Giáo án Vật lý 11/Bài Định luật Ôm đối với toàn mạch
Tiết 17: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn.
- Phát biểu được nội dung định luật Ohm cho toàn mạch.
- Tự suy ra định luật Ohm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng.
- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.
2) Kỹ năng:
- Mắc mạch theo sơ đồ.
- Giải các dạng bài tập có điện quan đến định luật Ohm cho toàn mạch.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Nếu có điều kiện giáo viên nên chuẩn bị thí nghiệmu với mạch điện có sơ đồ như hình 9.2 SGK. Thí nghiệm này cần được tiến hành trước để sơ bộ lấy số liệu như bảng 9.1 SGK. Các dụng cụ và thiết bị sau đây cần có để tiến hành thí nghiệm này:
+ Một nguồn điện 3,0V (bộ nguồn điện gồm 2 pin 1,5V mắc nối tiếp, nếu các pin này đã dùng một thời gian thì không cần điện trở bảo vệ R0 được vẽ trong sơ đồ đã nêu trên, nếu các pin này còn mới thì cần có điện trở bảo vệ R0 để trành dòng đoản mạch khi điều chỉnh biến trở R về trị số bằng không).
+ Một biến trở bảo vệ R0 ≈ 6Ω.
+ Một biến trở có giá trị điện trở lớn nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ dòng điện là 1,5A.
+ Một ampe kế có giới hạn đo là 0,5A và độ chia nhỏ nhất là 0,01A.
+ Một vôn kế có giới hạn đo là 5V và độ chia nhỏ nhất là 0,1V.
+ Một công tắc.
+ Chín đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 40cm.
Học sinh:
- Xem trước bài 9 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh | Trợ giúp của giáo viên |
- Trả lời các câu hỏi |
- Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước |
Hoạt động 2: Xây dựng tiến trình thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm, xây dựng phương án thí nghiệm. - Mắc mạch và tiến hành theo thí nghiệm phương án. |
- Nêu câu hỏi: Để chuẩn bị thí nghiệm tìm hiểu về suất điện động, hiệu điện thế của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch ta cần đo những đại lượng nào? Cần những thiết bị, dụng cụ gì? Mạch điện thí nghiệm phải được mắc như thế nào? Tiến hành thí nghiệm nào để có thể xác định mối quan hệ đó? - Hướng dẫn, phân tích các phương án thí nghiệm HS đưa ra. - Tổng kết thống nhất phương án thí nghiệm. - Hướng dẫn HS mắc mạch. |
Hoạt động 3: Nhận xét kết quả thí nghiệm, rút ra quạn hệ U-I.
- Trả lời câu hỏi - Trả lời C1. - Thảo luận nhóm, suy ra ý nghĩa các đại lượng trong quan hệ U-I. - Trả lời câu hỏi PC3. - Trả lời C5. |
- Nêu câu hỏi: Từ số liệu thu được, hãy nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch? - Nêu câu hỏi C1. - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng. - Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện có quan hệ thế nào? Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch? |
Hoạt động 4: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch.
- Trả lời các câu hỏi PC4. |
- Nêu câu hỏi: Hiện tượng đoản mạch là gì? Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao? - Hướng dẫn HS trả lời ý 2 của câu hỏi trên. |
Hoạt động 5: Suy ra định luật Ohm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng.
- Theo hướng dẫn tự biến đổi để sinh ra định luật Ohm. |
- Nêu câu hỏi: Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào mạch điện để suy ra định luật Ohm? |
Hoạt động 6: Tìm hiểu về hiện tượng hiệu suất của nguồn điện.
