu, bảng tính. |
Thực hành sử dụng phần mềm trình chiếu | ||
Thực hành sử dụng phần mềm bảng tính | ||
11 | Thực hành sử dụng phần mềm vẽ trang trí | Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm vẽ trang trí, làm phim hoat hình và chỉnh sửa ảnh. |
Thực hành sử dụng phần mềm làm phim hoạt hình | ||
Thực hành sử dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh | ||
12 | Thực hành sử dụng phần mềm quản lí dự án | Giúp học sinh:rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm quản lí dự án; biết các giải pháp thông dụng để bảo vệ dữ liệu; có khả năng cài đặt, gỡ bỏ phần mềm; phân tích được dữ liệu với phần mềm bảng tính. |
Thực hành bảo vệ dữ liệu, cài đặt và gỡ bỏ phần mềm | ||
Thực hành phân tích dữ liệu với phần mềm bảng tính |
b) Định hướng Khoa học máy tính[sửa]
Lớp | Chuyên đề | Mục tiêu |
---|---|---|
10 | Thực hành với các bộ phận của robot giáo dục | Giúp học sinh có kĩ năng lắp ráp robot giáo dục. |
Kết nối robot giáo dục với máy tính | Giúp học sinh có kĩ năng kết nối máy tính với robot giáo dục và cài đặt phần mềm hỗ trợ. | |
Lập trình điều khiển robot giáo dục | Giúp học sinh hình thành khả năng lập trình điều khiển robot giáo dục. | |
11 | Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Đệ quy | Giúp học sinh có khả năng thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Đệ quy. |
Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Chia để trị | Giúp học sinh có khả năng thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Chia để trị. | |
Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Duyệt | Giúp học sinh có khả năng thiết kế thuật toán theo kĩ thuậtDuyệt. | |
12 | Tìm hiểu một vài kiểu dữ liệu tuyến tính | Giúp học sinh hiểu một số khái niệm cơ bản và ứng dụng một số kiểu dữ liệu tuyến tính. |
Tìm hiểu Cây tìm kiếm nhị phân trong sắp xếp và tìm kiếm | Giúp học sinh hiểu một số khái niệm cơ bản và ứng dụng Cây tìm kiếm nhị phân trong sắp xếp và tìm kiếm. | |
Tìm hiểu kĩ thuật duyệt Đồ thị và ứng dụng | Giúp học sinh hiểu kĩ thuật duyệt Đồ thị theo chiều rộng, chiều sâu và một vài ứng dụng. |
2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp[sửa]
a) Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt ở cấp tiểu học[sửa]
Nội dung giáo dục toàn cấp học[sửa]
Chủ đề | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
---|---|---|---|
Chủ đề A. Máy tính và em | Thông tin và xử lí thông tin | Phần cứng và phần mềm | Những việc em có thể làm được nhờ máy tính |
Khám phá máy tính | |||
Làm quen với cách gõ bàn phím | Lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách | ||
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet | Xem tin và giải trí trên trang web | Thông tin trên trang web | Tìm kiếm thông tin trên website |
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin | Sắp xếp để dễ tìm | Bước đầu tìm kiếm thông tin trên Internet | Tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề |
Làm quen với thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính | Tổ chức cây thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính | Cây thư mục và tìm tệp trên máy tính | |
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số | Sử dụng thông tin cá nhân trong môi trường số một cách phù hợp | Bản quyền sử dụng phần mềm | Bản quyền nội dung thông tin |
Chủ đề E. Ứng dụng tin học | Làm quen với bài trình chiếu đơn giản | Tạo bài trình chiếu | |
Tập soạn thảo văn bản | Thực hành soạn thảo văn bản | ||
Chọn
ít
nhất
1
trong
2
chủ
đề
con
sau
đây:
- Sử dụng công cụ đa phương tiện để tìm hiểu thế giới tự nhiên - Sử dụng phần mềm luyện tập thao tác với chuột máy tính |
Chọn
ít
nhất
1
trong
2
chủ
đề
con
sau
đây:
- Sử dụng công cụ đa phương tiện để tìm hiểu lịch sử, văn hoá - Sử dụng phần mềm luyện tập gõ bàn phím |
Chọn
ít
nhất
1
trong
2
chủ
đề
con
sau
đây:
- Sử dụng phần mềm đồ hoạ tạo sản phẩm số đơn giản - Sử dụng công cụ đa phương tiện hỗ trợ tạo sản phẩm đơn giản |
|
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính | Thực hiện công việc theo các bước | Làm quen với môi trường lập trình trực quan | Chơi và khám phá trong môi trường lập trình trực quan |
Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính |
Yêu cầu cần đạt và nội dung giáo dục ở các lớp[sửa]
b) Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt ở cấp trung học cơ sở[sửa]
Nội dung giáo dục toàn cấp học[sửa]
Chủ đề | Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng | Thông tin và dữ liệu | Sơ lược về các thành phần của máy tính | Sơ lược về lịch sử phát triển máy tính | Vai trò của máy tính trong đời sống | ||
Biểu diễn thông tin và lưu trữ dữ liệu trong máy tính | Khái niệm hệ điều hành và phần mềm ứng dụng | |||||
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet | Giới thiệu về mạng máy tính và Internet | |||||
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin | World Wide Web, thư điện tử và công cụ tìm kiếm thông tin | Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet | Đặc điểm của thông tin trong môi trường số | Đánh giá chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề | ||
