Dịch học họ Hùng/Bài 10
Dịch học họ HÙNG. bài 10
Bát quái tt[sửa]
Bát Quái – Lạc đồ chính là thế giới quan của Dịch học họ Hùng; thể hiện rõ sự cố gắng vượt qua chính mình của con người, siêu nhiên là sự vượt qua tầm với của khả năng nhận thức, quá khả năng phán đoán của não bộ… nhưng vẫn xác quyết là có đấy; nó tồn tại như mặt đối của tự nhiên theo đúng luật lưỡng lập.
2/ Đồ hình 8 quẻ Người hay bát quái nhân đồ.
tương đồng với bát quái tiên thiên của Chu dịch cũ.
đồ
hình
8
quẻ
Người-
tròn
ở
trong
vuông
Tiên
thiên
bát
quái
là
bát
quái
cấu
tạo,
nó
diễn
tả
vị
trí
và
sự
tương
tác
trong
guồng
máy
vĩ
đại
thiên
nhiên
và
con
người.
4 quẻ Càn, Khôn, Ly, Khảm là nội quái, là các thành phần cấu tạo nên phần tinh thần của mỗi con người, các thành phần bên trong, đấu tranh với nhau đồng thời tương tác với môi trường.
a. Càn hay Kiềng là lớn mạnh, ý chí tự chủ của con người.
Khôn là bản năng, là sinh lý, thể xác con người cũng chỉ là 1 sinh vật nó cũng bị chi phối bởi các qui luật sinh hóa và vật lý. Khuynh hướng của quẻ Khôn rất là hoang sơ, hoang sơ như loài thú vậy, nhưng sở dĩ con người vượt trên mọi loài vì Khôn phải quy phục cái lớn mạnh tức quẻ Kiềng hay Cường; sự tuân phục này ngôn ngữ Việt Nam gói trong từ kép “khôn ngoan”, khôn tức bản năng đã được chỉ định trong tượng tin quẻ Khôn, ngoan là nghe theo (từ Việt). Ta thấy ý nghĩa rất rõ ràng, tương tự với quẻ Kiền Việt ngữ có từ “lớn mạnh” ngắn gọn nhưng đầy đủ về ý nghĩa, tương đương với cả câu của đại tượng: “Thiên hành kiện quân tử dĩ tự cường bất tức”
Tới đây có thể nói không quá lời là với người Việt thì Dịch là văn và văn chính là Dịch; nghĩa là trong 1 câu nói rất dân giả chẳng cần chút trí thức nào cũng đã vận dụng Dịch lý nhuần nhuyễn như cơm ăn, áo mặc vậy.
Thí dụ: mong con cái khôn lớn như những dòng trên đã chỉ ra: khôn lớn chính là 2 quẻ Kiền, Khôn đấy. Khôn ngoan và lớn mạnh là tiêu chí của trưởng thành tức là thành “người lớn”. Quẻ Khôn chỉ bản năng trở thành đối tượng … của khuynh hướng triết lý “khắc kỷ” đã là bản năng hay sinh lý tức là cái gì đó rất bình thường, vấn đề là thỏa mãn nó như thế nào thôi, đói thì ăn, khát thì uống, nhưng phải ăn uống trong cái đạo lý … công bình, chiếm đoạt của người khác để thỏa lòng mình mới là việc phải lên án.
b. Ly – Khảm
Ly Khảm tức Lý và Tình, là Lý trí và Tình cảm.
