Giáo án Vật lý 11/Bài Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tiết 11 – 12: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI, NGUỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm dòng điện, quy ước về chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện.

- Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị cường độ dòng điện và đơn vị điện lượng.

- Nêu được điều kiện để có dòng điện.

- Trình bày được cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của dòng điện.

- Nêu được cấu tạo cơ bản của pin và acquy.

2) Kỹ năng:

- Nhận ra ampe kế và vôn kế.

- Dùng ampe kế và vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

- Nhận ra được pin và acquy.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 7 để biết ở THCS, học sinh đã học những gì liên quan tới bài học này,

- Tiến hành thí nghiệm như mô tả trong hình 7.5 SGK với nửa quả chanh đã được bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi và vôn kế có giới hạn đo 1V, độ chia nhỏ nhất 0,1 V; các mảnh kim loại khác như mảnh nhOhm, mảnh kẽm, mảnh thiếc mảnh chì… để dùng làm các cực của pin.

- Một pin tròn (pin Lơ-clan-sê) đã được bóc để học sinh quan sát cấu tạo bên trong của nó.

- Một acquy (dùng cho xe máy) còn mới chưa đổ dung dịch axít, một acquy cùng loại đang dùng và một ác quy còn lại đã hết.

- Các hình 7.6, 7.6, 7.8, 7.9 và 7.10 SGK đã được phóng to.

2.Học sinh:

Cho mỗi nhóm học sinh:

- Một nửa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi.

- Hai mảnh kim loại khác loại (đồng, tôn, nhOhm, kẽm, thiếc, chì, sắt…).

DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG

Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện

I. Dòng điện:

II. Cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi

1) Cường độ dòng điện: Định nghĩa, biểu thức, đơn vị

2) Dòng điện không đổi:

3) Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng

III. Nguồn điện:

1) Điều kiện để có dòng điện:

2) Nguồn điện:

IV. Suất điện động của nguồn điện:

1) Công của nguồn điện

2) Suất điện động của nguồn điện

V. Pin và Ăcquy

1) Pin điện hóa:

2) Ăcquy

Học sinh: Đọc lại SGK lớp 7 và lớp 9 để ôn lại kiến thức. Đọc trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi

- Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về dòng điện.

- Đọc SGK trang 39, mục I, trả lời các câu hỏi 1đến 5.

- Hướng dẫn trả lời.

- Củng cố lại các ý kiến HS chưa nắm chắc.

Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi.

- Đọc SGK trang 39 mục II ý 1, 2 thu thập thông tin và trả lời

- Trả lời C1.

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời C2; C3.

- Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện là gì? Biểu thức của cường độ dòng điện là gì?

- Nêu câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi: Thế nào là dòng điện không đổi? Đơn vị cường độ dòng điện là gì? Người ta định nghĩa đơn vị điện lượng như thế nào?

- Nêu câu hỏi C2; C3.

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

Tiết 2

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn điện.

- Đọc SGK mục III ý 1,3 trả lời.

- Trả lời C5, C6, C7, C8, C9.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Điều điện để có dòng điện là gì? Nguồn điện có chức năng gì? Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện?

- Nêu câu hỏi C5, C6, C7, C8, C9.

Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm suất điện động của nguồn.

- Đọc SGK trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi: Thế nào là công của nguồn điện? Suất điện động của nguồn điện là gì? Biểu thức và đơn vị?

- Tổng kết khẳng định nội dung kiến thức.

Hoạt động 3: Tìm hiểu pin và acquy.

- Đọc SGK mục V.1,V.2 trả lời

- Thảo luận trả lời C10.

- Trả lời

- Nêu câu hỏi: Pin điện hóa có cấu tạo như thế nào? Nêu cấu tạo và hoạt động của pin vôn-ta?

- Nêu câu hỏi C10.

- Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của acquy chì?

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang .

- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.

Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.

- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

Xem thêm[sửa]

Giáo án Vật lý 11 Chương trình Chuẩn

Học kỳ I[sửa]

Chương I: Điện tích, điện trường[sửa]

Tiết 1 Bài Định luật Culông
Tiết 2 Bài Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích
Tiết 3 Bài tập Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích
Tiết 4+5 Bài Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Tiết 6 Bài tập Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Tiết 7 Bài Công của lực điện
Tiết 8 Bài Điện thế. Hiệu điện thế
Tiết 9 Bài Tụ điện
Tiết 10 Bài tập Tụ điện

Chương II: Dòng điện không đổi[sửa]

Tiết 11+12 Bài Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Tiết 13 Bài tập Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Tiết 14 Bài Điện năng. Công suất điện
Tiết 15 Bài tập Điện năng. Công suất điện
Tiết 16+17 Bài Định luật Ôm đối với toàn mạch
Tiết 18 Bài tập Định luật Ôm đối với toàn mạch
Tiết 19 Bài Ghép các nguồn điện thành bộ
Tiết 20 Bài Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện
Tiết 21 Bài tập Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện
Tiết 22+23 Bài Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
Tiết 24 Bài Kiểm tra

Chương III: Dòng điện trong các môi trường[sửa]

Tiết 25 Bài Dòng điện trong kim loại
Tiết 26+27 Bài Dòng điện trong chất điện phân
Tiết 28 Bài tập Dòng điện trong chất điện phân
Tiết 29+30 Bài Dòng điện trong chất khí
Tiết 31 Bài Dòng điện trong chân không
Tiết 32+33 Bài Dòng điện trong chất bán dẫn
Tiết 34 Bài tập Dòng điện trong chất bán dẫn
Tiết 35 Bài Kiểm tra học kỳ I

Học kỳ II[sửa]

Tiết 36+37 Bài Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

Chương IV: Từ trường[sửa]

Tiết 38 Bài Từ trường
Tiết 39 Bài Lực từ. Cảm ứng từ
Tiết 40 Bài tập Lực từ. Cảm ứng từ
Tiết 41 Bài Từ trường của dòng điện trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Tiết 42 Bài Lực Lorenxơ
Tiết 43 Bài tập Lực Lorenxơ

Chương V: Cảm ứng điện từ[sửa]

Tiết 44+45 Bài Từ thông. Cảm ứng điện từ
Tiết 46 Bài tập Từ thông. Cảm ứng điện từ
Tiết 47 Bài Suất điện động cảm ứng
Tiết 48 Bài Tự cảm
Tiết 49 Bài tập Tự cảm
Tiết 50 Bài Kiểm tra 1 tiết Cảm ứng điện từ

Chương VI: Khúc xạ ánh sáng[sửa]

Tiết 51 Bài Khúc xạ ánh sáng
Tiết 52 Bài tập Khúc xạ ánh sáng
Tiết 53 Bài Phản xạ toàn phần
Tiết 54 Bài tập Phản xạ toàn phần

Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang học[sửa]

Tiết 55 Bài Lăng kính
Tiết 56 Bài tập Lăng kính
Tiết 57+58 Bài Thấu kính mỏng
Tiết 59 Bài tập Thấu kính mỏng
Tiết 60 Bài Giải bài toán về hệ thấu kính
Tiết 61 Bài Mắt
Tiết 62 Bài tập Mắt
Tiết 63 Bài Kính lúp
Tiết 64 Bài tập Kính lúp
Tiết 65 Bài Kính hiển vi
Tiết 66 Bài Kính thiên văn
Tiết 67 Bài tập Kính thiên văn
Tiết 68+68 Bài Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
Tiết 70 Bài Kiểm tra học kỳ II


Nguồn[sửa]

Thảo luận[sửa]

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.