Giáo án Tin học lớp 11 - Chương 4 tiết 3, LA CHÍ DŨ, THPT Vĩnh Bình Bắc – Vĩnh Thuận – Kiên Giang

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT AN MINH

BÀI DẠY: Tiết 3 Chương IV
BÀI 11: Kiểu Mảng


Nuvola apps important.png I). Mục Tiêu:[sửa]

1). Kiến Thức:

- Củng cố và làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những thuật toán sắp xếp cơ bản mà học sinh đã được học ở lớp 10.

- Minh hoạ, củng cố và nâng cao những hiểu biết của học sinh trong tiết 1 về mảng 1 chiều ( cấu trúc, cách khai báo, cách tham chiếu một phần tử và ích lợi của kiểu dữ liệu này).

2). Kỹ Năng:

- Hình thành kỹ năng cơ bản về sử dụng kiểu mảng trong cài đặt chương trình.

3). Thái Độ:

- Rèn luyện thái độ tích độ tích cực học tập.

- Rrèn luyện tính kiên nhẫn, thích phám phá.


Gnome-help.png II). Phương Pháp Giảng Dạy:[sửa]

Dùng phương pháp thuyết trình, vấn đáp.


Nuvola apps package edutainment.png III). Đồ Dùng Dạy Học, Phương Tiện Dạy Học:[sửa]

1). Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ

2). Chuẩn bị của học sinh: Sách Giáo Khoa và bảng phụ


Nuvola apps korganizer.png IV). Hoạt Động Dạy Học:[sửa]

Hoạt Động 1: Ôn lại kiến thức cũ

  • Mục tiêu:

Cho học sinh nhớ lại thuật toán sắp xếp dãy số nguyên bằng tráo đổi

  • Cách tiến hành:
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
* Giới thiệu lại thuật toán

- Treo bảng phụ 1( ghi thuật toán)

- Yêu cầu học sinh xác định dử liệu vào, dử liệu ra



-Đưa ý tưởng của thuật toán

+ Đổi để đưa số lớn nhất về vị trí cuối cùng.

+ Làm tương tự những số còn lại

- Đưa ra ví dụ minh hoạ:

6 1 5 3 7 8 10 7 12 4

+ Yêu cầu học sinh mô phỏng theo thuật toán ( phân công nhóm)




- Nhấn mạnh lại kiến thức để làm rõ việc có sử dụng:

+ For j:= N downto 2 do với biến j chạy từ N về 2

+ Hiểu được mục đích chương trình sẽ dùng lệnh lặp để tráo đổi.

* Nhớ lại kiến thức cũ, theo dõi những yêu cầu cần giải quyết của thuật toán

- INPUT: số nguyên dương N và dãy số A,A2,..,An.

-OUTPUT: Dãy A được sắp xếp theo thứ tự không giảm



- Hoạt động nhóm( viết câu trả lời lên bảng phụ)

+ Nhóm 1: duyệt lần 1

+Nhóm 2: duyệt lần 2

+Nhóm 3: duyệt lần 3

+Nhóm 4: duyệt lần 4

+Nhóm 5: duyệt lần 5+6+7

+Nhóm 6: duyệt lần 8+9+10

> xong treo lên bảng


Hoạt Động 2: Soạn Chương Trình

  • Mục Tiêu: Học sinh sử dụng được biến kiểu mảng một chiều để giải quyết một bài toán sắp xếp dãy số nguyên gằng thuật toán tráo đổi.
  • Cách tiến hành:


Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
* Giới thiệu đề bài

- Đối với bài toán trên nếu không sử dụng biến mảng 1 chiều, ta có thể giải quyết được bài toán không ? Khó khăn gì?

  • Định hướng: Sử dụng kiểu mảng 1 chiều để giải quyết bài toán

- Yêu cầu học sinh khai báo biến mảng

-Yêu cầu học sinh tìm các nhiệm vụ chính cần giải quyết

- Chia lớp làm 6 nhóm và phân công nhiệm vụ( mỗi nhóm viết vào bảng phụ)


- Lên treo bảng phụ lên bảng


- Chuẩn hoá chương trình cho học sinh( treo bảng phụ2)


* Quan sát và áp dụng thuật toán trên để xây dựng chương trình.


- Chương trình dài dòng, khó xây dựng chương trình

  • Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên


- Var A: array[1..250] of integer;

- Các bước

+ Nhập N và nhập giá trị cho mảng.(N1+2)

+ Thuật toán trao đổi(N3+4)

+ in kết quả(N5+6)

- Thảo luận theo nhóm

-Báo cáo kết quả tìm được

- Nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu xót của nhóm khác

- Quan sát và ghi nhớ



Hoạt Động 3: Củng cố kiến thức

- Nhấn mạnh lại chương trình

- Gợi ý cho học sinh khá giỏi viết lại chương trình While do thay cho For do

Hoạt Động 4: Ra bài về nhà

Tương tự bài toán trên các em về xây dựng chương trình để sắp xếp dãy số thành dãy không tăng.


BẢNG PHỤ 1

THUẬT TOÁN

B1: Nhập N, các số hạng A1,A2,..,An.

B2: M N

B3: Nếu M< 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi kết thúc

B4: M M-1, i 0

B5: i i+1

B6: Nếu i > M thì quay lại bước 3

B7: Nếu Ai > Ai+1 thì ttráo đổi Ai và Ai+1 cho nhau

B8: Quay lại bước 5.


BẢNG PHỤ 2 : Chương Trình Như Sau


Program Sapxep.png

* Mong quý thầy cô đóng góp thêm để giáo án thêm hoàn chỉnh, em xin chân thành cảm ơn



Xem thêm[sửa]

Giáo án Tin học 11, La Chí Dũ, THPT Vĩnh Bình Bắc – Vĩnh Thuận – Kiên Giang
Tiết 1 BTTHtiet01_VinhBinhBac
Tiết 2 BTTHtiet02_NgoSiLien
Tiết 5 BTTHtiet05_DinhAn
Tiết 6 BTTHtiet06_VinhTuy
Tiết 7 BTTHtiet07_VanKhanh
Tiết 10 BTTHtiet10_TTKTTHHNHonDat
Tiết 11 BTTHtiet11_ThanhTay
Tiết 12 BTTHtiet12_MinhThuan2
Tiết 14 BTTHtiet14_NamYen
Tiết 15 BTTHtiet15_MyHiepSon
Tiết 16 BTTHtiet16_VinhHoaHungBac
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tiết 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Tiết 1 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 2 MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
Tiết 3 KHAI BÁO BIẾN
Tiết 5 ĐỊNH LUẬT CULÔNG
CHƯƠNG 3
Tiết 2 CẤU TRÚC LẶP
CHƯƠNG 4
Tiết 1 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC - KIỂU MẢNG
Tiết 3 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC - KIỂU MẢNG (TT)
Tiết 4 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC -KIỂU MẢNG (TT)
Tiết 9 BÀI TẬP
CHUƠNG 5 TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
Tiết 1 KIỂU DỮ LIỆU TỆP, THAO TÁC VỚI TỆP
Tiết 2 THAO TÁC VỚI TỆP
CHƯƠNG 6
Tiết 1 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
Tiết 3 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (T1)
Tiết 4 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (TIẾP THEO)
Tiết 5 THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN
Tiết 6 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
Tiết 7 BÀI TẬP

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.