Lý trí là sự sáng suốt của con người. Nhờ có lý trí con người mới phân biệt được đúng sai phải trái. Quẻ Ly “chủ trì” sự tương tác “con người – tự nhiên”, tự nhiên vận động theo qui luật của tự nhiên, việc khám phá và vận dụng các qui luật là chức năng của lý trí con người. Người ta thường nói ‘công lý’ vì lý đúng với mọi người, mọi nơi, mọi lúc, không có ngoại lệ, ngược lại tư tình là tình cảm riêng biệt cho từng đối tượng, người có thân có sơ, có yêu có ghét không ai giống ai. Còn khi đạo đức hay triết học nói đến yêu người hay lòng nhân ái tức nói đến một con người chung, hay đại biểu “người”, lòng nhân ái là 1 đức hạnh phi vật thể đó là sự chia xẻ vật chất, nhường cơm xẻ áo, lý và tình đâu có đối lập? mà là 1 sóng đôi, lưỡng lập của Dịch học. Lý trí và tình cảm là 1 lưỡng nghi hợp với sóng đôi của nó là cặp ý chí – sinh lý hình thành 1 tứ tượng khác gọi là tứ tượng bên ngoài.
Tứ tượng bên ngoài diễn tả sự tương tác giữa con người và môi trường, 1 bên là xã hội 1 bên là tự nhiên. Người ta gọi người là 1 sinh vật xã hội, nói như thế tức khẳng định không thể nào tìm được con người độc đinh, chỉ 1 mình vì ngay từ khi sinh ra rồi lớn dần lên thì trong não bộ con người đã mang cái vốn trí thức của cộng đồng rồi, loài người là sinh vật cao cấp nhất sinh sống trong 2 môi trường: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
c.
Cặp
Đoài
–
Chấn
Đối với môi trường tự nhiên thì con người tương tác với 2 dạng thức:
- Hiểu biết về tự nhiên, phát hiện các qui luật chi phối sự vận động trong giới tự nhiên và lợi dụng các qui luật này để phục vụ cho chính mình, nói chung sự hiểu biết này gọi là tri thức được Dịch học tượng trưng bằng quẻ Đoài hay Điều, Điều là lời lẽ, điều tiếng trong tiếng Việt nó còn có nghĩa là “cái đúng, lẽ phải”. Thí dụ: tên cướp hù dọa mọi người biết “điều” thì đứng yên.
- Tác động vào tự nhiên được Dịch học biểu thị bằng quẻ Chấn. Ban đầu con người tác động vào tự nhiên chỉ bằng sức cơ bắp, sau này dần tăng lên với sức máy móc, con người chỉ tham gia bằng trí tuệ, sức mạnh tác động ngày càng lớn đem lại của cải vật chất ngày càng nhiều, và đời sống con người ngày một thêm phong phú.
d. Cặp Tốn – Cấn
Xét cho cùng xã hội cũng là 1 cơ thể sống, bản thân nó cũng có nhiều cơ phận, làm sao để thống nhất điều khiển hoạt động của các cơ phận đó? Nói tóm lại xã hội cũng cần có bộ não, với cá nhân thì các cơ phận trong cơ thể là “tự nhiên” ý muốn của con người không can thiệp vào được, nhưng đối “cơ thể” xã hội hay cộng đồng người thì khác, việc tổ chức xã hội ra sao do con người quyết định, cơ chế vận hành cũng do con người ấn định không có sự “đương nhiên” ở đây. Ta thấy cùng 1 trình độ nhưng ngày nay có nhiều thể chế khác nhau
Việc tổ chức quốc gia, tuyển chọn người lãnh đạo và mối tương quan hiến định giữa các cơ quan … hợp thành nền chính trị Dịch học biểu thị bằng quẻ Tốn hay Toán, từ kép của Việt ngữ ‘lo toan’, ‘gánh vác’ là mô tả quyền hành chính trị quốc gia rất đúng nghĩa, Dịch học gọi là Tề hồ Tốn tức quẻ Tốn là sắp đặt, quản trị (Tề).
Tóm lại: quẻ Tốn chỉ chế độ chính trị của một quốc gia:
- Chế độ kinh tế là sự cố kết giữa người và người để tác động vào thiên nhiên làm ra của cải, phân phối và tiêu thụ số của cải đó, Dịch học tượng trưng chế độ kinh tế bằng quẻ Căn, Hán ngữ là Cấn, tại sao lại là Căn? Căn là cái nền, những gì xây dựng trên phải tựa vào nó. Nếu Căn là chế độ kinh tế, thí cái xây dựng trên nó chính là chế độ chính trị, kinh tế là cái nền của chính trị.