- Đọc SGK mục III.3 trả lời các câu hỏi PC6. |
- Nêu câu hỏi: Hiệu suất của nguồn điện là gì? Biểu thức của hiệu suất? - Chú ý HS hiệu suất không có đơn vị và tính ra %. |
Hoạt động 7: Vận dụng – Củng cố:
- Đưa ra câu trả lời đúng. - Trả lời các câu hỏi. |
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang . - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. |
Hoạt động 8: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Bài tập làm thêm - Ghi những chuẩn bị cần thiết. |
- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm. - Cho các bài tập thêm - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. |
Rút kinh nghiệm[sửa]
Xem thêm[sửa]
Học kỳ I[sửa]
Chương I: Điện tích, điện trường[sửa]
Chương II: Dòng điện không đổi[sửa]
Tiết 11+12 | Bài Dòng điện không đổi. Nguồn điện |
Tiết 13 | Bài tập Dòng điện không đổi. Nguồn điện |
Tiết 14 | Bài Điện năng. Công suất điện |
Tiết 15 | Bài tập Điện năng. Công suất điện |
Tiết 16+17 | Bài Định luật Ôm đối với toàn mạch |
Tiết 18 | Bài tập Định luật Ôm đối với toàn mạch |
Tiết 19 | Bài Ghép các nguồn điện thành bộ |
Tiết 20 | Bài Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện |
Tiết 21 | Bài tập Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện |
Tiết 22+23 | Bài Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa |
Tiết 24 | Bài Kiểm tra |
Chương III: Dòng điện trong các môi trường[sửa]
Tiết 25 | Bài Dòng điện trong kim loại |
Tiết 26+27 | Bài Dòng điện trong chất điện phân |
Tiết 28 | Bài tập Dòng điện trong chất điện phân |
Tiết 29+30 | Bài Dòng điện trong chất khí |
Tiết 31 | Bài Dòng điện trong chân không |
Tiết 32+33 | Bài Dòng điện trong chất bán dẫn |
Tiết 34 | Bài tập Dòng điện trong chất bán dẫn |
Tiết 35 | Bài Kiểm tra học kỳ I |
Học kỳ II[sửa]
Tiết 36+37 | Bài Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito |
Chương IV: Từ trường[sửa]
Tiết 38 | Bài Từ trường |
Tiết 39 | Bài Lực từ. Cảm ứng từ |
Tiết 40 | Bài tập Lực từ. Cảm ứng từ |
Tiết 41 | Bài Từ trường của dòng điện trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt |
Tiết 42 | Bài Lực Lorenxơ |
Tiết 43 | Bài tập Lực Lorenxơ |
Chương V: Cảm ứng điện từ[sửa]
Tiết 44+45 | Bài Từ thông. Cảm ứng điện từ |
Tiết 46 | Bài tập Từ thông. Cảm ứng điện từ |
Tiết 47 | Bài Suất điện động cảm ứng |
Tiết 48 | Bài Tự cảm |
Tiết 49 | Bài tập Tự cảm |
Tiết 50 | Bài Kiểm tra 1 tiết Cảm ứng điện từ |
Chương VI: Khúc xạ ánh sáng[sửa]
Tiết 51 | Bài Khúc xạ ánh sáng |
Tiết 52 | Bài tập Khúc xạ ánh sáng |
Tiết 53 | Bài Phản xạ toàn phần |
Tiết 54 | Bài tập Phản xạ toàn phần |
Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang học[sửa]
Tiết 55 | Bài Lăng kính |
Tiết 56 | Bài tập Lăng kính |
Tiết 57+58 | Bài Thấu kính mỏng |
Tiết 59 | Bài tập Thấu kính mỏng |
Tiết 60 | Bài Giải bài toán về hệ thấu kính |
Tiết 61 | Bài Mắt |
Tiết 62 | Bài tập Mắt |
Tiết 63 | Bài Kính lúp |
Tiết 64 | Bài tập Kính lúp |
Tiết 65 | Bài Kính hiển vi |
Tiết 66 | Bài Kính thiên văn |
Tiết 67 | Bài tập Kính thiên văn |
Tiết 68+68 | Bài Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ |
Tiết 70 | Bài Kiểm tra học kỳ II |
Nguồn[sửa]
Thảo luận[sửa]
Liên kết đến đây
- Giáo án Vật lý 11
- Giáo án Vật lý 11/Bài Định luật Culông
- Giáo án Vật lý 11/Bài Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích
- Giáo án Vật lý 11/Bài tập Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích
- Giáo án Vật lý 11/Bài Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Giáo án Vật lý 11/Bài tập Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Giáo án Vật lý 11/Bài Công của lực điện
- Giáo án Vật lý 11/Bài Điện thế. Hiệu điện thế
- Giáo án Vật lý 11/Bài Tụ điện
- Giáo án Vật lý 11/Bài tập Tụ điện
- Xem thêm liên kết đến trang này.