Giáo án Vật lý 11/Bài Lực Lorenxơ
BÀI 22: LỰC LO-REN-XƠ
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Trình bày được định nghĩa lực Lo-ren-xơ.
- Nêu được các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.
- Thiết lập được biểu thức tính quỹ đạo của điện tích chuyển động trong điện trường đều.
2) Kỹ năng:
- Xác định quan hệ giữa chiều chuyển động, chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện điện tích chuyển động trong từ trường đều.
- Giải các bài tập có liên quan đến lực Lo-ren-xơ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều.
Học sinh:
Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dòng điện trong kim loại.
Bài
22
Lực
Lo-ren-xơ
I. Lực Lo-ren-xơ. 1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ... 2. Xác định lực Lo-ren-xơ... II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. 1. Chú ý quan trọng… 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều… |
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh | Trợ giúp của giáo viên |
- Trả lời các câu hỏi |
- Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước |
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ.
- Đọc SGK mục I.1,tìm hiểu và trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Làm theo hướng dẫn. - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời của bạn. |
- Nêu câu hỏi: Lực Lo-ren-xơ là gì? - Gợi ý HS trả lời. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của lực Lo-ren-xơ? - Hướng dẫn HS biến đổi để tìm ra biểu thức. - Nêu câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C2. - Xác nhận kiến thức trong mục. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của điện tích trong từ trường đều.
- Trả lời câu hỏi. - Làm theo hướng dẫn. - Trả lời câu hỏi C3. - Trả lời câu hỏi C4. |
- Nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm của điện ticha chuyển động trong từ trường đều? Lập công thức xác định bán kính quỹ đạo? - Hướng dẫn học sinh nếu cần. - Nêu câu hỏi C3. - Nêu câu hỏi C4. |
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:
- Đưa ra câu trả lời đúng. - Trả lời các câu hỏi. |
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang . - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. |
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Bài tập làm thêm - Ghi những chuẩn bị cần thiết. |
- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm. - Cho các bài tập làm thêm - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. |
Xem thêm[sửa]
Học kỳ I[sửa]
Chương I: Điện tích, điện trường[sửa]
Chương II: Dòng điện không đổi[sửa]
Chương III: Dòng điện trong các môi trường[sửa]
Tiết 25 | Bài Dòng điện trong kim loại |
Tiết 26+27 | Bài Dòng điện trong chất điện phân |
Tiết 28 | Bài tập Dòng điện trong chất điện phân |
Tiết 29+30 | Bài Dòng điện trong chất khí |
Tiết 31 | Bài Dòng điện trong chân không |
Tiết 32+33 | Bài Dòng điện trong chất bán dẫn |
Tiết 34 | Bài tập Dòng điện trong chất bán dẫn |
Tiết 35 | Bài Kiểm tra học kỳ I |
Học kỳ II[sửa]
Tiết 36+37 | Bài Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito |
Chương IV: Từ trường[sửa]
Tiết 38 | Bài Từ trường |
Tiết 39 | Bài Lực từ. Cảm ứng từ |
Tiết 40 | Bài tập Lực từ. Cảm ứng từ |
Tiết 41 | Bài Từ trường của dòng điện trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt |
Tiết 42 | Bài Lực Lorenxơ |
Tiết 43 | Bài tập Lực Lorenxơ |
Chương V: Cảm ứng điện từ[sửa]
Tiết 44+45 | Bài Từ thông. Cảm ứng điện từ |
Tiết 46 | Bài tập Từ thông. Cảm ứng điện từ |
Tiết 47 | Bài Suất điện động cảm ứng |
Tiết 48 | Bài Tự cảm |
Tiết 49 | Bài tập Tự cảm |
Tiết 50 | Bài Kiểm tra 1 tiết Cảm ứng điện từ |
Chương VI: Khúc xạ ánh sáng[sửa]
Tiết 51 | Bài Khúc xạ ánh sáng |
Tiết 52 | Bài tập Khúc xạ ánh sáng |
Tiết 53 | Bài Phản xạ toàn phần |
Tiết 54 | Bài tập Phản xạ toàn phần |
Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang học[sửa]
Tiết 55 | Bài Lăng kính |
Tiết 56 | Bài tập Lăng kính |
Tiết 57+58 | Bài Thấu kính mỏng |
Tiết 59 | Bài tập Thấu kính mỏng |
Tiết 60 | Bài Giải bài toán về hệ thấu kính |
Tiết 61 | Bài Mắt |
Tiết 62 | Bài tập Mắt |
Tiết 63 | Bài Kính lúp |
Tiết 64 | Bài tập Kính lúp |
Tiết 65 | Bài Kính hiển vi |
Tiết 66 | Bài Kính thiên văn |
Tiết 67 | Bài tập Kính thiên văn |
Tiết 68+68 | Bài Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ |
Tiết 70 | Bài Kiểm tra học kỳ II |
Nguồn[sửa]
Liên kết đến đây
- Giáo án Vật lý 11
- Giáo án Vật lý 11/Bài Định luật Culông
- Giáo án Vật lý 11/Bài Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích
- Giáo án Vật lý 11/Bài tập Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích
- Giáo án Vật lý 11/Bài Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Giáo án Vật lý 11/Bài tập Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Giáo án Vật lý 11/Bài Công của lực điện
- Giáo án Vật lý 11/Bài Điện thế. Hiệu điện thế
- Giáo án Vật lý 11/Bài Tụ điện
- Giáo án Vật lý 11/Bài tập Tụ điện
- Xem thêm liên kết đến trang này.