- Ta đã biết: - Kinh tế đối với chính trị là Căn ,Còn kinh tế đối với trình độ kỹ thuật hay công cụ sản xuất lại là Cản. Với mỗi trình độ kỹ thuật hay mức tiên tiến của công cụ mà con người sử dụng để tác động vào tự nhiên cho ta 1 cơ cấu tổ chức kinh tế khác nhau. Sự phù hợp cho ta kết quả tối ưu với năng suất ở mức cao nhất, do sự phân phối quyền và lợi trong bản thân chế độ kinh tế thường cản trở sự cải tổ và thường đi rất chậm so với yêu cầu khách quan.
Quẻ căn còn 1 nghĩa nữa là ‘Cán’, cán là cái người sử dụng phải nắm lấy, cầm lấy để điều khiển toàn cỗ máy. Tư tưởng nắm lấy “tiền của” để điều khiển, kiểm soát sự vận hành của guồng máy xã hội đã có ngay trong Dịch học, cụ thể là Chu Dịch thời 3.000 năm về trước. Chỉ với từ ‘Cấn’ biến thành Căn, Cản, Cán cũng cho thấy Dịch học không thể phiên dịch qua ngôn ngữ khác được, ngay cả Hán ngữ cũng không ngoại lệ.
3/
Bát
quái
Hậu
thiên
hay
đồ
hình
8
quẻ
Động
Bát quái Tiên thiên là đồ hình cấu tạo, còn Bát quái Hậu thiên là đồ hình vận động.
đồ hình 8 quẻ động
Đồ
hình
Bát
quái
Hâu
thiên
Dịch
học
họ
Hùng
khác
với
Hậu
thiên
của
Chu
Dịch
ở
vị
trí
Kiền
–
Khôn.
Đồ hình Bát quái Hâu thiên được tiền nhân người Việt vận dụng chỉ 4 phương làm mốc chuẩn về mặt địa lý quốc gia.
Như
đã
nói
đến
nhiều
ở
phần
Dịch
tượng
số,
người
Việt
lấy
hướng
xích
đạo
là
hướng
Bức,
biến
âm
thành
Bắc,
nó
còn
nhiều
tên
khác
liên
quan
đến
từ
‘lửa’
như
viêm
nhiệt,
ôn
nhiệt,
họ
hổ
(hỏa);
tổ
tiên
người
Việt
còn
xưng
mình
là
Viêm
bang,
ngày
nay
ta
gọi
vùng
này
là
nhiệt
đới.
Ta
nhận
thấy
khi
xác
định
hướng
Bắc
rõ
ràng
tiền
nhân
ta
đã
dựa
trên
thực
tế
của
địa
lý
–
khí
hậu,
không
thể
tùy
tiện
lộn
ngược
được
…
như
ai
đó
đã
làm.
Một nhận xét nữa cả thế giới chỉ Việt Nam có phương Đoài, người Trung Hoa không hề có. Vào năm 1974 sau khi khám phá ra Chu Dịch bản lụa ở mã Vương Đôi, người Trung Hoa mới biết quẻ Đoài còn gọi là quẻ Đoạt- Phương Đoài, phương Đoạt là phương tây cũng là phương Định (đối vị với phương Đông tức phương Động) …vậy mà Không biết từ đời nào … ngôn ngữ Việt đã có từ kép ‘định đoạt’ tức là ‘quyết’ việc gì đó.
Bên đông, phương động, quẻ Chấn … gọn ghẽ là ‘chấn động’, và bên tây là ‘định đoạt’, định là bên định hay tịnh, tĩnh; đoạt là quẻ Đoạt, quẻ Đoài.
8 quẻ sắp xếp cho ta 4 cạnh hình vuông.