Thông tin với giải quyết vấn đề | ||||||
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số | Đề phòng một số tác hại khi tham gia Internet | Văn hoá ứng xử qua phương tiện truyền thông số | Đạo đức và văn hoá trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số | Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet | ||
Chủ đề E. Ứng dụng tin học | Soạn thảo văn bản cơ bản | Bảng tính điện tử cơ bản | Xử lí và trực quan hoá dữ liệu bằng bảng tính điện tử | Phần mềm mô phỏng và khám phá tri thức | ||
Sơ đồ tư duy và phần mềm sơ đồ tư duy | Phần mềm trình chiếu cơ bản | Chủ đề con (lựa chọn): Soạn thảo văn bản và phần mềm trình chiếu nâng cao | Chủ đề con (lựa chọn): Làm quen với phần mềm chỉnh sửa ảnh | Trình bày thông tin trong trao đổi vàhợp tác | ||
Chủ đề con (lựa chọn): Sử dụng bảng tính điện tử nâng cao | Chủ đề con (lựa chọn): Làm quen với phần mềm làm video | |||||
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính | Khái niệm thuật toán và biểu diễn thuật toán | Một số thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản | Lập trình trực quan | Giải bài toán bằng máy tính | ||
Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học | Tin học và ngành nghề | Tin học và định hướng nghề nghiệp |
Yêu cầu cần đạt và nội dung giáo dục ở các lớp[sửa]
c) Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt ở cấp trung học phổ thông[sửa]
Nội dung cốt lõi[sửa]
Chủ đề | Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 |
---|---|---|---|
Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức | Tin học và xử lí thông tin | Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng | Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo |
CS
Biểu diễn thông tin |
Thế giới thiết bị số |
ICT
Thực hành kết nối thiết bị số |
|
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet | Internet hôm nay và ngày mai | Kết nối mạng | |
CS
Phác thảo thiết kế mạng máy tính |
|||
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin | Tìm kiếm và trao đổi thông tin trên mạng | ||
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số | Nghĩa vụ tuân thủ pháp lí trong môi trường số | Ứng xử văn hoá và an toàn trên mạng | Gìn giữ tính nhân văn trong thế giới ảo |
Chủ đề E. Ứng dụng tin học |
ICT
Phần mềm thiết kế đồ hoạ |
ICT
Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video |
ICT
Thực hành sử dụng phần mềm tạo trang web |
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính | Lập trình cơ bản | Giới thiệu các hệ Cơ sở dữ liệu | Tạo trang web |
ICT
Thực hành tạo và khai thác Cơ sở dữ liệu |
|||
CS
Kĩ thuật lập trình |
CS
Giới thiệu Học máy và Khoa học dữ liệu |
||
CS
Mô phỏng trong giải quyết vấn đề |
|||
Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học | Giới thiệu nhóm nghề thiết kế và lập trình | Giới thiệu nghề Quản trị cơ sở dữ liệu | Giới thiệu nhóm nghề dịch vụ và quản trị |
Giới thiệu một số nghề ứng dụng tin học và một số ngành thuộc lĩnh vực tin học |
Chuyên đề học tập[sửa]
Chuyên đề | Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 |
---|---|---|---|
ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG | |||
Chuyên đề 1 | Thực hành làm việc với các tệp văn bản | Thực hành sử dụng phần mềm vẽ trang trí | Thực hành sử dụng phần mềm quản lí dự án |
Chuyên đề 2 | Thực hành sử dụng phần mềm trình chiếu | Thực hành sử dụng phần mềm làm phim hoạt hình | Thực hành bảo vệ dữ liệu, cài đặt và gỡ bỏ phần mềm |
Chuyên đề 3 | Thực hành sử dụng phần mềm bảng tính | Thực hành sử dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh | Thực hành phân tích dữ liệu với phần mềm bảng tính |
ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH | |||
Chuyên đề 1 | Thực hành với các bộ phận của robot giáo dục | Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Đệ quy | Tìm hiểu một vài kiểu dữ liệu tuyến tính |
Chuyên đề 2 | Kết nối robot giáo dục với máy tính | Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Chia để trị | Tìm hiểu Cây tìm kiếm nhị phân trong sắp xếp và tìm kiếm |
Chuyên đề 3 | Lập trình điều khiển robot giáo dục | Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Duyệt | Tìm hiểu kĩ thuật duyệt Đồ thị và ứng dụng |
Yêu cầu cần đạt và nội dung giáo dục ở các lớp[sửa]
Yêu cầu cần đạt và nội dung chuyên đề học tập theo định hướng tin học ứng dụng[sửa]
Chuyên đề học tập định hướng Tin học ứng dụng giúp học sinh thành thạo hơn trong sử dụng các phần mềm thông dụng thiết yếu để nâng cao hiệu suất công việc, tạo cơ hội cho học sinh làm ra sản phẩm số thiết thực cho học tập và cuộc sống.
Yêu cầu cần đạt và nội dung chuyên đề học tập theo định hướng khoa học máy tính[sửa]
Chuyên đề học tập định hướng Khoa học máy tính nhằm giúp học sinh: tìm hiểu robot giáo dục; thực hành thiết kế thuật toán theo các kĩ thuật Đệ quy, Chia để trị và Duyệt; tìm hiểu và biết ứng dụng một số kiểu dữ liệu tuyến tính, cây và đồ thị.