Kiền Đoài Khôn
Tốn Chấn Cấn
Tốn Ly Kiền
Cấn Khảm Khôn
- 1. Đoạn Kiền – Đoài – Khôn thuộc bên tây, tây là tư- riêng tức cá nhân, với mỗi người thì Kiền là đời sống tinh thần, Khôn là đời sống thể xác.Tinh thần và thể xác ngoài những gì là bẩm sinh, thiên định. Ta có thể chủ động chỉnh sửa, thăng tiến nó. Tri thức là 1 kênh mà qua đó ta có thể “bơm” thông tin vào não bộ làm chuyển đổi hẳn 1 con người, 1 nhân cách sống. Giả dụ 2 cá thể có cùng đặc điểm sinh lý nhưng chênh lệch nhau về tri thức, chắc chắn họ có đời sống vật chất và tinh thần khác nhau, nên với đoạn Kiền – Đoài – Khôn những người đã lao tâm khổ trí để tác dịch nhằm chỉ cho chúng ta sự quan trọng của quẻ Đoài tức tri thức; quẻ Đoài biến người ngu nên người trí, nhiệm vụ của nhà cầm quyền là nâng cao mặt bằng dân trí mỗi ngày một cao hơn; mặt bằng dân trí là sự chỉ dẫn chắc chắn về tương lai một dân tộc, xét như thế ta thấy được địa vị của giáo dục quan trọng biết chừng nào. Con người gọi là văn minh lịch lãm hay thô kệch cũng là do tri thức. Ta có thể nhập khẩu một dàn máy để sản xuất, việc đặt mua đem về lắp ráp thời gian cũng chỉ tính bằng năm … nhưng những người vận hành nó thì đơn vị tính thời gian đào tạo phải là hàng chục năm (chỉ tính trình độ học vấn phổ thông cũng đã trên chục năm rồi). Nói như thế ta thấy việc đào tạo con người là hết sức cấp bách, đấy là việc không thể đốt giai đoạn, người và máy là 1 tổ hợp đồng trình độ nhưng thời gian “tạo ra” trình độ cho con người thường lâu hơn nhiều so với việc trang bị máy móc.
Một quốc gia không coi giáo dục là quốc sách hay định hướng sai chắc chắn quốc gia đó sẽ tụt hậu trở thành kẻ bị thiên hạ xỏ mũi lôi đi … không có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến thì đừng nói đến độc lập tự do, hay có chăng cũng chỉ là nêu lên 1 ước vọng thế thôi.
2. Cạnh hay đoạn Tốn – Chấn – Cấn
Cạnh này nằm ở phía đông, đông có nghĩa là số đông tức 1 cộng đồng người, quẻ Tốn là chế độ chính trị như ta đã định danh ở phần trước, quẻ Cấn biểu thị chế độ kinh tế, khi nền kinh tế thay đổi đương nhiên kéo theo 1 sự thay đổi trong nền chính trị; mà chế độ kinh tế lại được ấn định bởi trình độ kỹ thuật hay công cụ sản xuất, thứ mà con người dùng để tác động vào giới tự nhiên. Thánh nhân tác dịch đặt quẻ Chấn giữa quẻ Tốn và Cấn là dạy ta định luật: Chế độ kinh tế và chính trị được ấn định bởi trình độ kỹ thuật hay mức độ tiên tiến của máy móc.
Quẻ Đoài là tri thức quyết định 1 nhân cách.
Quẻ Chấn là công cụ máy móc quyết định việc tổ chức, tức chế độ xã hội. Sự liên hệ chắc chắn gần như là liên hệ cơ tính, nơi này nơi khác, nước này nước khác sự chuyển đổi là tất yếu, chỉ nhanh hay chậm hơn một thời gian do những nỗ lực chủ quan, thúc đẩy hay trì kéo của con người. Tới đây ta thấy sự liên quan khép kín: tri thức – máy móc – kinh tế – chính trị, 4 mặt, 4 lĩnh vực thúc đẩy nhau theo kiểu vòng tròn, vậy đâu là khâu đột phá? Dịch học đã chỉ cho ta; đó là khâu máy móc kỹ thuật hay công cụ, bằng câu: Đế xuất hồ chấn. Đế xuất hồ chấn là lối văn cổ nếu ta hiểu: Vua ra từ quẻ Chấn hay phương đông thì chẳng ra nghĩa ngọn gì, theo ngôn ngữ ngày nay ta phải hiểu là ‘người đứng đầu công cuộc chuyển đổi xã hội phải biết khởi đầu từ sự cải tiến công cụ, nâng cao độ tiên tiến của máy móc’ từ đó tạo ra ‘một phản ứng dây chuyền trong cái vòng tròn khép kín, để vòng sau cao hơn, nhanh hơn vòng trước và cứ thế tiếp diễn mãi mãi.’
Xuất phát sau là một sự thất thế nhưng người Việt có thể vững tin vào “tiềm năng” của mình với công lực hàng ngàn năm lập quốc, khó có ai có thể bì kịp trong tương lai. Chế độ xã hội không thể thiết lập theo ý muốn chủ quan, sự không phù hợp giữa các mặt cấu thành xã hội sẽ giảm tốc phát triển, nếu độ vênh lớn quá tốc độ có thể bằng 0 thậm chí thụt lùi.
Đã có công thức cho sự phù hợp giữa 8 mặt khi xã hội dịch chuyển đi lên hay chưa? Tới nay chưa thấy ai đưa ra, có thể đây là cơ hội lịch sử dành cho chúng ta tôn vinh dịch học .
3. Cạnh Tốn – Ly – Kiền
Tỗ hợp 3 quẻ này chỉ dẫn cho ta sự dung hòa cá nhân và xã hội về mặt quyền lực. Quẻ Kiền là tinh thần, tinh thần con người là phải tự cường bất túc nghĩa là phải làm chủ được mình, chính sự làm chủ này phát sinh 1 mâu thuẫn: một bên là sự tự chủ của mỗi người và bên kia là sự điều hành xã hội, cộng đồng đòi hỏi 1 sự quản trị thống nhất như vậy làm sao còn sự tự chủ của cá nhân thành viên? Dịch học dạy ta xử lý vấn đề này bằng cách đặt chữ Lý ở giữa chữ Tốn và Kiền. Ở đây chữ Lý có 2 nghĩa:
a. Lý là đức sáng nơi con người để nhận biết phải trái, đúng sai. Chính chữ Lý đã khiến xã hội có sự đồng thuận, ít ra cũng là sự đồng thuận của số đông, chữ Lý giúp các thành viên cộng đồng cùng nhìn về 1 hướng và gặp nhau ở “giải pháp tối ưu”. Trong guồng máy cai trị khi tiến từ nguyên thủy đến văn minh thì tính lãnh đạo cha chú sẽ mất dần thay vào đó chỉ còn là chức năng phối hợp điều hành, lãnh đạo trở thành 1 điều phối viên mà thôi, đến cực điểm văn minh nhiều khi “vị lãnh đạo” khả kính chỉ còn là 1 cái máy điện toán siêu tốc.
b. Lý là Lề luật: Để hóa giải sự xung đột giữa quyền tự do tức sự tự chủ của mỗi người và quyền lực xã hội ta cần có lề luật, lề cùng ý trong lề đường, lề sách, ngày nay từ tương đương la “hành lang pháp lý”. Muốn có hiệu quả thì lề luật phải hội đủ 2 điều kiện: nhất quán và minh bạch. Xã hội càng văn minh càng đòi hỏi hệ thống pháp luật phải đầy đủ, nếu không thì không thể điều hành.
4. Cạnh hay đoạn Cấn – Khảm – Khôn: Khôn là nhu cầu vật chất của một người, Cấn là nền tảng kinh tế của xã hội, khối vật chất có hạn khi phân chia cho các thành viên xã hội, trong khi lòng các thành viên đó đều là thùng không đáy … Ta phải xử lý vấn đề này ra sao? Đây đúng là mâu thuẫn dai dẳng lâu đời nhất, nó phát sinh và có tuổi bằng với tuổi loài người do thuộc tính hữu hạn của vật chất, ta không thể nào sản xuất ra một lượng của cải vật chất vô hạn, vậy đầu tiên ta phải điều chỉnh thiên hướng tiêu dùng, đáp lại lòng ham muốn vô hạn bằng cái phi vật thể, văn chương nghệ thuật cũng là của cải nhưng phi vật thể nên khối lượng sản xuất hầu như vô hạn. Còn phương cách thứ 2 là do con người tự nguyện không tranh dành, tự nguyện biếu tặng người khác đó là tình cảm thương yêu nhau. Cha mẹ nhịn nhường phần ăn cho con mà trong lòng thấy khoan khoái.
Ta
không
có
ảo
tưởng
có
một
xã
hội
mà
mọi
người
nhường
của
cải
cho
nhau,
nhưng
một
xã
hội
mọi
người
chỉ
lấy
cho
mình
những
gì
xứng
đáng
thì
hoàn
toàn
là
một
xã
hội
có
thể
hiện
thực,
không
xẻ
chia
thì
ít
lắm
cũng
công
bình
giữa
mình
và
người
khác.
Chữ
nhân
nếu
được
vun
đắp
từ
tấm
bé
liên
tục
từ
gia
đình
đến
học
đường
trở
ra
xã
hội
dần
dần
tạo
ra
nếp
gấp
trong
não
bộ
y
như
bản
năng
vậy.
Khi
mọi
người
được
như
thế
ta
sẽ
có
một
xã
hội
an
hòa
lý
tưởng.
Mục lục[sửa]
Phần I[sửa]
- Lời dẫn nhập
- Trống đồng và quê hương dịch lý
- Dịch học hình tượng
- Thập nhị địa chi
- Dịch học tượng số
- Hà thư và Chục con
- ý nghĩa Hà thư
- Lạc đồ
- Dịch học tượng vạch
- Bát quái
- Tam tài-Ngũ hành
- Cửu trù
- vận dụng ngũ hành và Cửu trù
Phần II[sửa]
- 64 quẻ trùng
- quẻ Lớn mạnh
- quẻ Khôn ngoan
- cặp quẻ Mờ-mịt
- cặp quẻ Cầu cạnh
- cặp quẻ Kết-Đoàn
- cặp quẻ Li-Ti
- cặp quẻ Suôi-Ngược
- cặp quẻ Cùng-Chung
- cặp quẻ Khiêm-Dự
- cặp quẻ Tùy-Cải
- cặp quẻ Đôn-Đáo
- cặp quẻ Cưỡng-Bức
- cặp quẻ Bái-Phục
- cặp quẻ Tựu-Thành
- cặp quẻ Đủ-Đông
- cặp quẻ Khổng-Lồ
- cặp quẻ Hợp-Hành
- cặp quẻ Ranh-Mãnh
- cặp quẻ Mọc-Lặn
- cặp quẻ Chống-Đánh
- cặp quẻ Nan-Giải
- cặp quẻ Tổn-Ích
- cặp quẻ Cả-Quyết
- cặp quẻ Lỏng-Khỏng
- cặp quẻ Tu-Tỉnh
- cặp quẻ Thay-Đổi
- cặp quẻ Lôi-Cản
- cặp quẻ Tùng-Tiệm
- cặp quẻ Giam-Giữ
- cặp quẻ Chứa-Chan
- cặp quẻ Giao-Đổi
- cặp quẻ Trung phu-Tiểu qúa
- cặp quẻ Khép-Khởi
- lời Kết
Bản quyền[sửa]
- Nguyễn Quang Nhật
- http://nguyenquangnhat.page.TL
Bài liên quan
Liên kết đến đây
- Dịch học họ Hùng
- Dịch học họ Hùng/Bài 1
- Dịch học họ Hùng/Bài 2
- Dịch học họ Hùng/Bài 3
- Dịch học họ Hùng/Bài 4
- Dịch học họ Hùng/Bài 5
- Dịch học họ Hùng/Bài 6
- Dịch học họ Hùng/Bài 7
- Dịch học họ Hùng/Bài 8
- Dịch học họ Hùng/Bài 9
- Xem thêm liên kết đến trang này.